[Funland] Hà Nội có thiếu trường cấp 3 không

AHDA

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-788412
Ngày cấp bằng
25/8/21
Số km
934
Động cơ
68,473 Mã lực
Tuổi
49
Kỳ thi lớp 10 công lập ở Hà Nội diễn ra 10-12/6 với hơn 104.000 học sinh. Khoảng 72.000 em có chỗ trong các trường THPT công lập. Đây là thống kê chung của Thành phố Hà Nội cho cả các huyện ngoại thành chứ các quận nội thành tỷ lệ học sinh được vào trường công lập là thấp hơn nhiều. Như ở quận Hà Đông số thí sinh vào 10 năm nay là gần 7000 em mà 3 trường công lập nhận được chỉ tiêu khoảng 2200 em, tính ra mới được có hơn 30% các em được học công lập. Số lượng học sinh tốt nghiệp THCS ngày càng tăng trong khi số lượng tuyển sinh THPT giữ nguyên nên ngày càng khó, điểm thi đầu vào cứ năm sau cao hơn năm trước.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,652
Động cơ
626,207 Mã lực
Các trường khu vực ngoại thành còn trống nhiều, nếu hạ tầng và phương tiện giao thông tốt sẽ không còn cảnh trắng đêm vạ vật mong nộp hồ sơ xét tuyển.
Kể cả giao thông tốt thì vẫn xếp hàng đêm thôi vì nguyên nhân là ở chất lượng dạy học của trường. Người ta thấy tốt thì mới lao vào. Ví dụ PHC phần khá đông trong số đó đã đỗ công lập nhưng bỏ để sang học bán công PHC. 41 điểm thừa điểm đỗ hàng loạt trường quanh BĐ, ĐĐ, CG, kế cả là NV2.
 

xebobabanh17201

Xe điện
Biển số
OF-321319
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
2,827
Động cơ
312,372 Mã lực
Nơi ở
Hanoipho
Khu vực nhà e năm rồi trường thấp nhất là trần nhân tông 39,75đ. Vậy là tất cả các bạn dưới 39,75 ra dân lập học. Mà quanh đó chỉ có vài trường dân lập. Thế là các bạn trượt lại phải chạy ngược xuôi khu vực khác học dân lập cách xa nhà. 1 thực tế ko thể phủ nhận là khu vực nội thành ko những thiếu trường công mà cả tư luôn.
Cụ chắc HBT nhỉ, sang năm ku con nhà em cũng thi nên hóng từ bây h :)
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
8,138
Động cơ
83,002 Mã lực
Thật sự đáng suy nghĩ vì năm tới tôi cũng có con thi vào 10. Nhưng hình như tôi thấy các PH giờ có vẻ bao bọc các con hơn mức bình thường. Một trường hợp cụ thể như gia đình bạn tôi. Sống ở Tây Hồ, sức học vừa phải, thi khảo sát chỉ ở mức 7 đến 7.5 không thể cao hơn. Tuy nhiên đăng ký trường Nguyễn Trãi cũng mong môi trường tốt và đi lại thuận tiện. Với học lực như vậy tôi nghĩ nên hướng cho con sang khu vực Long Biên, con sẽ không bị áp lực quá và khả năng đỗ công lập sẽ cao. Nhưng vì khoảng cách từ Tây Hồ đi sang Long Biên hơi xa nên gia đình không đăng ký nguyện vọng. Giờ con không đỗ Nguyễn Trãi và cũng phải xếp hàng nộp hồ sơ vào Hoàng Cầu. Mất thời gian chờ đợi xếp hàng và vô cùng hỗn loạn. Xong rồi bực bội vì không đủ trường công lập cho con em mình học.
Tất nhiên các con cấp 3 chưa thể đi học xa mấy chục km một ngày. Nhưng tôi nghĩ, hoàn cảnh của chúng ta thế nào thì sẽ phải thích nghi với điều kiện ấy. Chúng ta thu nhập thấp không thể cho các con điều kiện học dân lập nên các con sẽ phải tính việc đi học các trường công lập xa hơn,vất vả hơn một chút, biết đâu các con sẽ rắn rỏi cứng cáp trưởng thành tự lập hơn.
lúc học từ bé đến nhớn thì đòi nhẹ nhàng, ko áp lực, ko học thêm, chỉ đàn ca sáo thổi cho vuông tròn tuổi thơ thì đến lúc vượt rào con nhà người ta nhảy nhẹ cái qua, con mình toạch mẹ nó lại thì phụ huynh đành chen nhau xếp hàng vào những trường nó éo phải thi, hô hố, ko áp lực thì thế chứ kêu sao? đòi đủ trường ptth cho tất cả thì nó thành mẹ nó tiểu học, cơ sở rồi, đã ko phải thi :))
EM đồng quan điểm với hai cụ!
 

appleno1

Xe hơi
Biển số
OF-821390
Ngày cấp bằng
23/10/22
Số km
127
Động cơ
717 Mã lực
Tuổi
25
Nơi ở
Hà Nội
Website
appleno1.vn
Em nghĩ là tùy địa bàn thôi chứ tính trên tổng thì không thiếu
 

bspvietnam

Xe tăng
Biển số
OF-495217
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,968
Động cơ
233,311 Mã lực
Em khẳng định là thiếu trường và thiếu chỗ.
* thiếu trường là do một số khu đô thị, khu dân cư hình thành mới, có quy hoạch trường nhưng chậm xây dựng nên không có trường học.
* thiếu chỗ, là những khu dân cư vốn trước đây có ít dân, đã xây trường nhưng chỉ đáp ứng được chỗ học cho dân cư vào thời điểm xây trường. Sau này, tăng dân cơ học (do dân bán đất, hoặc CQ đấu giá đất và các tòa chung cư độc lập xây dựng tại đó, tòa cc độc lập thì không có đất xây trường).
trường không thiếu nhưng ai cũng muốn con mình vào trường tốt, trường công xịn, nhưng điểm con mình thì lại không đủ nên đủ hoặc thừa nhưng lại vẫn thiếu trường :D
Vâng, thì HN, SG không đáp ứng được thì mình về chỗ nào đáp ứng thôi. Em không phản đối vụ cụ nói là quy hoạch của HN nó abc quá thể.
 
Biển số
OF-836607
Ngày cấp bằng
6/7/23
Số km
2
Động cơ
11 Mã lực
Học ở xa đồng nghĩa với đi lại khó khăn, ngay cả với người lớn, nói gì đến trẻ con, trước đây giao thông còn đỡ, chứ giờ đất chật người đông, mạnh ai người đó sống thì bọn trẻ quả là vất vả.

Vì vậy, nói thì dễ nhưng thực tế nó khác lắm.


[/QUOTE]
Vâng tôi cũng đã nói là sẽ có khó khăn. Con tôi đi học từ Gia Lâm sang HN cũng 15km. Ngày mùa đông cũng như mùa hè đúng 6h sáng đã ra khỏi nhà để đón xe bus và ngồi xe bus hết khoảng 40 phút. Chiều về thì còn lâu hơn vì tắc đường. Thời gian đầu cũng lo cho con lắm nhưng mình phải tìm khắc phục thôi.
 

pass

Xe buýt
Biển số
OF-3581
Ngày cấp bằng
2/3/07
Số km
739
Động cơ
561,365 Mã lực
Theo số liệu của Sở GD-ĐT Hà Nội, năm học 2023 - 2024, học sinh các lớp đầu cấp tại Hà Nội đều tăng, đặc biệt là học sinh vào lớp 6. Cụ thể, toàn thành phố có 188.429 học sinh sẽ vào lớp 6, tăng 38.519 em so với năm học trước
.
4 năm nữa các cụ có con vào lớp 10 sẽ còn vất vả hơn nhiều, nhất là các cụ ở Hà đông, Nam - Bắc Từ liêm, Hoàng Mai ..

Các đơn vị có số học sinh tăng mạnh gồm Q.Hà Đông (vào lớp 6 tăng 5.208 học sinh so với số lớp 9 ra trường, cần thêm 116 phòng học). Con số này ở Q.Hoàng Mai là 3.482/77, Q.Nam Từ Liêm là 3.351/74, H.Chương Mỹ là 3.199/71, Q.Bắc Từ Liêm là 3.099/69.
Hoàng Mai vốn là điểm nóng năm học trước về tuyển sinh mầm non, tiểu học năm nay dự báo sẽ tiếp tục căng thẳng khi số học sinh lớp 6 tăng, số lớp 1 cũng tăng 3.086 em so với số học sinh lớp 5 ra trường, tương ứng cần thêm 88 phòng học.
 

hoangdinhman

Xe hơi
Biển số
OF-89020
Ngày cấp bằng
19/3/11
Số km
199
Động cơ
478,374 Mã lực
giờ có phong trào vừa học vừa chơi, học ko cần quá nặng nên e nghĩ những cháu con nhà đấy sẽ dần chuyển sang trunogừ tư thôi, các cụ cứ yên tâm. Con cái nhà e nhà nghèo còn mỗi con đường cố mà học để thoát nghèo nên vẫn phải thi đua trường công thôi.
Nói thật là em cũng không hiểu lắm sự hỗn loạn khi thi lên 10 này là gì vì con em vừa thi xong. Tóm lại phụ huynh và các F1 muốn cái gì đây?! Trường tốt, gần nhà, sĩ số thấp, hock sinh học ít nhưng chất lượng cao và thuế thu nhập thì đóng thật ít thôi?!
Dân túy là đây cụ ạ.Nếu trường công có đủ cho tất cả đều vào c3 thì vẫn bị chửi là lãng phí -- vì có học kém vẫn vào c3. Học hết c3 lại chửi đại học công k đủ, tốt nghiệp đh lại chửi k có việc cho sau đại học.Tất cả muốn làm thầy vậy ai làm thợ, hãy đánh giá đúng khả năng của mình
 

hoangdinhman

Xe hơi
Biển số
OF-89020
Ngày cấp bằng
19/3/11
Số km
199
Động cơ
478,374 Mã lực
Nếu vậy không nên gọi là Trung học phổ thông nữa mà chỉ gọi là Trung học cao cấp.

Và phải phát triển dần trường nghề 9+ để lựa chọn.
Cụ nói đúng , hãy gọi như ngày trước c1,c2,c3,trung cấp,cao đẳng , đại hoc
 
Biển số
OF-814996
Ngày cấp bằng
29/6/22
Số km
1,876
Động cơ
73,332 Mã lực
xóa bỏ hộ khẩu thì di dân tự do sẽ như lũ . xây trường bn cho đủ
 

MotoG

Xe tăng
Biển số
OF-498660
Ngày cấp bằng
18/3/17
Số km
1,594
Động cơ
201,634 Mã lực
40 trường x 500 học sinh = 20,000 học sinh, trong khi 33 nghìn học sinh trượt công lập.

Khả năng vẫn thiếu.

Quan trọng là cơ chế tuyển sinh dân lập cần làm tương tự như công lập, nghĩa là: vẫn phải đăng ký NV1,2,3 trước khi thi thì mới mong giải quyết vấn đề 43 điểm vẫn trượt dân lập mặc dù điểm chuẩn là 41.

Vì nhưng học sinh có điểm tốt nghiệp 41 rất đông và đến nộp hồ sơ trước thì đã hết suất dành cho học sinh 43 điểm.
Hồi xưa em đi học đã thiếu. Khoá em 10 lớp chính quy, 5 lớp hệ B.
 

hoangdinhman

Xe hơi
Biển số
OF-89020
Ngày cấp bằng
19/3/11
Số km
199
Động cơ
478,374 Mã lực
Hihi khi đó lại bảo e ứ đóng đâu, e đi so với bên Têy cho các anh xấu hổ ra :)) mà câu chuyện học tốt, thi điểm cao học trường top, thì điểm thấp học trường top sau, thì thấp nữa ta qua dân lập nó có từ thời 2000 chứ đâu cần đến lúc HN đông đúc như bây giờ cụ nhỉ. Nhân dân có vẻ k chấp nhận cuộc chơi thì phải
Trước đó cụ ơi, từ 1987 đã có bán công rồi (được coi là tiền thân của dân lập)
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,960
Động cơ
236,300 Mã lực
Có lẽ chỉ một số rất ít nước mới lấy hết học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT. Phần lớn các nước đều định hướng nghề nghiệp khi học sinh tốt nghiệp THCS nên số lượng trường công chỉ chiếm khoảng 60% lượng học sinh tốt nghiệp THCS là vừa!
Vậy phải phát triển mạnh nghề cho các cháu 9+ Không hiểu Bộ, nhà nước đã có đầu tư gì cho việc này để dân an tâm nhỉ
Không còn cụ ngọng cho các cụ chém gió và đổ vạ nữa cũng hơi buồn
 

Mzc

Xe điện
Biển số
OF-727317
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
2,792
Động cơ
144,277 Mã lực
E nghĩ cụ nhớ nhầm thế nào chứ thời e cũng 199x cả lớp chỉ 1 vài bạn là vào dân lập. Còn lại đỗ công lập hết. Tất nhiên điểm chuẩn vào công hồi đó thì cách biệt ko khác bh. Vd như khu vực hbt thì 5-6đ/m là vào trương định, 7-8đ thì vào trần nhân tông. như thăng long hay kim liên, việt đức thì 9đ/môn. Còn đội vào trưởng kiểu như đth thì khỏi nói. Thẳng ra là loại thất học mất dạy. Ngay cả những trường tư nổi bh như NTT, PHC... nói thật cũng toàn bạn trượt công khá mới vào
NTT nó thuộc top 100 trường ngon nhất VN và cũng trong số vài trường ngoài chuyên ở HN được ĐHQG Úc xét tuyển bằng học bạ đấy. HN có 4 trường thôi, k tính chuyên. Vậy công khá của cụ là trường nào vậy :))
IMG_8429.jpeg
 

hoangdinhman

Xe hơi
Biển số
OF-89020
Ngày cấp bằng
19/3/11
Số km
199
Động cơ
478,374 Mã lực
Em thấy bình thường chả có gì đáng phải hỏi cả. Thời em 19xx đã giỏi vào top, giữa vào thường, kém vào dân lập hoặc đi làm. Các cụ hay lôi Tây nhưng Tây nó cũng có phổ cập cấp 3 đâu. Hết cấp 2 là rẽ nhánh sang học nghề rồi còn gì.
Dân ta muốn phổ cập đại học cơ cụ ơi
 

Mzc

Xe điện
Biển số
OF-727317
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
2,792
Động cơ
144,277 Mã lực
Khu vực nhà e năm rồi trường thấp nhất là trần nhân tông 39,75đ. Vậy là tất cả các bạn dưới 39,75 ra dân lập học. Mà quanh đó chỉ có vài trường dân lập. Thế là các bạn trượt lại phải chạy ngược xuôi khu vực khác học dân lập cách xa nhà. 1 thực tế ko thể phủ nhận là khu vực nội thành ko những thiếu trường công mà cả tư luôn.
Thì đất có đâu. Có mấy lô đất dành xây trường thì cđt nó méo xây. Mà em hỏi ngu tí đất xây trường là mình phải mua đứt rồi thuê lại ạ? Thế đầu tư trường khoai phết nhỉ.
 

hoangdinhman

Xe hơi
Biển số
OF-89020
Ngày cấp bằng
19/3/11
Số km
199
Động cơ
478,374 Mã lực
19xx có bao nhiêu trường c3 thì giờ là bao nhiêu?
trong khi thời 19xx dân số sống ở 12 khu vực tuyển sinh có khác bây giờ nhiều không? Có chênh lệch về mật độ trong 12 khu vực tuyển sinh đó không?

Đó là ý "quy hoạch hạ tầng" trong còm của em.
Em không nói chuyện Tây Ta gì ở đây nhé. Không còm nào đề cập luôn.
Số trường có thể k tăng nhưng số lớp chắc chắn tăng
 

Mzc

Xe điện
Biển số
OF-727317
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
2,792
Động cơ
144,277 Mã lực
Kỳ thi lớp 10 công lập ở Hà Nội diễn ra 10-12/6 với hơn 104.000 học sinh. Khoảng 72.000 em có chỗ trong các trường THPT công lập. Đây là thống kê chung của Thành phố Hà Nội cho cả các huyện ngoại thành chứ các quận nội thành tỷ lệ học sinh được vào trường công lập là thấp hơn nhiều. Như ở quận Hà Đông số thí sinh vào 10 năm nay là gần 7000 em mà 3 trường công lập nhận được chỉ tiêu khoảng 2200 em, tính ra mới được có hơn 30% các em được học công lập. Số lượng học sinh tốt nghiệp THCS ngày càng tăng trong khi số lượng tuyển sinh THPT giữ nguyên nên ngày càng khó, điểm thi đầu vào cứ năm sau cao hơn năm trước.
Hà Đông em tưởng có 5 trường chứ, tính cả chuyên. Chưa kể hs có thể lựa chọn các trường giáp gianh.
Nói chung phải có nghiên cứu hay điều tra cụ thể sau khi nhập học mới nhìn đc bức tranh toàn cảnh.
 

hoangdinhman

Xe hơi
Biển số
OF-89020
Ngày cấp bằng
19/3/11
Số km
199
Động cơ
478,374 Mã lực
Vậy phải phát triển mạnh nghề cho các cháu 9+ Không hiểu Bộ, nhà nước đã có đầu tư gì cho việc này để dân an tâm nhỉ
Không còn cụ ngọng cho các cụ chém gió và đổ vạ nữa cũng hơi buồn
Không cụ ơi,con vàng cháu ngọc ai cho đi làm thợ. phải cho làm thầy chứ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top