Đang từ 7- 8 tỏi phi lên 12- 13 tỏi trong 6 - 8 tháng. Chậm cũng là phải.
Tiền trong bank chỉ là 1 phần của 1 nửa bảng cân đối của bank. Đối ứng của tiền gửi là dư nợ tín dụng, trái phiếu, tscđ. Nghe báo chấy có mà ăn lollhơn 10 tr tỷ trong ngân hàng nhé
Em nghĩ quy luật nước chảy chỗ trũng lúc nào cũng đúng. Chỗ nào chưa tăng nhiều sẽ là chỗ trũngBác nghĩ làn sóng này chạy vào cc nội đô nhiều hơn hay đất ven nhiều hơn? Cc nội đô thì e là sau 2026 thuế sẽ bị tăng lên nhiều còn đất ven thì em thấy giá đất vẫn rẻ nên chắc thuế chưa tăng mấy
thực chất chỉ có tầm hơn 1 triệu tỷ mà thôi, nhờ công cụ đòn bẩy của bank mà số tiền gửi cao gấp nhiều lần kiểu hơn 1 triệu tỷ cầm cố vay đc 1 triệu tỷ rồi lại gửi lại > lại cầm cố vay > lại gửi tiếp, vòng lặp này có thể x10 số tiền ban đầu của toàn hệ thống bank là bthơn 10 tr tỷ trong ngân hàng nhé
cái này là tất nhiên, bank ở đâu cũng thế, nó phải tạo được tiền mới gọi là bankthực chất chỉ có tầm hơn 1 triệu tỷ mà thôi, nhờ công cụ đòn bẩy của bank mà số tiền gửi cao gấp nhiều lần kiểu hơn 1 triệu tỷ cầm cố vay đc 1 triệu tỷ rồi lại gửi lại > lại cầm cố vay > lại gửi tiếp, vòng lặp này có thể x10 số tiền ban đầu của toàn hệ thống bank là bt
đó là cách xây lâu đài cát của bank, thành bại tại bank cả, xưa giờ bank mới là kẻ vẽ kịch bản cho các thị trường đầu cơ qua công cụ đòn bẩy từ ck đến bds... Nhiều người mơ màng Bds giảm thì bank chết trước, quá ngây thơ , bank never die, chỉ mấy con giời vay chết và bank nó thu được mớ tài sản giá rẻ để khởi động 1 chu kỳ mới.cái này là tất nhiên, bank ở đâu cũng thế, nó phải tạo được tiền mới gọi là bank
đã nói bank ở đâu cũng thế, mỹ mẽo cũng thế cảđó là cách xây lâu đài cát của bank, thành bại tại bank cả, xưa giờ bank mới là kẻ vẽ kịch bản cho các thị trường đầu cơ qua công cụ đòn bẩy từ ck đến bds... Nhiều người mơ màng Bds giảm thì bank chết trước, quá ngây thơ , bank never die, chỉ mấy con giời vay chết và bank nó thu được mớ tài sản giá rẻ để khởi động 1 chu kỳ mới.
Em cũng k hiểu sao áp giá đất CLN thấp thế.Không phải ai có đất cũng giàu các cụ ạ. Nhà em (bác, chú, bố) chung nhau mua đất sang tên viết tay, xây nhà đã 20 năm nhưng chưa bao giờ tích lũy đủ tiền để chuyển đổi mục đích. Em chưa có ý định bán, chỉ muốn xong giấy tờ sổ sách để cho an tâm, chứ chả may quy hoạch mở đường đền bù 250k/m như Tam Trinh thì gia đình ko biết sống như nào.
Từ lúc ra giá đất mới em trăn trở mất ăn mất ngủ, giờ chỉ biết soạn đơn khiếu nại, kiến nghị để gửi đi khắp các nơi (Bộ Tài chính, thủ tướng, báo chí, đại biểu QH) hi vọng chính quyền xem xét miễn giảm. Chính sách này tuy có nhiều mặt tích cực, nhưng quá bất lợi cho những người chưa làm xong thủ tục chuyển đổi, và lại bị chính quyền phường từ chối tiếp nhận hồ sơ.
Trong HCM em đọc thấy có đoạn "Với nhóm chịu tác động từ bảng giá đất mới, Sở Tài Nguyên và Môi Trường TP HCM cho biết Chính phủ đã giao Bộ Tài chính tham mưu ban hành Nghị định về miễn, giảm tiền sử dụng đất, trong đó có chuyển mục đích sử dụng của hộ gia đình, cá nhân đối với một số trường hợp." Nếu có nhiều người khiếu kiện hi vọng Hà Nội cũng có chút động thái hỗ trợ.
TP HCM sẽ tính thuế đất theo bảng giá mới từ ngày mai
Các nghĩa vụ tài chính liên quan đất đai như tiền sử dụng đất, thu nhập cá nhân, phí, lệ phí chuyển nhượng sẽ được tính theo bảng giá điều chỉnh từ ngày 31/10.vnexpress.net
Nếu xét trên thực tế bds ở HN thì giá tăng sốc gấp 3 - 4 lần trong 1 tg ngắn như vừa rôi mà bank vẫn cho vay tới 70 % thị giá thì nguy cơ đối với bank là hoàn toàn có thểđó là cách xây lâu đài cát của bank, thành bại tại bank cả, xưa giờ bank mới là kẻ vẽ kịch bản cho các thị trường đầu cơ qua công cụ đòn bẩy từ ck đến bds... Nhiều người mơ màng Bds giảm thì bank chết trước, quá ngây thơ , bank never die, chỉ mấy con giời vay chết và bank nó thu được mớ tài sản giá rẻ để khởi động 1 chu kỳ mới.
Lái suất do NHNN điều hành cụ nhé.đó là cách xây lâu đài cát của bank, thành bại tại bank cả, xưa giờ bank mới là kẻ vẽ kịch bản cho các thị trường đầu cơ qua công cụ đòn bẩy từ ck đến bds... Nhiều người mơ màng Bds giảm thì bank chết trước, quá ngây thơ , bank never die, chỉ mấy con giời vay chết và bank nó thu được mớ tài sản giá rẻ để khởi động 1 chu kỳ mới.
Sắp tới 1/1/2026 thì giá đất HNK, CLN, RSX…đều có giá sát thị trường hết cụ ah. Vd, giá CLN Tam Trinh có thể 2tr/m2, giá ODT quanh đó là 50tr/m2Em cũng k hiểu sao áp giá đất CLN thấp thế.
Doanh nghiệp mà lấy đất ta cứ thoả thuận thôiSắp tới 1/1/2026 thì giá đất HNK, CLN, RSX…đều có giá sát thị trường hết cụ ah. Vd, giá CLN Tam Trinh có thể 2tr/m2, giá ODT quanh đó là 50tr/m2
Ngoài ra, bảng giá chỉ là căn cứ còn bồi thường TĐC GPMB thường có giá đất cụ thể sẽ lớn hơn bảng giá, tôi hiểu là như vậy.
Nếu thế thì cũng đỡ thiệt thòi cho người dân chuyển đổi .Sắp tới 1/1/2026 thì giá đất HNK, CLN, RSX…đều có giá sát thị trường hết cụ ah. Vd, giá CLN Tam Trinh có thể 2tr/m2, giá ODT quanh đó là 50tr/m2
Ngoài ra, bảng giá chỉ là căn cứ còn bồi thường TĐC GPMB thường có giá đất cụ thể sẽ lớn hơn bảng giá, tôi hiểu là như vậy.
Nó tăng ko đáng kể và mức chênh lệch giá trị tuyệt đối của 2 loại đất thì càng ngày càng cách xa và tăng lên nhiều.Nếu thế thì cũng đỡ thiệt thòi cho người dân chuyển đổi .
Em thấy có 1 ý kiến đưa ra cách giải quyết khá hợp lý là cho ghi nợ tiền chuyển đổi. Nếu có biến động ( bán, thế chấp , cho , tặng ...) thì phải trả nợ trước.Vấn đề ko phải là lời ít lời nhiều, mà nó là sự thiếu công công bằng cực lớn gấp nhiều lần giữa người thực hiện chuyển đổi trc và ng thực hiện chuyển đổi sau trong một khoảng thời gian rất ngắn. Vậy tai sao ko truy thu tiền sử dụng đất đối với những người chuyển mục đích trc đây cho fair, bắt nộp lại chênh lệch số tiền đã nộp thuế trc đó với số tiền nộp thời điểm này. Tôi ví dụ cho bạn trường hợp như này. Giờ nhà nc nó định nghĩa thêm một loại đất mới là đất mua bán, ra quy định mới, đất ở chỉ dùng để ở, muốn mua bán đc phải nộp tiền chuyển mục đích từ đất ở sang loại đất mua bán, và tiền chuyển đổi tăng từ 10% giá trị đất ở lên bằng 50, 70% giá trị đất ở, hoặc nhà nc nó tăng thuế thu nhập ví dụ từ
Nó tăng ko đáng kể và mức chênh lệch giá trị tuyệt đối của 2 loại đất thì càng ngày càng cách xa và tăng lên nhiều.
Cụ ơi, bảng giá mà 50tr thì giá thị trường thường là 70-100tr. Cụ ăn đc ngay 40%-100% rồi đòi hỏi gì nữa!??? Cc chuyển hay không thì tuỳ có thể để giồng cây, nhưng chuyển thì phải nộp tiền chứ cụ vì lợi ích đi kèm quá rõ ràng!
Tôi nói thế này cho 2 bác hiểu này. Cái chính ở đây nó là sự thiếu công bằng nhiều lần, ko nhất quán giữa việc thực hiện chuyển đổi trước đây và chuyển đổi hiện nay, chỉ trong 1 thời gian rất ngắn chưa đầy 1 năm sau khi LĐĐ 2026 có hiệu lực giữa năm 2024 và các nghị định đi kèm thì tiền chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở đã tăng gấp đôi sau khi bỏ điều khoản chuyển từ đất sân vườn sang đất ở chỉ nộp 50%, tiếp sau đó là áp hệ số K cho việc chuyển đổi tăng 2 lần lên thành 3 lần giá đất đã ban hành, và giờ tiếp tục ban hành bảng giá đất tăng tiếp từ 3 đến 6 lần so với bảng giá đất trước đây, rồi âm mưu tăng tiếp cho sát giá thị trường ở năm 2026. Vậy các bác thấy việc trong 1 thời gian rất ngắn, để chuyển đổi 100m2 đất vườn ao tại HN sang đất ở, cách đây 1 năm thì chỉ mất khoảng 4 tỷ (đối với mảnh đất có giá đất nhà nước ban hành năm 2020 khoảng 40 tr/m2), thì giờ đây sau 1 năm số tiền này tăng lên gấp nhiều lần nếu giá đất ban hành áp cho mảnh đất trên tăng lên thành cỡ trên 160tr, như vậy giờ người dân chuyển đổi sẽ phải đóng đủ ngót ngét 20 tỷ. Nó là sự tăng về tuyệt đối và tương đối cực kỳ lớn khiến ko một gia đình nào chấp nhận và đủ sức theo nổi.Đất ông cha để lại là vốn là đất nông nghiệp thì giờ vẫn là đất nông nghiệp, có mất đi tấc nào hay giảm chút giá trị nào đâu mà bảo "tước đoạt"?
Cụ có miếng đất nông nghiệp, muốn chuyển sang thổ cư để hưởng thêm phần giá trị tăng lên, phần giá trị tăng đó là bao nhiêu thì cụ phải nộp tiền đúng bấy nhiêu là fair. Thực ra là nếu chuyển đổi được cụ vẫn hời vì chắc chắn hiện tại giá nhà nước rẻ hơn giá thị trường, chỉ là ko hời như những người nhanh chân chuyển ngày trước. Còn ko chuyển thì cứ để đất nông nghiệp như cũ, vẫn chẳng mất gì.
Tóm lại em chẳng thấy có bất cứ thiệt hại nào để mà bức xúc cả
Em có va thực tế vụ này ở HN từ 2021 . Em hoàn toàn hiểu và chia sẻ những bất cập mà cụ đưa ra. Bản chất là lợi ích nhóm , thiếu sự công bằng , thiếu sự giám sát ....trong việc thực hiện ở các địa phương. Đây là một góc khuất rất lớn trong lĩnh vực đất đai.Tôi nói thế này cho 2 bác hiểu này. Cái chính ở đây nó là sự thiếu công bằng nhiều lần giữa việc thực hiện chuyển đổi trước đây và chuyển đổi hiện nay, chỉ trong 1 thời gian rất ngắn chưa đầy 1 năm sau khi LĐĐ 2026 có hiệu lực giữa năm 2024 và các nghị định đi kèm thì tiền chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở đã tăng gấp đôi sau khi bỏ điều khoản chuyển từ đất sân vườn sang đất ở chỉ nộp 50%. Tiếp sau đó là áp hệ số K cho việc chuyển đổi tăng 2 lần lên thành 3 lần giá đất đã ban hành, và giờ tiếp tục ban hành bảng giá đất tăng tiếp từ 3 đến 6 lần so với bảng giá đất trước đây, rồi âm mưu tăng tiếp cho sát giá thị trường ở năm 2026. Vậy các bác thấy việc trong 1 thời gian rất ngắn, để chuyển đổi 100m2 đất vườn ao tại HN sang đất ở, cách đây 1 năm thì chỉ mất khoảng 4 tỷ (đối với mảnh đất có giá đất nhà nước ban hành năm 2020 khoảng 40 tr/m2), thì giờ đây sau 1 năm số tiền này tăng lên gấp nhiều lần nếu giá đất ban hành áp cho mảnh đất trên tăng lên thành cỡ trên 160tr, như vậy giờ ngưới dân chuyển đổi sẽ phải đóng đủ ngót ngét 20 tỷ. Nó là sự tăng về tuyệt đối và tương đối cực kỳ lớn khiến ko một gia đình nào chấp nhận và theo nổi.
Tất nhiên vì đụng vào lợi ích thì mới phải lên tiếng và phản ứng lại, đó là các bác ko ở trong trường hợp và bị hoàn cảnh như vậy nên nói rất chủ quan phiến diện và theo đường lối, giả sử đặt các bác vào hoàn cảnh đó xem các bác có vui vẻ chấp nhận nổi ko. Điều chỉnh gì về giá trị tương đối cũng phải ở mức hợp lý tăng dần theo từng năm 1 chục 2 chục % để người dân dần thích nghỉ và chịu đựng được, cũng để tránh sự mất coogn bằng giữa người thực hiện trước và người thực hiện sau, đằng này tăng lên gấp 4,5 lần trong 1 thời gian rất ngắn, ko ai chịu đựng và chấp nhận nổi.
Tôi có ví dụ như này, giờ các bác có 1 chiếc xe ô tô do ông bà, bố mẹ mua và để lại cho, chính sách mới quy định phải nộp thuế trước bạ khoảng 12% mới đc làm biển và lưu hành, giờ tăng 5 lần lên 60%, bằng quá nửa giá trị chiếc xe thì các bác có chấp nhận nộp để đc đăng ký biển và mang ra đường chạy ko, hay cũng nghĩ là ko nộp thì thôi giá trị chiếc xe vẫn còn đó, còn muốn hưởng đúng giá trị chiếc xe là mang ra đường chạy thì chấp nhận nộp tiền 60% thuế trước bạ, vẫn hời so với giá mua xe mới mà. Hoặc một ví dụ khác, bác có một mảnh đất ở, mục đích là xây nhà để ở và sinh sống, giờ nhà nước ra chính sách mới, bắt phải chuyển đổi mục đích đất ở thành đất mua bán thì mới được mua bán với người khác, và để chuyển đổi thì phải nộp thuế chuyển mục đích đang là 10% giá trị mảnh đất ở năm trước tăng lên lên thành 60, 70% trong năm nay. Rồi bác có ngồi đó bảo rằng ai bảo ko nhanh chân bán sớm chỉ phải nộp ít, giờ bán muộn bị áp thuế cao phải chịu thôi ko.
Nói thế cho các bác thấy, khi ko ở trong hoàn cảnh của người khác, ko có tài sản bị nhà nước gần như thu hồi tước đoạt lại bằng chính sách thuế phí thì nói hay và chuẩn lắm, ở trong hoàn cảnh người khác đi rồi mới hiểu. Sự bất công cực lớn do chính sách thuế phí của nhà nước trong 1 khoảng thời gian ngắn chỉ chưa đầy 1 năm giữa người thực hiện chuyển đổi mục đích trước và chuyển đổi sau gây ra sự ức chế và phẫn uất rất lớn cho người dân trong hoàn cảnh này.