- Biển số
- OF-308940
- Ngày cấp bằng
- 22/2/14
- Số km
- 86
- Động cơ
- 300,260 Mã lực
em ngóng các cụ chém,e sẽ biết nhiều thông tin hơn
Thế Bô uynh của cụ rớt bao nhiêu con rồi hemEm nhớ năm 1990 vào Saigon tiễn bà con đi Mỹ diện ODP. Con Boeing 747 Air France đậu cạnh con Tu134 thật là 1 sự tương phản ấn tượng. Có lẽ lúc đó không một chính ủy nào có thể tuyên truyền nổi về sự ưu việt của phe ta so với phe địch. Chỉ nhìn vào cái máy bay đến đón thôi thì những người sắp ra đi đã thấy một sự cổ vũ tinh thần to lớn.
Lúc đó không mua đươcj vì bị cấm vận. Nên thuê ướt cả máy bay của hãng này ( sorry nếu nhầm):Xu thế tất yếu thôi, các loại fan cuồng có thay đổi được đâu ngoài gõ phím. Trước đây chẳng ai nghĩ có ngày VN dùng EC225 hay DHC6 hay CN295. Lúc nào cũng chỉ Mil, Antonov...
Cũng như hồi xưa toàn dùng Tu134, IL18, YAK40. Giờ thì Boeing, Airbus, ATR.
Quá trình thay đổi là dần dần nhưng không cưỡng được.
Hình như quyết định dứt khoát chuyển hẳn sang Boeing, Airbus, ATR được đưa ra sau 3 tai nạn thảm khốc của Tu134 và YAK40 thì phải. Giá sớm hơn có lẽ cứu được khối người.
Em không biết là cụ làm bên hàng không hay khí tượng, nhưng em lại hiểu cái ý của cụ Man muốn nói ở đây là chênh lệch áp suất cụ bộ vì cụ ấy có nói kèm theo là các cơn lốc xoáy ở mỹ để mọi người hình dung ợ.Hi cụ Man & cụ Pháo
Các cụ ko cần giải thích cho nhà cháo "ko khí loãng..." vì nhà cháo là người trong nghề mà. Hehe. Cái ko khí loãng đó chạ liên quan đến tai nạn M171 này. Nên mới nói 2 cụ chém nhầm. Hehe
Cụ Thichmuadong nói có ý đúng đó.
cụ chia nhầm hay sao ý : 817/35000=2,333% cụ nhéem làm sơ sơ cái bảng thống kê các loại trực thăng rơi và số lượng cái nhể
Mi8/mi-17 sx 35.000 rụng 817 tỷ lệ 0.233%
UH-60 sx4000 rụng 256 tỷ lệ 6.4%
EC225 sx 100 rụng 4 tỷ lệ 4%
Ah-64 Sx1700 rụng 137 tỷ lệ 8,058%
NH90 sx 200 rụng 2 tỷ lệ 1%
AW139 sx 600 rụng 15 tỷ lệ 0,4%
Cụ Pháo bị tẩu hỏa nhập ma chăng ???Nhà cách mạng mùa đông kinh tế nửa mùa định mang máy bay thiết kế cho dân sự sang dùng cho dân sự à ? Cũng tưởng trình thế nào hóa ra lại cũng lùn tẹt, suốt ngày múa phím dìm hàng
Sorry các cụ em nhầm, em sửa lại rồi ạCụ Pháo bị tẩu hỏa nhập ma chăng ???
May là cụ chỉ nhầm thôi nháSorry các cụ em nhầm, em sửa lại rồi ạ
Hì hì, mọi thứ đều có thể sảy raMay là cụ chỉ nhầm thôi nhá
dở ngườiXu thế tất yếu thôi, các loại fan cuồng có thay đổi được đâu ngoài gõ phím. Trước đây chẳng ai nghĩ có ngày VN dùng EC225 hay DHC6 hay CN295. Lúc nào cũng chỉ Mil, Antonov...
Cũng như hồi xưa toàn dùng Tu134, IL18, YAK40. Giờ thì Boeing, Airbus, ATR.
Quá trình thay đổi là dần dần nhưng không cưỡng được.
Hình như quyết định dứt khoát chuyển hẳn sang Boeing, Airbus, ATR được đưa ra sau 3 tai nạn thảm khốc của Tu134 và YAK40 thì phải. Giá sớm hơn có lẽ cứu được khối người.
anh khẳng định à???Vì toàn thành phần không phải dân kỹ thuật chuyên ngành mà là dân cóp pết lại cuồng nên cứ tự dựng chuyện thôi. Còn lại có ai dám nói gì khẳng định đâu.
http://danviet.vn/quan-su/muon-van-nguyen-nhan-khien-anh-em-dong-truc-thang-mi171-gap-nan-455991.htmlTheo thống kê của tờ báo Nga Pravda.ru, có tới 180 người đã thiệt mạng do tai nạn máy bay trực thăng Mi-8 gây ra trong suốt 7 năm (từ 1998-2004). Trong đó con số vụ tai nạn cụ thể: năm 1998 có 8 vụ, năm 199 có 6 vụ, năm 2000 có 1 vụ, năm 2001 có 7 vụ, năm 2002 có 5 vụ, năm 2003 có 5 vụ và năm 2004 có 6 vụ.
Tất nhiên những năm sau 2004, Mi-8 vẫn tiếp tục có các vụ tai nạn xảy ra. Mới đây nhất theo hãng tin Ria Novosti ngày 30.6.2014 cho biết, một chiếc trực thăng Mi-8 của Nga mang theo 3 phi công và 11 lính cứu hỏa đã bị rơi ở vùng Khabarovsk.
Trực thăng Mi-171 của Kenya bị rơi vào năm 2011.
Những nguyên nhân rút ra sau các cuộc điều tra của các vụ máy bay Mi-8 ở trên cho thấy, loại máy bay này chủ yếu rơi do ba nguyên nhân: dịch vụ kỹ thuật không đúng cách, vi phạm các quy định vận hành máy bay và lỗi phi công. Trong đó cũng có cả nguyên do thời tiết xấu và lỗi kiểm soát không lưu làm mất liên lạc với máy bay.
Song những nguyên nhân này không làm thỏa mãn thắc mắc của các chuyên gia hàng không ở bên ngoài các ủy ban điều tra. Nhiều người nghĩ rằng, chắc chắn máy bay Mi-8 có thể bị dính lỗi kỹ thuật.
Mi-8 vốn được giới thiệu là một máy bay động cơ kép có thể hoạt động bằng một động cơ ngay cả khi động cơ kia bị tê liệt. Nhưng vào tháng 11.2013, một máy bay Mi-17 (phiên bản xuất khẩu của Mi-8) được Indonesia mua từ Nga đã phát nổ khiến 13 người thiệt mạng ở Borneo.
Người phát ngôn của quân đội Indonesia Iskandar Sitompul lúc đó cho biết, chiếc máy bay này đã bị mất lực do gặp trục trặc động cơ. Các quan chức quốc phòng nước này còn nghi ngờ chiếc máy bay gặp nạn do lỗi cánh quạt, bên cạnh đó là nguyên nhân thời tiết xấu.
Trong khi đó, Mi-171 được xem là phiên bản nâng cấp mới tiên tiến dành cho xuất khẩu được phát triển trên cơ sở Mi-8. Dòng Mi-171 cũng được đánh giá là một trong những loại trực thăng đắt hàng nhất hiện nay trên thế giới. Tất nhiên Mi-171 có ưu điểm hơn hẳn Mi-8 nhờ có động cơ mới VK-2500 thay vì động cơ cũ kỹ TV2-117 hoặc TV3-117 tùy theo phiên bản của Mi-8.
Động cơ VK-2500 của Mi-171.
Nhưng dòng máy bay này cũng gặp phải những sự cố khi được xuất sang nước ngoài hoạt động.
Vào tháng 4.2011, một chiếc Mi-171 của quân đội Kenya đang bay huấn luyện thì bị rơi và bốc cháy ngay gần Đại học Công nghệ và Nông nghiệp ở Jomo Kenyatta. Tuy hai phi công và một nhân viên kỹ thuật nhanh chóng thoát ra ngoài nhưng máy bay đã bị cháy rụi. Theo trang tin Kenyanlist.com, máy bay này đã được cảnh báo trước đó là mắc lỗi kỹ thuật và không tiết lộ thêm chi tiết nào.
Trước đó, vào tháng 6.2008, một máy bay Mi-171 của Trung Quốc mang theo 19 người trong khi làm nhiệm vụ cứu hộ ở tỉnh Tứ Xuyên, phía Tây Nam Trung Quốc cũng gặp nạn. Nguyên nhân máy bay rơi được xác định do nhiễu loạn liên lạc và gặp phải sương mù dày.