[Funland] Giáo dục phổ thông và 8 con gà

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,672
Động cơ
567,385 Mã lực
Em vào bức xúc chửi tsb bọn giáo dục, các cháu thì cần biết *** gì 8x4 hay 4x8, em đi làm mỗi ngày được trả 100 ngàn/công thì một tháng 22 ngày công là được trả 2,2 triệu, chủ trả em thấp hơn 2,2 triệu em mới kêu chứ éo bao giờ ngồi vặn vẹo phải lấy 100 ngàn x 22 ngày công hay 22 ngày x 100 ngàn là đúng. Chỉ có bọn tâm thần mang mác nhà giáo dục, nhà sư phạm mới đi nhồi nhét vào đầu bọn trẻ khiến chúng chẳng hiểu sao chúng làm sai và hỏi bố mẹ thì cũng chịu nốt thôi. Em đến chịu cái nền giáo dục quái thai này rồi. Mệt mỏi!
Công nhận ngày công của cụ thấp quá, có khi cụ ra đoạn Giảng Võ gần Đê La Thành ngồi nhẽ công cao hơn nhiều:))
Vote phát cho cái tính thẳng thắn đến ngay ngắn của cụ
 

cairong_2011

Xe lăn
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
10,375
Động cơ
481,308 Mã lực
Cãi nhau kiểu này chắc phải 10 năm nữa GD xứ Việt vẫn ko phát triển. Em trước kia cũng được dạy và hiểu theo đúng các TS, GS giải thích. Tuy nhiên theo em cũng ko nên quá gò bó vào việc nguyên tắc tính là phải 8x4 mới đúng. Nên có linh hoạt giải thích cả 4x8 cũng chấp nhận được. Đành rằng các F1 bé thì nên dạy theo qui tắc nhất định. Nhưng thử hỏi nếu có cháu nào bảo 4x8 cũng đúng thì cô giáo trả lời hay giải thích thế nào ? Thông thường cô bảo ko đúng qui tắc do vậy tính theo cách đó là sai. Nhưng qui tắc là do chúng ta đặt ra, thực tế có thể khác. Quan trọng ứng xử với quan niệm khác thế nào để linh hoạt và các F1 ứng phó được (biết cách suy luận, chứ ko phải mẹo mực). Chúng ta cứ tư duy rằng các cháu bé thì phải đúng qui tắc trước rồi sau lớn mở rộng ra. Vậy xin hỏi khi con mới học lớp 1 mà hỏi: mẹ đẻ con ra ở đâu thì trả lời thế nào ? Hay lại cứ bảo khi nào con lớn mẹ sẽ giải thích ?
Chúng ta đang hướng tới dạy cho con trẻ học cách tư duy chủ động chứ ko nhất thiết theo qui tắc định sẵn. Do vậy:
1. Ra đầu bài chỉ có 1 PA giải là 8x4, ko có 4x8 để HS chọn
2. Ra cả hai PA và có thể chấp nhận cả hai đều đúng
3. Ra cả hai PA nhưng viết đầy đủ đơn vị tính để HS lựa chọn và cả hai cũng đều đúng
 

tuananh072012

Xe điện
Biển số
OF-331188
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
4,023
Động cơ
307,842 Mã lực
khuyến khích tư duy , sáng tạo gì ở phép tính nhân ?- nếu cần trẻ sáng tạo thì phải là những cái to tát hơn mới giúp trẻ sáng tạo đc , ví dụ từ phương pháp dạy phải luôn chú trọng đặt câu hỏi , dẫn dắt , rồi thì lắng nghe trẻ , rồi từ đó cho trẻ đưa ra ý kiến .v.v - nói chung để dạy trẻ sáng tạo là vấn đề kho phải việc của - ko nên lồng ghép trong khi dạy trẻ làm phép nhân - đặc biệt với trẻ nhỏ thì kỹ năng copy , ghi nhớ lại cần hơn kỹ năng sáng tạo ,
ở đây đơn giản là trình bài phép toán làm sao cho dễ hiểu , ngắn gọn
còn muốn dạy trẻ sáng tạo thì có vô vàn vấn đề ở các lớp lớn hơn , sinh , hóa , toán ..v để cho trẻ rèn tư duy ,
tôi thấy rất hài hước khi vị nào đó nói dạy phép nhân cũng rèn sáng tạo !!
tôi học hành lởm khởm thôi nhưng ko phải cứ Giáo sư nói gì cũng đúng .
 

Esse blue

Xe tải
Biển số
OF-203755
Ngày cấp bằng
26/7/13
Số km
480
Động cơ
323,483 Mã lực
Công nhận ngày công của cụ thấp quá, có khi cụ ra đoạn Giảng Võ gần Đê La Thành ngồi nhẽ công cao hơn nhiều:))
Vote phát cho cái tính thẳng thắn đến ngay ngắn của cụ
Cụ trả lời ngu hết sức, nhẽ em ghi ngày công của em 1 tr/ngày hoặc 10tr/ ngày thì chắc cụ cũng chẳng nghĩ thêm được gì trong cái óc lợn của cụ để nói đâu nhỉ?
 

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,672
Động cơ
567,385 Mã lực
Cụ trả lời ngu hết sức, nhẽ em ghi ngày công của em 1 tr/ngày hoặc 10tr/ ngày thì chắc cụ cũng chẳng nghĩ thêm được gì trong cái óc lợn của cụ để nói đâu nhỉ?
À, với thu nhập tỷ dụ như trên thì em khuyên nên đứng ở cổng Bách Thảo với Vườn Hồng gần Bắc Sơn nhẽ thu nhập khẳm hơn nhiều. Khi đi nhớ mang theo chai dầu ăn hịn nhóe.:))
 

cairong_2011

Xe lăn
Biển số
OF-193288
Ngày cấp bằng
9/5/13
Số km
10,375
Động cơ
481,308 Mã lực
khuyến khích tư duy , sáng tạo gì ở phép tính nhân ?- nếu cần trẻ sáng tạo thì phải là những cái to tát hơn mới giúp trẻ sáng tạo đc , ví dụ từ phương pháp dạy phải luôn chú trọng đặt câu hỏi , dẫn dắt , rồi thì lắng nghe trẻ , rồi từ đó cho trẻ đưa ra ý kiến .v.v - nói chung để dạy trẻ sáng tạo là vấn đề kho phải việc của - ko nên lồng ghép trong khi dạy trẻ làm phép nhân - đặc biệt với trẻ nhỏ thì kỹ năng copy , ghi nhớ lại cần hơn kỹ năng sáng tạo ,
ở đây đơn giản là trình bài phép toán làm sao cho dễ hiểu , ngắn gọn
còn muốn dạy trẻ sáng tạo thì có vô vàn vấn đề ở các lớp lớn hơn , sinh , hóa , toán ..v để cho trẻ rèn tư duy ,
tôi thấy rất hài hước khi vị nào đó nói dạy phép nhân cũng rèn sáng tạo !!
tôi học hành lởm khởm thôi nhưng ko phải cứ Giáo sư nói gì cũng đúng .
Rèn sáng tạo là một cách nói. Còn bản chất là dạy cho HS các qui tắc chung cơ bản, nhưng ko cứng nhắc vào cái qui tắc đó và nhất nhất bắt HS tuân thủ theo đúng. Vì sẽ có các tình huống khác nhau mà HS có thể hỏi. Vậy khi đó GV trả lời HS thế nào ?
1. Các em ko được nghĩ khác. làm theo cách cô bảo thôi. Cái này là hoàn toàn cực đoan, nhất là khi trẻ ko được giải thích một cách thấu đáo
2. Giải thích thêm cho các HS .... để các cháu hiểu và có thể vẫn tuân thủ theo qui tắc cũ nhưng ít nhất nó cũng thấy ý kiến của mình được tôn trọng, được giải thích.

Làm GV khó ở chỗ đó. Chứ còn dạy theo sách và bắt HS cứ tuân thủ theo ko được có ý kiến gì khác, xin lỗi các cụ chẳng cần phải đào tạo mấy năm ở sư phạm và đòi hỏi kỹ năng sư phạm. Mua mấy con rô bốt về dạy là xong
 

TrongNghia

Xe buýt
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-88972
Ngày cấp bằng
18/3/11
Số km
689
Động cơ
600,183 Mã lực
Em thấy nhiều cụ rất bảo thủ và nền giáo dục của chúng ta trước giờ có vấn đề nên đã tạo ra một thế hệ suy nghĩ tùy tiện. Ý kiến của TS toán học và ngay cả của GS Văn Như Cương mà các cụ rất tùy tiện đánh giá, chê bai thì em cũng đến chịu. Trên đây em thấy cụ HuyArt có rất nhiều bài phân tích, giải thích rõ ràng vậy mà các cụ vẫn không chịu tiếp thu, chỉ mãi một điệp khúc là 4x8 với 8x4 thì kết quả khác gì nhau, em xin có vài ý kiến suy nghĩ như sau:
Em cho rằng ý kiến của TS toán và GS Cương là chuẩn, có thể mấy lều báo cũng không hiểu hết được cách giải thích của họ nên khi viết không chuyển tải được hết nội dung. Như cụ HuyArt đã giải thích rõ, bài toán này muốn học sinh chú ý đến quy tắc, trình tự tính toán sao cho chính xác và khoa học chứ không phải kết quả. Bây giờ giả sử có một dãy chuồng gà, chúng ta chưa biết bao nhiêu chuồng và mỗi chuồng có bao nhiêu gà, chúng ta phải đếm số gà. Cách đơn giản và chính xác nhất là chúng ta sẽ đi từng chuồng và đếm thì thấy kết quả sẽ là 8 + 8 + 8 + 8 = 32 gà, viết thành phép nhân sẽ là 8 x 4. Còn cụ nào nói mình đếm số chuồng trước rồi nhân với số gà trong từng chuồng cũng được thôi, nhưng các cụ sẽ phải đi lại nhiều vì sẽ phải đi 1 vòng đếm số chuồng, sau đó vòng lại từng chuồng đếm số gà, làm như vậy sẽ không khoa học. Kết quả là quan trọng nhưng trình tự, cách thức thực hiện nó cũng quan trọng không kém. Nếu giờ các cụ bảo con mình là mày đọc thuộc bài thơ này cho bố, nó đọc thuộc hết nhưng ngược từ dưới lên thì các cụ thấy thế nào?
 

tuananh072012

Xe điện
Biển số
OF-331188
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
4,023
Động cơ
307,842 Mã lực
Rèn sáng tạo là một cách nói. Còn bản chất là dạy cho HS các qui tắc chung cơ bản, nhưng ko cứng nhắc vào cái qui tắc đó và nhất nhất bắt HS tuân thủ theo đúng. Vì sẽ có các tình huống khác nhau mà HS có thể hỏi. Vậy khi đó GV trả lời HS thế nào ?
1. Các em ko được nghĩ khác. làm theo cách cô bảo thôi. Cái này là hoàn toàn cực đoan, nhất là khi trẻ ko được giải thích một cách thấu đáo
2. Giải thích thêm cho các HS .... để các cháu hiểu và có thể vẫn tuân thủ theo qui tắc cũ nhưng ít nhất nó cũng thấy ý kiến của mình được tôn trọng, được giải thích.

Làm GV khó ở chỗ đó. Chứ còn dạy theo sách và bắt HS cứ tuân thủ theo ko được có ý kiến gì khác, xin lỗi các cụ chẳng cần phải đào tạo mấy năm ở sư phạm và đòi hỏi kỹ năng sư phạm. Mua mấy con rô bốt về dạy là xong
- trẻ lớp 2 nhận thức còn sơ khai thì nó biết hỏi cái gì , nếu có hỏi nó sẽ hỏi lung tung chứ ko tập trung vào trọng tâm là các khái niệm của phép nhân , nếu giáo viên đủ kiên trì thì cũng giải đáp hết đc thôi - nhưng ko thực tế ở chỗ trẻ nào cũng hỏi , rồi cô giải đáp hết thì cháy giáo án - quá giờ - cô còn phải về cho chồng bú tí .
- nếu phân tích sâu rộng hơn thì có vô vàn ( vài trăm đến vài nghìn khái niệm trong một môn , và khoảng chục môn học như vậy thì ko đủ thời gian để dạy đến khái niệm nào vấn đề nào cô giáo cũng phải nghe hết các câu hỏi từng học sinh , mà đâu phải ít mỗi lớp vài ba chục hs , rồi để hs sáng tạo , rồi cô dẫn dắt dựa trên các câu hỏi - sáng tạo đó thì quá tốn kém về mặt thời gian - là không tưởng
ở đây tôi gọi hiện tượng trên là ôm đồm nhiều việc trong khi mục đích chính là dạy trẻ biết làm phép nhân - nên nhớ chủ đề ban đầu của thớt đang bàn về phép nhân , nhiều vị lại sáng tạo ra khái niệm phải sáng tạo khi dạy trẻ làm phép nhân, không khác gì vừa rán trứng vừa chơi đàn piano-
 

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,672
Động cơ
567,385 Mã lực
Em thấy nhiều cụ rất bảo thủ và nền giáo dục của chúng ta trước giờ có vấn đề nên đã tạo ra một thế hệ suy nghĩ tùy tiện. Ý kiến của TS toán học và ngay cả của GS Văn Như Cương mà các cụ rất tùy tiện đánh giá, chê bai thì em cũng đến chịu. Trên đây em thấy cụ HuyArt có rất nhiều bài phân tích, giải thích rõ ràng vậy mà các cụ vẫn không chịu tiếp thu, chỉ mãi một điệp khúc là 4x8 với 8x4 thì kết quả khác gì nhau, em xin có vài ý kiến suy nghĩ như sau:
Em cho rằng ý kiến của TS toán và GS Cương là chuẩn, có thể mấy lều báo cũng không hiểu hết được cách giải thích của họ nên khi viết không chuyển tải được hết nội dung. Như cụ HuyArt đã giải thích rõ, bài toán này muốn học sinh chú ý đến quy tắc, trình tự tính toán sao cho chính xác và khoa học chứ không phải kết quả. Bây giờ giả sử có một dãy chuồng gà, chúng ta chưa biết bao nhiêu chuồng và mỗi chuồng có bao nhiêu gà, chúng ta phải đếm số gà. Cách đơn giản và chính xác nhất là chúng ta sẽ đi từng chuồng và đếm thì thấy kết quả sẽ là 8 + 8 + 8 + 8 = 32 gà, viết thành phép nhân sẽ là 8 x 4. Còn cụ nào nói mình đếm số chuồng trước rồi nhân với số gà trong từng chuồng cũng được thôi, nhưng các cụ sẽ phải đi lại nhiều vì sẽ phải đi 1 vòng đếm số chuồng, sau đó vòng lại từng chuồng đếm số gà, làm như vậy sẽ không khoa học. Kết quả là quan trọng nhưng trình tự, cách thức thực hiện nó cũng quan trọng không kém. Nếu giờ các cụ bảo con mình là mày đọc thuộc bài thơ này cho bố, nó đọc thuộc hết nhưng ngược từ dưới lên thì các cụ thấy thế nào?
Mọi người cứ mải chém về bài con gà mà quên mất bài tính chu vi hình tứ giác ở dưới. Em ví dụ lớp học có 50 học sinh và đa giác đó có 10 cạnh, mỗi cạnh có số đo khác nhau. Nếu học sinh không làm theo quy tắc tính chu vi đa giác bằng cách cộng các số đo từ trái sang phải theo chiều kim đồng hồ thì theo lý thuyết tệ nhất mỗi em viết thứ tự 1 kiểu thì sẽ có ít nhất 50 x 10 = 50 hoặc 50 mũ 10 kết quả khác nhau(em cũng ko thật sự giỏi toán để khẳng định khi đó dùng phép nhân hay lũy thừa để ra đủ các đáp án, cái này nó hơi giống đánh số trong trò chơi xổ số thì phải), dù tổng chu vi là giống nhau nhưng mỗi trò viết 1 kiểu thì giáo viên chắc tẩu hỏa nhập ma mất
 

tuananh072012

Xe điện
Biển số
OF-331188
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
4,023
Động cơ
307,842 Mã lực
Em thấy nhiều cụ rất bảo thủ và nền giáo dục của chúng ta trước giờ có vấn đề nên đã tạo ra một thế hệ suy nghĩ tùy tiện. Ý kiến của TS toán học và ngay cả của GS Văn Như Cương mà các cụ rất tùy tiện đánh giá, chê bai thì em cũng đến chịu. Trên đây em thấy cụ HuyArt có rất nhiều bài phân tích, giải thích rõ ràng vậy mà các cụ vẫn không chịu tiếp thu, chỉ mãi một điệp khúc là 4x8 với 8x4 thì kết quả khác gì nhau, em xin có vài ý kiến suy nghĩ như sau:
Em cho rằng ý kiến của TS toán và GS Cương là chuẩn, có thể mấy lều báo cũng không hiểu hết được cách giải thích của họ nên khi viết không chuyển tải được hết nội dung. Như cụ HuyArt đã giải thích rõ, bài toán này muốn học sinh chú ý đến quy tắc, trình tự tính toán sao cho chính xác và khoa học chứ không phải kết quả. Bây giờ giả sử có một dãy chuồng gà, chúng ta chưa biết bao nhiêu chuồng và mỗi chuồng có bao nhiêu gà, chúng ta phải đếm số gà. Cách đơn giản và chính xác nhất là chúng ta sẽ đi từng chuồng và đếm thì thấy kết quả sẽ là 8 + 8 + 8 + 8 = 32 gà, viết thành phép nhân sẽ là 8 x 4. Còn cụ nào nói mình đếm số chuồng trước rồi nhân với số gà trong từng chuồng cũng được thôi, nhưng các cụ sẽ phải đi lại nhiều vì sẽ phải đi 1 vòng đếm số chuồng, sau đó vòng lại từng chuồng đếm số gà, làm như vậy sẽ không khoa học. Kết quả là quan trọng nhưng trình tự, cách thức thực hiện nó cũng quan trọng không kém. Nếu giờ các cụ bảo con mình là mày đọc thuộc bài thơ này cho bố, nó đọc thuộc hết nhưng ngược từ dưới lên thì các cụ thấy thế nào?
em thì thấy nhiều Cụ tranh luận rất rau muống - vòng vo, lập luận ko chặt chẽ - trình còn non ạ
 

windmill

Xe buýt
Biển số
OF-125373
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
983
Động cơ
388,819 Mã lực
Đồng ý với cụ là cách thức thực hiện việc "đếm gà" cũng quan trọng. Nhưng cách "đếm gà xong rồi đếm chuồng" của cụ chưa hẳn là đơn giản, chính xác hay khoa học đâu cụ. Nó còn phụ thuộc vào thực tế.
Nếu có 71 cái chuồng, mỗi chuồng có 7 con gà thì cách "đếm gà xong rồi đếm chuồng" của cụ là hợp lý. Nhưng trường hợp có 7 cái chuồng, mỗi chuồng có 71 con gà, các chuồng lại ở khuất nhau 1 tý, sau khi đếm được 7 cái chuồng thì cụ sẽ không còn chắc số gà lúc đầu mình đếm có phải là 71 hay 7 mấy, thôi thì đếm lại số gà trong chuồng cho chắc, bây giờ thì thành "đếm gà xong rồi đếm chuồng, xong rồi đếm lại gà". Nói tóm lại thì số nhỏ như 7 vẫn dễ nhớ hơn một số lớn.

Đã có cụ so sánh việc đi từ cái đại cục đến tiểu tiết như "đếm chuồng rồi mới đếm gà" là học làm xếp, còn đi từ cái tiểu tiết đi ngược lên cái đại cục như "đếm gà rồi mới đếm chuồng" là học làm thợ. Tất nhiên với các cháu tiểu học thì bắt đầu từ cái tiểu tiết đến cái đại học, từ cái đơn giản đến cái phức tạp là đúng rồi. Nhưng chỉ sợ việc giáo dục dạy cho các cháu quá sa đà vào những cái tiểu tiết kiểu như 8x4 là đúng, còn 4x8 là sai thì sẽ làm sao các cháu được thoải mái phát triển tư duy mà nhìn thấy cái đại cục? Lớp 2 dạy thế, lớp 3 lại dạy khác đi rằng 8x4 = 4x8 thì hóa ra Toán học là không nhất quán à? Sau này học xong 12 năm phổ thông, cần tiền ra chợ mà cứ băn khoăn không biết tính tiền theo toán lớp 2 hay tính tiền theo toán lớp 3 hay theo toán lớp mấy trong 12 lớp?

Tây nó cũng dạy thế này: http://www.mathsisfun.com/tables.html
Thứ tự của 2 số trong một phép nhân không quan trọng (vì chúng có tính giao hoán mà):
Tip 1: Order Does Not Matter
When we multiply two numbers, it does not matter which is first or second, the answer is always the same.

Em thấy nhiều cụ rất bảo thủ và nền giáo dục của chúng ta trước giờ có vấn đề nên đã tạo ra một thế hệ suy nghĩ tùy tiện. Ý kiến của TS toán học và ngay cả của GS Văn Như Cương mà các cụ rất tùy tiện đánh giá, chê bai thì em cũng đến chịu. Trên đây em thấy cụ HuyArt có rất nhiều bài phân tích, giải thích rõ ràng vậy mà các cụ vẫn không chịu tiếp thu, chỉ mãi một điệp khúc là 4x8 với 8x4 thì kết quả khác gì nhau, em xin có vài ý kiến suy nghĩ như sau:
Em cho rằng ý kiến của TS toán và GS Cương là chuẩn, có thể mấy lều báo cũng không hiểu hết được cách giải thích của họ nên khi viết không chuyển tải được hết nội dung. Như cụ HuyArt đã giải thích rõ, bài toán này muốn học sinh chú ý đến quy tắc, trình tự tính toán sao cho chính xác và khoa học chứ không phải kết quả. Bây giờ giả sử có một dãy chuồng gà, chúng ta chưa biết bao nhiêu chuồng và mỗi chuồng có bao nhiêu gà, chúng ta phải đếm số gà. Cách đơn giản và chính xác nhất là chúng ta sẽ đi từng chuồng và đếm thì thấy kết quả sẽ là 8 + 8 + 8 + 8 = 32 gà, viết thành phép nhân sẽ là 8 x 4. Còn cụ nào nói mình đếm số chuồng trước rồi nhân với số gà trong từng chuồng cũng được thôi, nhưng các cụ sẽ phải đi lại nhiều vì sẽ phải đi 1 vòng đếm số chuồng, sau đó vòng lại từng chuồng đếm số gà, làm như vậy sẽ không khoa học. Kết quả là quan trọng nhưng trình tự, cách thức thực hiện nó cũng quan trọng không kém. Nếu giờ các cụ bảo con mình là mày đọc thuộc bài thơ này cho bố, nó đọc thuộc hết nhưng ngược từ dưới lên thì các cụ thấy thế nào?
 

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,672
Động cơ
567,385 Mã lực
Kiến thức toán của cụ bị rơi rụng hết rùi.

Một con số (một giá trị) như 8 hay 4 chỉ là một đại lượng vô hướng (scalar) cụ nhé. Còn vector thì phải có từ 2 thành phần trở lên để biểu diễn phương/chiều và độ lớn (và điểm đặt). Nếu A và B là 2 ma trận hoặc vector thì A.B khác AxB khác BxA. Còn nếu 1 hoặc cả 2 là đại lượng vô hướng thì AB=BA. Môn này gọi là toán giải tích (calculus).

Đành rằng là học sinh lớp 2 thì dạy toán nó phải trực quan và dễ hiểu nên người ta không đưa đơn vị vào và chỉ ghi đơn vị cuối cùng trong ngoặc. Cái môn lớp 2 này thực chất chỉ được gọi là số học, cái môn tập đếm từ thủa hồng hoang của loài người. Chứ giải thích theo kiểu của cụ và cụ HuyArt cũng không phải toán học đâu nhoé.

Cái gì cũng phải có đơn vị tính của nó, nếu không sẽ rắc rối to. Giả dụ cụ lái taxi dù đi, tiền cước taxi tính theo 8 nghìn đồng/km, đoạn đường đi là 4 km thì thành tiền phải là 8 [nghìn đồng]/[km] * 4 [km] = 4 [km] * 8 [nghìn đồng]/[km] = 32 [nghìn đồng]. Nếu đơn vị nó rõ ràng thì tính toán kiểu gì cũng ra 32 nghìn đồng chứ không thể ra 32 km được. Cái này trong dự toán v.v.. đều phải ghi rõ đơn vị tính vào. Còn giả sử cả 8 và 4 đều không có đơn vị thì ông tài bảo là tôi nói 8 [trăm nghìn đồng]/[km] hoặc 8 [nghìn đồng]/[m], còn ông khách thì cãi tôi thỏa thuận với ông là 8 [đồng]/[km] hoăc 8 [nghìn đồng] cho cả chuyến đi v.v... Chuyện này đã xảy ra phổ biến rồi đấy nhé, điển hình là đồng bào Sầm Sơn, Thanh Hóa.

http://baodatviet.vn/kinh-te/bao-ve-nguoi-tieu-dung/nhung-chieu-lua-chi-co-o-sam-son--thanh-hoa-2347028/

Tiền karaoke thỏa thuận 200 000 đồng/giờ nhưng khách hiểu là 200 000 đồng/giờ cho cả nhóm 10 người, còn chủ tính 200 000 đồng/giờ/người và đếm số người để nhân lên. Đi xe thỏa thuận 15 000 [đồng]/[người]/[chặng], khách hiểu 1 [chặng] là từ điểm đầu đến điểm cuối của chuyến đi, tài cố tình hiểu 1 [chặng] là 1 đoạn giữa 2 ngã ba. Thỏa thuận cưỡi ngựa 5 000 đồng, khách hiểu là 5 000 [đồng]/[lần cưỡi] nên chỉ đếm số lần cưỡi, chủ cố tình hiểu là 5 000 [đồng]/[bước chân ngựa] nên đi đếm số bước chân ngựa v.v... Cả chủ và khách đều làm phép tính nhân đúng, nhưng lại áp dụng các đơn vị tính khác nhau nên mới ra chuyện.

Chung quy là khách hàng nghĩ rằng các quy ước giao thương trong cả nước là theo một chuẩn chung. Nhưng một số người Sầm Sơn tự đưa ra một quy ước riêng hoặc lợi dụng sự không rõ ràng của các mặc định trong các thỏa thuận (mà trong đó là đơn vị tính) để chặt chém khách hàng. Còn nếu em hỏi giá chung cư Times City hoặc Royal City thì cụ có thể trả lời Times 30, Roy 40. Mặc định là họ bán chung cư theo triệu đồng/m2 và em sẽ hiểu là Times City giá 30 triệu đồng/m2, Royal City giá 40 triệu đồng/m2, em chọn diện tích và nhân lên thành giá căn hộ. Có cụ nào dám đòi 30 củ to 1 căn ở Times và 40 củ to/1 căn ở Roy chắc sẽ không bán được.
Em đọc kỹ còm của cụ mà cười văng bố nó hàm răng giả ra ngoài, may mà không phải lúc đang ăn bánh ga tô hay nhìn xuống ao bèo không thì hàm ơi răng đi nhé:))
Từ bài toán đơn giản và nguyên sơ như 1 cô gái trần truồng, cụ phát triển lên thành nghệ thuật ân ái với lại đạo đức học và luân lý học làm em rối mù cả cái đầu óc bí đao của em:))
 

tuananh072012

Xe điện
Biển số
OF-331188
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
4,023
Động cơ
307,842 Mã lực
Đồng ý với cụ là cách thức thực hiện việc "đếm gà" cũng quan trọng. Nhưng cách "đếm gà xong rồi đếm chuồng" của cụ chưa hẳn là đơn giản, chính xác hay khoa học đâu cụ. Nó còn phụ thuộc vào thực tế.
Nếu có 71 cái chuồng, mỗi chuồng có 7 con gà thì cách "đếm gà xong rồi đếm chuồng" của cụ là hợp lý. Nhưng trường hợp có 7 cái chuồng, mỗi chuồng có 71 con gà, các chuồng lại ở khuất nhau 1 tý, sau khi đếm được 7 cái chuồng thì cụ sẽ không còn chắc số gà lúc đầu mình đếm có phải là 71 hay 7 mấy, thôi thì đếm lại số gà trong chuồng cho chắc, bây giờ thì thành "đếm gà xong rồi đếm chuồng, xong rồi đếm lại gà". Nói tóm lại thì số nhỏ như 7 vẫn dễ nhớ hơn một số lớn.

Đã có cụ so sánh việc đi từ cái đại cục đến tiểu tiết như "đếm chuồng rồi mới đếm gà" là học làm xếp, còn đi từ cái tiểu tiết đi ngược lên cái đại cục như "đếm gà rồi mới đếm chuồng" là học làm thợ. Tất nhiên với các cháu tiểu học thì bắt đầu từ cái tiểu tiết đến cái đại học, từ cái đơn giản đến cái phức tạp là đúng rồi. Nhưng chỉ sợ việc giáo dục dạy cho các cháu quá sa đà vào những cái tiểu tiết kiểu như 8x4 là đúng, còn 4x8 là sai thì sẽ làm sao các cháu được thoải mái phát triển tư duy mà nhìn thấy cái đại cục? Lớp 2 dạy thế, lớp 3 lại dạy khác đi rằng 8x4 = 4x8 thì hóa ra Toán học là không nhất quán à? Sau này học xong 12 năm phổ thông, cần tiền ra chợ mà cứ băn khoăn không biết tính tiền theo toán lớp 2 hay tính tiền theo toán lớp 3 hay theo toán lớp mấy trong 12 lớp?

Tây nó cũng dạy thế này: http://www.mathsisfun.com/tables.html
Thứ tự của 2 số trong một phép nhân không quan trọng (vì chúng có tính giao hoán mà):
Tip 1: Order Does Not Matter
When we multiply two numbers, it does not matter which is first or second, the answer is always the same.
tôi mơi ti toe vào chém gió trong otofun - đầu tiên cũng tranh luận cho vui vừa để tìm cao thủ nhưng trình tranh luận nhiều Cụ còn non - tranh luận với cao thủ còn vui - mình cũng sáng ra - chứ tranh luận vs mấy Cụ này nó phí .
 

windmill

Xe buýt
Biển số
OF-125373
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
983
Động cơ
388,819 Mã lực
Em cũng nhất trí quan điểm với cụ. Nhiều cụ còm ít em còn chưa đánh giá được, còm thêm vài nhát nữa là em ngó lơ. Nhưng vì là diễn đàn nên các cụ chém thoải mái, miễn sau đừng vi phạm quy định của diễn đàn và nên dùng lý luận để phản bác nhau về quan điểm chứ không nên chuyển sang thù hằn cá nhân.

tôi mơi ti toe vào chém gió trong otofun - đầu tiên cũng tranh luận cho vui vừa để tìm cao thủ nhưng trình tranh luận nhiều Cụ còn non - tranh luận với cao thủ còn vui - mình cũng sáng ra - chứ tranh luận vs mấy Cụ này nó phí .
 

windmill

Xe buýt
Biển số
OF-125373
Ngày cấp bằng
24/12/11
Số km
983
Động cơ
388,819 Mã lực
Thì em nói rồi, chuyện 32 con gà là chuyện nhỏ, chuyện giáo dục phổ thông đặt nền tảng cho xã hội mới là chuyện lớn. Cụ có thấy đồng bào Sầm Sơn giỏi số học không? Theo em là quá giỏi đấy chứ. Cụ HuyArt vào Sầm Sơn mà dễ dãi về đơn vị tính như thế có khi thành con gà to ý chứ.

Em đọc kỹ còm của cụ mà cười văng bố nó hàm răng giả ra ngoài, may mà không phải lúc đang ăn bánh ga tô hay nhìn xuống ao bèo không thì hàm ơi răng đi nhé:))
Từ bài toán đơn giản và nguyên sơ như 1 cô gái trần truồng, cụ phát triển lên thành nghệ thuật ân ái với lại đạo đức học và luân lý học làm em rối mù cả cái đầu óc bí đao của em:))
 

Furiso

Xe điện
Biển số
OF-298260
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
2,169
Động cơ
328,938 Mã lực
Mother cái bọn giáo dục. Chúng nó dạy cái kiểu éo gì mà các học sinh bây giờ học ngày học đêm mà vẫn ngày càng tệ. Kiến thức thì nhồi nhét tính toán đại số cao cấp trong khi lịch sử thì gian dối, địa lý thì sơ sài. Đến khi ra trường thì rặt những bò đeo bi đông, không biết làm một cái gì cả. Cả cái đất nước này phải tìm cách cho con ra nước ngoài để học, để lánh cái đại nạn giáo dục của chúng nó. Không phải lỗi của chúng nó thì lỗi của ai? Hay chúng nó định đổ cho cái dân tộc này bây giờ chỉ đẻ ra toàn bọn thiểu năng với vô học nên bọn nó không thể dạy được.

Mother, cái phép tính nhân có tính giao hoán, muốn đổi chỗ các phần tử là chuyện bình thường mà chúng nó lại còn nâng lên nào là sai bản chất nào là không đúng nguyên lý. TS với GS đếch gì mấy cái thể loại này. Éo biết giáo dục kiểu gì mà em thì không dùng được sách của anh chị, bố mẹ không dạy được con, lớp mầm non với mẫu giáo đã phải đi học thêm để chuẩn bị kiến thức lớp 1.
 
Chỉnh sửa cuối:

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,504 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Tại sao 4x8 là đúng quy ước còn 8x4 không đúng quy ước. Đại số thể hiện bài toán này như thế nào?
Thay a= 8 ta sẽ có:
Số gà = a+a+a+a =4.a =4a
Vì vậy cách thể hiện 4x8 là nhất quán với quy ước của đại số sau này.
 

fightstinger

Xe điện
Biển số
OF-21537
Ngày cấp bằng
23/9/08
Số km
2,461
Động cơ
509,846 Mã lực
Bài toán hỏi có bao nhiêu con gà thì 8x4 hay 4x8 quan trọng gì. Qui tắc với cả qui ước. Có giỏi thì tính xem mai đề nổ con gì đê.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top