[Funland] Giáo dục phổ thông và 8 con gà

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,672
Động cơ
567,385 Mã lực
Từ thời mình đi học đúng là dạy như vậy. Nhưng khi làm bài ko có chuyện hỏi cách 1,2 là đúng/sai kiểu như bây giờ. và cũng chẳng có ai đặt vấn đề 4x8 có đúng ko. Nói chung chỉ có 1 cách dạy nên cũng chẳng có đứa nào dám thắc mắc.
Bài toán này từ thủa hồng hoang nó đã mặc định như vậy. Chính vì cô giáo sáng tạo cách ra đề của toán dạng phép tính bằng văn sang thể loại trắc nghiệm nó mới sinh chuyện. Chính cô giáo mới là người sáng tạo chứ không phải lũ phụ huynh não phẳng to mồm, rất tiếc sự "sáng tạo" của cô không kín kẽ nên mới nảy sinh vấn đề.
Chốt lại vấn đề: Viết phép tính 8 X 4 là chính xác cả về bản chất phép nhân, phù hợp kiến thức học sinh lóp 2 mới chỉ học tới phép nhân 4 lần của bảng cửu chương.
 

fov

Xe đạp
Biển số
OF-334192
Ngày cấp bằng
10/9/14
Số km
20
Động cơ
279,570 Mã lực
Nếu mục đích của phép tính này đang trong kỳ học thì em nghĩ ra đề thế này oki nhưng nếu việc xác định đơn vị và số lần đc dậy từ lâu thì cách ra đề này hơi có vấn đề.
 

Nấm mỡ

Xe điện
Biển số
OF-39127
Ngày cấp bằng
25/6/09
Số km
3,704
Động cơ
483,957 Mã lực
Nơi ở
Đi cả năm không tới Rốn Rùa
Bài toán này từ thủa hồng hoang nó đã mặc định như vậy. Chính vì cô giáo sáng tạo cách ra đề của toán dạng phép tính bằng văn sang thể loại trắc nghiệm nó mới sinh chuyện. Chính cô giáo mới là người sáng tạo chứ không phải lũ phụ huynh não phẳng to mồm, rất tiếc sự "sáng tạo" của cô không kín kẽ nên mới nảy sinh vấn đề.

Chốt lại vấn đề: Viết phép tính 8 X 4 là chính xác cả về bản chất phép nhân, phù hợp kiến thức học sinh lóp 2 mới chỉ học tới phép nhân 4 lần của bảng cửu chương.
Em không đồng ý câu chốt bôi đỏ của cụ :D

Vấn đề ở đây là bài toán không nhằm mục đích hỏi phép tính cho kết quả đúng hay sai, vì phép tính này quá đơn giản so với chương trình học của các bé. Nếu cụ để ý, ngay trong cùng Bài 1, ở phần (a) có phép câu ?:8 = 4 phải tính ra 32 còn khó nhẩm hơn phần (d) này nhiều.

Ở đây, mục đích của câu hỏi trắc nghiệm là kiểm tra học sinh 2 vấn đề:

  1. Bé có hiểu rằng khi cần nào cần thực hiện phép nhân? Nếu hiểu, đọc đầu bài có thể loại được ngay phương án C và D.
  2. Bé có nhớ QUY ƯỚC về cách đặt phép tính nhân đã học? Nếu nhớ, bé sẽ loại trừ được phương án A hoặc chọn thẳng được phương án B vì ở VN ta quy ước này là <đại lượng được nhân> x <số lần nhân> = <tích số>
Tiếc rằng em bé làm bài toán này, hoặc không hiểu cả 2 vấn đề nên khoanh bừa vào phương án đầu tiên, hoặc chí ít là không nhớ QUY ƯỚC đã được học nên đã chọn A thay vì B.

Nói về cái đo đỏ của cụ:

  • Kiến thức căn bản về phép nhân được dạy cho học sinh tiểu học tại hầu hết các nước thế giới này (bao gồm cả VN) đều giống nhau về việc cần phân biệt đại lượng cần thực hiện hành động nhân - multiplicand (E) /multiplicande (F) - và số lần cần tác động nhân (hệ số nhân) - multiplier (E) /multiplicateur (F). Nếu cụ mợ nào muốn kiểm chứng, thử hỏi anh Google cụm "multiplicand and multiplier" hoặc "multiplicande et multiplicateur" sẽ thấy rõ.
    Ở Mỹ & Canada hiện tại, nhiều trường tiểu học không dạy cách nhân truyền thống mà dạy sử dụng và tra bảng nhân (multiplication table / times table) không cần quan tâm đến đơn vị. Nhưng cách dạy này vẫn có nhiều tranh cãi vì nhiều phụ huynh Tây vẫn muốn con cái hiểu bản chất phép nhân theo cách truyền thống.
  • Nói sang trình tự trình bày phép nhân: Việc đặt multiplicand hay multiplier lên trước, trên thế giới tồn tại cả hai QUY ƯỚC như dưới đây, trong đó quy ước thứ nhất (giống quy ước VN sử dụng hiện nay) được tán thành và sử dụng rộng rãi hơn:
    1. <multiplicand> x <multiplier> = <product>
    2. <multiplier> x <multiplicand> = <product>
  • Em nhấn mạnh là cả hai cách trên đây chỉ là QUY ƯỚC về cách trình bày phép nhân, và không có cái nào đúng hơn cái nào. Chỉ lưu ý là trong giảng dạy không có bất cứ trường học hay quốc gia nào chấp nhận sử dụng cùng một lúc hai quy ước vì chúng ngược nhau, và làm như vậy đồng nghĩa với việc học sinh muốn viết thế nào thì viết.
Quan trọng nhất khi dạy các bé chỉ mới làm quen với phép nhân và chưa học bất cứ tính chất nào của nó, cần phải từ cách trình bày đánh giá được bé có hiểu đúng bản chất của phép nhân không để can thiệp giúp bé kịp thời nếu cần. Việc nắm vững bản chất phép nhân sẽ giúp bé mở rộng nhận thức một cách dễ dàng và chắc chắn hơn nhiều khi năm học sau được dạy thêm tính chất giao hoán của phép nhân.
 
Chỉnh sửa cuối:

dzung83

Xe hơi
Biển số
OF-334396
Ngày cấp bằng
11/9/14
Số km
118
Động cơ
280,289 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.facebook.com
Bó tay quá ,haizzz
 

tratida

Xe lăn
Biển số
OF-75669
Ngày cấp bằng
17/10/10
Số km
13,172
Động cơ
517,847 Mã lực
Nếu chú ý phần bôi đỏ ở trên, các cụ sẽ thấy khi đếm gà sẽ ra kết quả là 8 + 8 + 8 + 8 = 8x4 chứ chả ai dại đi đếm theo cách 4+4+4+4+4+4+4+4 = 4x8 mặc dù sẽ cho cùng kết quả. Vấn đề ở đây không tập trung vào kết quả mà là vào trình tự thực hiện một phép tính cũng như một công việc thực tế. Còn hình minh họa 2 và 3 là chủ yếu phản ánh về mặt kết quả.
Cụ vào 1 khu nhà, cụ xem có mấy nhà trước hay đếm mấy tầng trước, cứ ép học sinh phải theo cách đếm của mình thì cũng không đúng.
 

dac

Xe tăng
Biển số
OF-510
Ngày cấp bằng
27/6/06
Số km
1,771
Động cơ
593,777 Mã lực
Nơi ở
Cali
Em không đồng ý câu chốt bôi đỏ của cụ :D

Vấn đề ở đây là bài toán không nhằm mục đích hỏi phép tính cho kết quả đúng hay sai, vì phép tính này quá đơn giản so với chương trình học của các bé. Nếu cụ để ý, ngay trong cùng Bài 1, ở phần (a) có phép câu ?:8 = 4 phải tính ra 32 còn khó nhẩm hơn phần (d) này nhiều.

Ở đây, mục đích của câu hỏi trắc nghiệm là kiểm tra học sinh 2 vấn đề:

  1. Bé có hiểu rằng khi cần nào cần thực hiện phép nhân? Nếu hiểu, đọc đầu bài có thể loại được ngay phương án C và D.
  2. Bé có nhớ QUY ƯỚC về cách đặt phép tính nhân đã học? Nếu nhớ, bé sẽ loại trừ được phương án A hoặc chọn thẳng được phương án B vì ở VN ta quy ước này là <đại lượng được nhân> x <số lần nhân> = <tích số>
Tiếc rằng em bé làm bài toán này, hoặc không hiểu cả 2 vấn đề nên khoanh bừa vào phương án đầu tiên, hoặc chí ít là không nhớ QUY ƯỚC đã được học nên đã chọn A thay vì B.

Nói về cái đo đỏ của cụ:

  • Kiến thức căn bản về phép nhân được dạy cho học sinh tiểu học tại hầu hết các nước thế giới này (bao gồm cả VN) đều giống nhau về việc cần phân biệt đại lượng cần thực hiện hành động nhân - multiplicand (E) /multiplicande (F) - và số lần cần tác động nhân (hệ số nhân) - multiplier (E) /multiplicateur (F). Nếu cụ mợ nào muốn kiểm chứng, thử hỏi anh Google cụm "multiplicand and multiplier" hoặc "multiplicande et multiplicateur" sẽ thấy rõ.
    Ở Mỹ & Canada hiện tại, nhiều trường tiểu học không dạy cách nhân truyền thống mà dạy sử dụng và tra bảng nhân (multiplication table / times table) không cần quan tâm đến đơn vị. Nhưng cách dạy này vẫn có nhiều tranh cãi vì nhiều phụ huynh Tây vẫn muốn con cái hiểu bản chất phép nhân theo cách truyền thống.
  • Nói sang trình tự trình bày phép nhân: Việc đặt multiplicand hay multiplier lên trước, trên thế giới tồn tại cả hai QUY ƯỚC như dưới đây, trong đó quy ước thứ nhất (giống quy ước VN sử dụng hiện nay) được tán thành và sử dụng rộng rãi hơn:
    1. <multiplicand> x <multiplier> = <product>
    2. <multiplier> x <multiplicand> = <product>
  • Em nhấn mạnh là cả hai cách trên đây chỉ là QUY ƯỚC về cách trình bày phép nhân, và không có cái nào đúng hơn cái nào. Chỉ lưu ý là trong giảng dạy không có bất cứ trường học hay quốc gia nào chấp nhận sử dụng cùng một lúc hai quy ước vì chúng ngược nhau, và làm như vậy đồng nghĩa với việc học sinh muốn viết thế nào thì viết.
Quan trọng nhất khi dạy các bé chỉ mới làm quen với phép nhân và chưa học bất cứ tính chất nào của nó, cần phải từ cách trình bày đánh giá được bé có hiểu đúng bản chất của phép nhân không để can thiệp giúp bé kịp thời nếu cần. Việc nắm vững bản chất phép nhân sẽ giúp bé mở rộng nhận thức một cách dễ dàng và chắc chắn hơn nhiều khi năm học sau được dạy thêm tính chất giao hoán của phép nhân.
Cụ bảo cách <multiplicand> x <multiplier> = <product> (tức là 8x4) được xử dụng rộng rãi hơn là rộng ở đâu ạ?
Em thấy con nhà em trước học cấp 1 trường Singpore cũng học là 4x8, giờ nó học cấp 2 ở Mỹ cũng là 4x8
 

Nấm mỡ

Xe điện
Biển số
OF-39127
Ngày cấp bằng
25/6/09
Số km
3,704
Động cơ
483,957 Mã lực
Nơi ở
Đi cả năm không tới Rốn Rùa
Cụ bảo cách <multiplicand> x <multiplier> = <product> (tức là 8x4) được xử dụng rộng rãi hơn là rộng ở đâu ạ?
Em thấy con nhà em trước học cấp 1 trường Singpore cũng học là 4x8, giờ nó học cấp 2 ở Mỹ cũng là 4x8
Hehe, Sing với Mẽo thì cùng quy ước là dĩ nhiên. Cụ thử hỏi anh Gúc hoặc hỏi ai có con cháu học tiểu học ở lục địa già, Úc châu, Á châu (trừ Hàn xẻng) xem ở đấy họ dùng cách nào.

Mà tóm lại, quy ước ở đâu thế nào thì làm theo thế, nhập gia tùy tục. Cũng như dân ta cho con em qua Mẽo thì dù học ở đây thế nào cũng phải xoay lại cho giống người xung quanh vậy. Làm theo thì có mất miếng thịt nào đâu. Cũng chẳng ảnh hưởng gì đến trí thông minh hay khả năng sáng tạo như một số người làm ầm lên.
 

mucdichcuatoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-45123
Ngày cấp bằng
31/8/09
Số km
11,021
Động cơ
533,499 Mã lực
Bài toán này từ thủa hồng hoang nó đã mặc định như vậy. Chính vì cô giáo sáng tạo cách ra đề của toán dạng phép tính bằng văn sang thể loại trắc nghiệm nó mới sinh chuyện. Chính cô giáo mới là người sáng tạo chứ không phải lũ phụ huynh não phẳng to mồm, rất tiếc sự "sáng tạo" của cô không kín kẽ nên mới nảy sinh vấn đề.
Xin lỗi cụ nghĩ kỹ chưa mà phát ngôn như sh.it
 

mucdichcuatoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-45123
Ngày cấp bằng
31/8/09
Số km
11,021
Động cơ
533,499 Mã lực
Em thì chưa quan tâm đến chuồng hay gà, mà chỉ quan tâm về phép nhân, em và nhiều cụ đi học trước đây đều được dạy ntn:
4*8 được đọc là bốn nhân tám hoặc bốn lần tám = 8+8+8+8
8*4 được đọc là tám nhân bốn hoặc tám lần bốn = 4+4+4+4+4+4+4+4
Không hiểu sao bây giờ dạy học họ lại dạy về phép nhân là 8*4 = 8+8+8+8 ???
 

Nấm mỡ

Xe điện
Biển số
OF-39127
Ngày cấp bằng
25/6/09
Số km
3,704
Động cơ
483,957 Mã lực
Nơi ở
Đi cả năm không tới Rốn Rùa
Em thì chưa quan tâm đến chuồng hay gà, mà chỉ quan tâm về phép nhân, em và nhiều cụ đi học trước đây đều được dạy ntn:
4*8 được đọc là bốn nhân tám hoặc bốn lần tám = 8+8+8+8
8*4 được đọc là tám nhân bốn hoặc tám lần bốn = 4+4+4+4+4+4+4+4
Không hiểu sao bây giờ dạy học họ lại dạy về phép nhân là 8*4 = 8+8+8+8 ???
Cụ nhầm rồi.

Thời em đi học (chẳng biết trước hay sau cụ), nếu viết A x B thì đọc là A lần B, có nghĩa giá trị B được gấp lên A lần.

Sau này, đến tận giữa những năm 90 của thế kỷ 20 thì phải, sự cải cách trong giảng dạy môn Toán tiểu học đã đổi "lần" thành "nhân". Cho đến hiện nay, cách đọc phép nhân và cả bảng cửu chương của học sinh đều nhất trí đọc phép tính A x B là A nhân B, hiểu là giá trị A được gấp lên B lần.

Giờ mình đọc A lần B, trẻ con nó trong nhà nó cũng bảo đọc sai. Không tin cụ thử xem.
 

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,672
Động cơ
567,385 Mã lực
Em thì chưa quan tâm đến chuồng hay gà, mà chỉ quan tâm về phép nhân, em và nhiều cụ đi học trước đây đều được dạy ntn:
4*8 được đọc là bốn nhân tám hoặc bốn lần tám = 8+8+8+8
8*4 được đọc là tám nhân bốn hoặc tám lần bốn = 4+4+4+4+4+4+4+4
Không hiểu sao bây giờ dạy học họ lại dạy về phép n9hân là 8*4 = 8+8+8+8 ???
Cụ nằm trong số ít những phụ huynh não rất nhiều nếp nhăn dù thường xuyên dùng kem dưỡng da để gội đầu
 

f320

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-173186
Ngày cấp bằng
22/12/12
Số km
5,123
Động cơ
385,150 Mã lực
Em không đồng ý câu chốt bôi đỏ của cụ :D

Vấn đề ở đây là bài toán không nhằm mục đích hỏi phép tính cho kết quả đúng hay sai, vì phép tính này quá đơn giản so với chương trình học của các bé. Nếu cụ để ý, ngay trong cùng Bài 1, ở phần (a) có phép câu ?:8 = 4 phải tính ra 32 còn khó nhẩm hơn phần (d) này nhiều.

Ở đây, mục đích của câu hỏi trắc nghiệm là kiểm tra học sinh 2 vấn đề:

  1. Bé có hiểu rằng khi cần nào cần thực hiện phép nhân? Nếu hiểu, đọc đầu bài có thể loại được ngay phương án C và D.
  2. Bé có nhớ QUY ƯỚC về cách đặt phép tính nhân đã học? Nếu nhớ, bé sẽ loại trừ được phương án A hoặc chọn thẳng được phương án B vì ở VN ta quy ước này là <đại lượng được nhân> x <số lần nhân> = <tích số>
Tiếc rằng em bé làm bài toán này, hoặc không hiểu cả 2 vấn đề nên khoanh bừa vào phương án đầu tiên, hoặc chí ít là không nhớ QUY ƯỚC đã được học nên đã chọn A thay vì B.

Nói về cái đo đỏ của cụ:

  • Kiến thức căn bản về phép nhân được dạy cho học sinh tiểu học tại hầu hết các nước thế giới này (bao gồm cả VN) đều giống nhau về việc cần phân biệt đại lượng cần thực hiện hành động nhân - multiplicand (E) /multiplicande (F) - và số lần cần tác động nhân (hệ số nhân) - multiplier (E) /multiplicateur (F). Nếu cụ mợ nào muốn kiểm chứng, thử hỏi anh Google cụm "multiplicand and multiplier" hoặc "multiplicande et multiplicateur" sẽ thấy rõ.
    Ở Mỹ & Canada hiện tại, nhiều trường tiểu học không dạy cách nhân truyền thống mà dạy sử dụng và tra bảng nhân (multiplication table / times table) không cần quan tâm đến đơn vị. Nhưng cách dạy này vẫn có nhiều tranh cãi vì nhiều phụ huynh Tây vẫn muốn con cái hiểu bản chất phép nhân theo cách truyền thống.
  • Nói sang trình tự trình bày phép nhân: Việc đặt multiplicand hay multiplier lên trước, trên thế giới tồn tại cả hai QUY ƯỚC như dưới đây, trong đó quy ước thứ nhất (giống quy ước VN sử dụng hiện nay) được tán thành và sử dụng rộng rãi hơn:
    1. <multiplicand> x <multiplier> = <product>
    2. <multiplier> x <multiplicand> = <product>
  • Em nhấn mạnh là cả hai cách trên đây chỉ là QUY ƯỚC về cách trình bày phép nhân, và không có cái nào đúng hơn cái nào. Chỉ lưu ý là trong giảng dạy không có bất cứ trường học hay quốc gia nào chấp nhận sử dụng cùng một lúc hai quy ước vì chúng ngược nhau, và làm như vậy đồng nghĩa với việc học sinh muốn viết thế nào thì viết.
Quan trọng nhất khi dạy các bé chỉ mới làm quen với phép nhân và chưa học bất cứ tính chất nào của nó, cần phải từ cách trình bày đánh giá được bé có hiểu đúng bản chất của phép nhân không để can thiệp giúp bé kịp thời nếu cần. Việc nắm vững bản chất phép nhân sẽ giúp bé mở rộng nhận thức một cách dễ dàng và chắc chắn hơn nhiều khi năm học sau được dạy thêm tính chất giao hoán của phép nhân.
Em thấy cụ Nấm mỡ có cách nhìn nhận vấn đề tương đối khách quan và hợp lý.

@ Huyart: Em không rõ cụ bao nhiêu tuổi, trình độ học vấn như thế nào, nhưng nhìn cách cụ miệt thị người khác não phẳng, ngu dốt..thì em có thể hiểu được level văn hóa của cụ.
 

chithanh

Xe tải
Biển số
OF-121829
Ngày cấp bằng
24/11/11
Số km
224
Động cơ
382,971 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Dạy dư lày nên mới sản sinh ra cái tư duy cứng nhắc, nói gì nghe nấy của XH ta. Tư duy mà chỉ nhìn vào hiệu quả thì 4x8 với 8x4 cái nào chả là 32...
 

Hổ Con

Xe tăng
Biển số
OF-4244
Ngày cấp bằng
14/4/07
Số km
1,857
Động cơ
1,072,790 Mã lực
Nơi ở
Bốn biển là nhà
Em cg được bố mẹ cho học đàng hoàng nhá. Nhưng mà em vẫn chửi Đan Mạch thằng nào nghĩ ra cải cách lắm thế. Bây giờ làm e éo bít viết chữ in hoa ( nhìn các cụ xưa viết giấy khen mà thèm), Toshiba đứa nào bẩu em bi jo học đi.mà em là lạo khéo tay nhá. Giáo dục ơi!!! Lo cho tương lai quá cơ, toàn lũ gì đó làm lờ Đơf
 

mucdichcuatoi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-45123
Ngày cấp bằng
31/8/09
Số km
11,021
Động cơ
533,499 Mã lực
Cụ nhầm rồi.

Thời em đi học (chẳng biết trước hay sau cụ), nếu viết A x B thì đọc là A lần B, có nghĩa giá trị B được gấp lên A lần.

Sau này, đến tận giữa những năm 90 của thế kỷ 20 thì phải, sự cải cách trong giảng dạy môn Toán tiểu học đã đổi "lần" thành "nhân". Cho đến hiện nay, cách đọc phép nhân và cả bảng cửu chương của học sinh đều nhất trí đọc phép tính A x B là A nhân B, hiểu là giá trị A được gấp lên B lần.

Giờ mình đọc A lần B, trẻ con nó trong nhà nó cũng bảo đọc sai. Không tin cụ thử xem.
Oh...cái chỗ bôi đỏ đó thì đúng là 4*8 = bốn lần tám =số 8 được gấp 4 lần còn gì?????
E học hết cấp 3 năm 1988
 

Mr. Toàn

Xe điện
Biển số
OF-118642
Ngày cấp bằng
29/10/11
Số km
3,244
Động cơ
407,819 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Cô giáo ra cái đề này là dạng "Đánh đố", phản khoa học. Nói chung, em ghét những đề kiểu "đánh đố" thế này :-L
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,504 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Số học, đại số, hình học được giải quyết từ thời Cổ Đại rồi du nhập vào VN được mấy trăm năm lẽ ra không còn có gì bàn bạc. Tây hay ta cũng có phát minh ra e,o đâu mà cãi. Chuyện phức tạp nảy sinh chỉ từ khi người ta quyết tâm cải tổ, đổi mới. Vậy mới có chuyện cấp 1 đọc A bờ cờ, cấp 2 đọc A bê cê. Còn nữa là ngày xưa bắt đầu là O tròn như quả trứng gà thì đổi mới bắt đầu bằng chữ E cho dễ. Chuyện 8x4 là đúng ở cấp 1 thì lên cấp 2 phải là 4x8 cũng là chuyện tất yếu phải xảy ra. Các cô cấp 2 phải nhọc nhằn xóa vài tư duy cấp 1.
 

Nấm mỡ

Xe điện
Biển số
OF-39127
Ngày cấp bằng
25/6/09
Số km
3,704
Động cơ
483,957 Mã lực
Nơi ở
Đi cả năm không tới Rốn Rùa
Oh...cái chỗ bôi đỏ đó thì đúng là 4*8 = bốn lần tám =số 8 được gấp 4 lần còn gì?????
E học hết cấp 3 năm 1988
Vậy em trước cụ có nhõn một lớp :D
Cải cách nó có tý ngược với hồi anh em mình đi học, cụ ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top