[Funland] Giải pháp nào cho Vành đai 3-HN

trungngothu

Xe tăng
Biển số
OF-196772
Ngày cấp bằng
1/6/13
Số km
1,919
Động cơ
355,320 Mã lực
Nơi ở
Thanh Nhàn
Nguyên nhân hàng đầu gây tắc của các đường trên cao tại HN là do sai lầm trong tư duy thiết kế lối lên xuống. Tắc đường phần lớn ở các chỗ giao cắt, nên thiết kế phải làm sao cho những chỗ đó phải thông thoáng, nhiều làn hơn để phương tiện nhanh thoát, đằng này cứ đến những chỗ giao cắt thì các bố làm lối xuống đường đã ko mở thêm lại còn lối xuống chiếm mất 1-2 làn, ngoài ra ko bớt dc xe nào lại đổ thêm 1 đống xe xuống, tất cả đổ vào ngã tư thì ko tắc mới lạ.
Theo e cái cần làm nhất là xoay ngược tất cả các lối lên xuống của các đường vành đai trên cao, bổ sung thêm các lối lên xuống ở các ngã tư đông.
 
Chỉnh sửa cuối:

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
12,810
Động cơ
298,204 Mã lực
theo e cái cần làm nhất là xoay ngược tất cả các lối lên xuống của các đường vành đai trên cao, bổ sung thêm các lối lên xuống ở các ngã tư đông.
Thế càng chết bên dưới cụ ợ, thí dụ chỗ lối lên đl tl thành lối xuống, vậy xe lên sẽ phải đi qua ngã tư lê văn lương để lên lối nguyễn trãi, trong khi đó xe xuống cũng hoà vào đoạn này để đi lê văn lưowngnhoawcj nguyễn trãi. Càng bị chưởi to đầu.
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
12,810
Động cơ
298,204 Mã lực
Giờ muốn giảm tải thì thêm vành đai đã
 

hungtt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1209
Ngày cấp bằng
8/8/06
Số km
3,695
Động cơ
614,493 Mã lực
Nơi ở
HN
Bọn cúi đầu xin lỗi cụ ạ. Đợt nó thiết kế cái nút giao với đường 5 làm tắc ngày tắc đem, sau này phải dịch cả đường sắt để làm nhánh lên xuống mới hết.
Giờ cái nút giao Trần duy Hương có muốn sửa cũng chịu vì hai bên nhà cao tầng hết rồi, trông chờ vành đai 3,5 để cấm xe giờ cao điểm thôi
Các cụ chửi bừa chứ sự thật năm 1999 thiết kế toàn tuyến thì Tư vấn đã đề xuất nút giao đường 5 như bây giờ, tức là nút giao kiểu hoa thị. Nhưng Hội đồng nghiệm thu nhà nước đập bàn bảo: các ông đốt tiền à? Lại thành ra sửa thiết kế thành bán hoa thị. Gần đây mới thấy bất cập nên bổ sung như ban đầu tư vấn đề xuất theo dự án năm 99.
Còn lối lên trước ngã 4 và lối xuống sau ngã tư còn chết nữa trên đường trên cao vì: thằng lên bắt vào làn giữa sẽ xung đột với thằng xuống lại bắt ra làn ngoài cụ nhé.
Tất cả dự báo lưu lượng giao thông khi thiết kế các dự án giao thông giai đoạn đó đến giờ sai toét vì không thể ngờ HN tăng về quy mô dân số không theo mô hình dự báo nào cả.
Ngay cả cao tốc Nội Bài Lào Cai năm 2007 theo hiệp định đường xuyên ĐNA và China (Kunming-GMS) sau khi tổng hợp số liệu lưu lượng có rất nhiều ý kiến cho rằng: làm cao tốc là lãng phí vì ma nào nó đi.. :)) vay ODA của ADB thì chuyển sang dự án nào cấp thiết hơn. Thực tế bây giờ mật độ vận tải rất lớn.
Dân số HN hiện nay tương đương với dự báo từ năm 2000 cho năm 2050.. năm 2003 HN có dân số 3tr người thôi ạ.. :D
 
Chỉnh sửa cuối:

inova2611

Xe điện
Biển số
OF-28319
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
4,757
Động cơ
530,317 Mã lực
Lập các chốt vào thủ đô ở các tuyến cửa ngõ, xe đủ người thì không tính phí, thiếu 1 người phí 100, thiếu 2 người phí 200, thiếu 3 người phí 300. Áp dụng đối với từng loại xe. Ưu tiên xe công cộng, e nghĩ sẽ hạn chế xe cá nhân bằng cách đánh vào kinh tế thì mới ok, chứ hạ tầng giờ ko đáp ứng được cảnh người người có xe, nhà nhà có xe, còn ai có việc, có tiền cứ đi thôi!
 

hungtt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1209
Ngày cấp bằng
8/8/06
Số km
3,695
Động cơ
614,493 Mã lực
Nơi ở
HN
Hạn chế xe ngoại tỉnh vào cũng chửi là bế quan toả cảng, hạn chế nhập cư bằng thủ tục hộ khẩu cũng chửi là tước quyền công dân, hạn chế xây nhà hộp diêm cũng chửi là người lao động lấy đâu ra tiền mua căn hộ to... :D
Chứ cứ cho nhập cư đi làm ở HN cấm mua nhà, đi đến về đều bằng xe buýt từ Hưng Yên, Phủ Lý, Vĩnh Phúc... Thì thông thoáng ngay.
Em fun tí. :))
Khi phát triển nóng, tăng dân số cơ học thì vấn đề áp lực đô thì: giao thông, giáo dục, môi trường... tất nhiên sẽ xảy ra. Cần 1 giai đoạn mới tháo gỡ được. Chỉ tiếc 1 số dự án giao thông bị sự yếu kém chi phối nên chậm trễ so với thực tế cấp bách.
 

Bugatti.

Xe buýt
Biển số
OF-146018
Ngày cấp bằng
17/6/12
Số km
513
Động cơ
366,091 Mã lực
Nơi ở
Hà Đông
Nếu có đủ đất Làm cái vòng xuyến trên cao để các phương tiện chuyển hướng từ trên cao là cũng giải quyết dc kha khá. Từ ngày bắt làn em ko còn dám đi chiều long biên-bigc nữa.trước khi tan làm Mở GG map ra hôm nào cũng đỏ lòm
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,365
Động cơ
80,547 Mã lực
Các cụ chửi bừa chứ sự thật năm 1999 thiết kế toàn tuyến thì Tư vấn đã đề xuất nút giao đường 5 như bây giờ, tức là nút giao kiểu hoa thị. Nhưng Hội đồng nghiệm thu nhà nước đập bàn bảo: các ông đốt tiền à? Lại thành ra sửa thiết kế thành bán hoa thị. Gần đây mới thấy bất cập nên bổ sung như ban đầu tư vấn đề xuất theo dự án năm 99.
Còn lối lên trước ngã 4 và lối xuống sau ngã tư còn chết nữa trên đường trên cao vì: thằng lên bắt vào làn giữa sẽ xung đột với thằng xuống lại bắt ra làn ngoài cụ nhé.
Tất cả dự báo lưu lượng giao thông khi thiết kế các dự án giao thông giai đoạn đó đến giờ sai toét vì không thể ngờ HN tăng về quy mô dân số không theo mô hình dự báo nào cả.
Ngay cả cao tốc Nội Bài Lào Cai năm 2007 theo hiệp định đường xuyên ĐNA và China (Kunming-GMS) sau khi tổng hợp số liệu lưu lượng có rất nhiều ý kiến cho rằng: làm cao tốc là lãng phí vì ma nào nó đi.. :)) vay ODA của ADB thì chuyển sang dự án nào cấp thiết hơn. Thực tế bây giờ mật độ vận tải rất lớn.
Dân số HN hiện nay tương đương với dự báo từ năm 2000 cho năm 2050.. năm 2003 HN có dân số 3tr người thôi ạ.. :D
Cụ lại đánh tráo khái niệm, dân Hà nội là nhập cả Hà tây về, nhiều lúc e tự hỏi sao không nhập Đông anh vào Bắc ninh cho nó phát triển.
Hà tây trước thiết kế hai đường trục là Bắc nam và Tây nam, rồi đường vành đai 3.5 cũng làm đc hơn nửa, về Hà nội thì dừng hẳn tào đầu tư cho nội đô cuối cùng thì như cụ thấy tắc hết các đường hướng tâm
 

hungtt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1209
Ngày cấp bằng
8/8/06
Số km
3,695
Động cơ
614,493 Mã lực
Nơi ở
HN
Cụ lại đánh tráo khái niệm, dân Hà nội là nhập cả Hà tây về, nhiều lúc e tự hỏi sao không nhập Đông anh vào Bắc ninh cho nó phát triển.
Hà tây trước thiết kế hai đường trục là Bắc nam và Tây nam, rồi đường vành đai 3.5 cũng làm đc hơn nửa, về Hà nội thì dừng hẳn tào đầu tư cho nội đô cuối cùng thì như cụ thấy tắc hết các đường hướng tâm
Cái sáp nhập chính nó là ngoài mô hình dự báo đấy ạ. Vì nếu không sáp nhập, tuyến Tố Hữu mật độ đô thị nó khác cơ ah. Và tuyến Nhổn, Láng Hoà Lạc nó đã đã thông thoáng. Không sáp nhập thì Long Biên, Đông Anh, Gia Lâm nó mới tấp nập ạ. Vành đai 3 đang cân team cho cả phía Tây đổ quân vào trong mỗi ngày.
Năm 1999 quy hoạch vành đai 3 ai báo sáp nhập với Hà Tây đâu ạ?
Vấn đề thực tiễn vành đai 2,5, vành đai 4 và tuyến ĐS đô thị quá chậm chạp.
 
Chỉnh sửa cuối:

tranhien1979

Xe tăng
Biển số
OF-4478
Ngày cấp bằng
30/4/07
Số km
1,663
Động cơ
554,365 Mã lực
Cụ tính giúp cháu một chiếc xe buýt chiếm đường bằng mấy chiếc xe máy và chuyên chở gấp mấy lần xe máy hả cụ?
Phương tiện công cộng luôn là giải pháp tối ưu để giải quyết giao thông với luồng tuyến cố định. 1 xe buýt chở tối đa loanh quanh 80 90 người, tương ứng với mức giảm chiếm đường cho khoảng 40 - 60 xe máy. Ở phía ngược lại, người sử dụng đôi khi cần đi bộ thêm 10 - 30 phút, chờ đợi xe từ 15 - 0 phút, trong đó thời gian chờ đợi là không dự tính được, trường hợp tàu Cát Linh, có thể biết được giờ chạy, thì rất thuận lợi. Trong khi đó, với 30 - 45 phút, đi xe máy cũng được ít nhất 7 km. Tắc đường kẹt cứng sẽ như nhau, còn khe hở, ngõ thông thì buýt thua.
 

trungngothu

Xe tăng
Biển số
OF-196772
Ngày cấp bằng
1/6/13
Số km
1,919
Động cơ
355,320 Mã lực
Nơi ở
Thanh Nhàn
Thế càng chết bên dưới cụ ợ, thí dụ chỗ lối lên đl tl thành lối xuống, vậy xe lên sẽ phải đi qua ngã tư lê văn lương để lên lối nguyễn trãi, trong khi đó xe xuống cũng hoà vào đoạn này để đi lê văn lưowngnhoawcj nguyễn trãi. Càng bị chưởi to đầu.
Em lại thấy cực kỳ hợp lý, khi đổi ngược lối lên thành lối xuống tức là với mỗi ngã tư có lối lên xuống ta dc thêm 2 cái cầu vượt cho mỗi chiều. Tức là toàn bộ xe đi thẳng sẽ ko bị giao cắt, nên cho cả xe máy đi qua cầu, chỉ là ko dc đi tiếp trên cao mà phải xuống đường dưới. Như thế mỗi ngã tư sẽ ko bị thu đường để làm lối xuống mà còn được mở rộng thêm bởi 1 nút giao trên cao.
với những xe ko đi thẳng sẽ cần xuống trước 1 đoạn, nhưng sẽ ko ảnh hưởng chút nào đế giao thông cả vì khi xe xuống là đoạn mới qua ngã tư, đường sẽ thoáng hơn nhiều, thêm nữa có tắc là tắc ở đầu ngã tư tiếp theo, mà khi đó có chuyển lỗi lên xuống hay ko thì xe đó vã phải qua ngã tư này.
 

trungngothu

Xe tăng
Biển số
OF-196772
Ngày cấp bằng
1/6/13
Số km
1,919
Động cơ
355,320 Mã lực
Nơi ở
Thanh Nhàn
Các cụ chửi bừa chứ sự thật năm
Còn lối lên trước ngã 4 và lối xuống sau ngã tư còn chết nữa trên đường trên cao vì: thằng lên bắt vào làn giữa sẽ xung đột với thằng xuống lại bắt ra làn ngoài cụ nhé.
Giao cắt khi chuyển làn là chuyện đương nhiên mà cụ, sao tránh dc, còn nếu cầu toàn thì cách đơn giản là kéo dài lối lên xuống ra, cho xe nhập làn trước rồi đầu kia mới cho tách làn.
làm lối lên xuống kiểu này chỗ ngã tư tức là đang bổ xung cho ngã tư đó 2 cầu vượt cho đi thẳng, tốt hơn rất nhiều so với hiện nay ko nhưng ko mở rộng ngã tư mà còn bị thu hẹp lại do lỗi xuống che khuất,
 

bspvietnam

Xe tăng
Biển số
OF-495217
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,753
Động cơ
232,630 Mã lực
Việc mở rộng, làm thêm hầm, nhánh ,
cầu vượt... tại các điểm giao cắt chỉ tạo thêm CHỖ DỪNG CHỜ.
Đúng ra Phải có giải pháp để phương tiện THOÁT khỏi đó.

VĐ3 trên cao ùn, tắc vì các lý do sau:
1/các nhánh đi xuống, phương tiện không thoát đi được, VD xuống Nguyễn Trãi thì gặp ngay điểm ùn tắc.
2/ (muôn thủa), các xe ở làn ngoài, tràn lên khu vực điểm xuống, cắt ngang các xe đi thẳng. Đúng ra các xe muốn xuông thì đi vào làn bên phải có lối xuống, không cản trở các xe đi thẳng, thì sẽ giảm tắc, chỉ ùn làn có lối xuống.
-----
Các biện pháp mở rộng, làm cầu vượt tại các đểm giao cắt (ngã ba, ngã tư, ...) chỉ là MỞ RỘNG CHỖ TẮC (vì các phương tiện tìm mọi cách đi chỗ giao cắt, đấu đầu nhau đứng chờ).
Vòng xuyến thì cũng chỉ để thêm chỗ dừng xe, vì cuối vòng xuyến là điểm tắc (vào nội đô).
Sắp tới xong hầm chui Tố Hữu - LVL, nên bịt 3 ngã tư NT- KDT, LVL - KDT, TDH - KDT, các phương tiện rẽ trái phải đi vòng 1 chút và tiếp tục phạt nặng các ông đi vào làn khẩn cấp là VĐ3 sẽ thoáng ngay.
 

edc

Xe lăn
Biển số
OF-195781
Ngày cấp bằng
27/5/13
Số km
10,187
Động cơ
417,262 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Lập các chốt vào thủ đô ở các tuyến cửa ngõ, xe đủ người thì không tính phí, thiếu 1 người phí 100, thiếu 2 người phí 200, thiếu 3 người phí 300. Áp dụng đối với từng loại xe. Ưu tiên xe công cộng, e nghĩ sẽ hạn chế xe cá nhân bằng cách đánh vào kinh tế thì mới ok, chứ hạ tầng giờ ko đáp ứng được cảnh người người có xe, nhà nhà có xe, còn ai có việc, có tiền cứ đi thôi!
Không kiểm soát được lượng người cụ. Cứ đánh vào thuế sử dụng oto cá nhân cao, lắp đặt camera phạt nguội nhiều thì sẽ ngoan và đỡ tắc. Song song thì hệ thống GTCC phải tốt trước đã cụ.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,365
Động cơ
80,547 Mã lực
Việc mở rộng, làm thêm hầm, nhánh ,
cầu vượt... tại các điểm giao cắt chỉ tạo thêm CHỖ DỪNG CHỜ.
Đúng ra Phải có giải pháp để phương tiện THOÁT khỏi đó.
Tại vành đai dưới thấp đang ùn tắc vì lượng xe rẽ vào nguyễn trãi (đi Hà đông) và rẽ vào Đại lộ Thăng long cụ ạ. Em có nêu giải pháp là làm thêm làn đường tạm bằng cách cho xe nhẹ trèo lên vỉa hè, và làm thêm 2 làn tạm giữa hai lối lên xuống. Việc này mở rộng nút giao ra thêm ít nhất 4 làn xe để có thể thoát nhanh hơn
 

hungtt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1209
Ngày cấp bằng
8/8/06
Số km
3,695
Động cơ
614,493 Mã lực
Nơi ở
HN
1998 lập FS dự án Cầu Thanh trì và đoạn tuyến Nam Vành đai 3 - tức là từ QL5 đến Mai Dịch bằng vốn vay ODA qu a Ngân hàng hợp tác hải ngoại Nhật Bản (JBIC) thì bài toán tài chính là thu phí - trạm thu phí lập phía Gia Lâm.
Trong quá trình thiết kế kỹ thuật phải bỏ phương án thu phí và trả nợ bằng nguồn khác, nên các cụ thông cảm à nha...
Nói chung giai đoạn này đang thừa hưởng nhiều từ quá khứ, chứ lúc lập đề xuất dự án để vây ODA nó khác lắm ạ..
Lúc khánh thành đoạn tuyến vành đai 3 Pháp Vân Mai Dịch thì ai cung mong sao có nhiều xe chạy cho phấn khởi thấy hiệu quả. Ví dụ năm 2010 xong tuyến Lê Văn Lương kéo dài ( Tố Hữu bây giờ) em chạy từ Khuất Duy Tiến vào Vạn Phúc mất đúng 7 phút, đợt đó CSGT Hà nội còn bắn tốc độ cơ ạ....
Mấu chốt vẫn là đầu tư các tuyến GTCC ( metro, bus) và vành đai 4 quá chậm chạp, em cảm nhận và đánh giá theo quan điểm của em - hiện tại: 40- 50% lưu lượng giao thông trên vành đai 3 là xe quá cảnh. Nếu đường 2,5 và vành đai 4 hoàn chỉnh câu chuyện khác nhiều..
Hiệp định vay vốn ban đầu chỉ đủ đường trên cao đến Pháp Vân thôi. Sau mới ký thêm và lấy vốn dư sau đấu thầu để làm nốt đến Mỹ Đình ( Mai Dịch).
Việc dự báo vĩ mô theo lý thuyết nó không thể khả thi với Hà nội sau khi sáp nhập Hà Tây.
Đây là bảng phân tích tài chính của Dự án Cầu Thanh Trì và đoạn tuyến Nam vành đai 3 lập năm 1999:
1664956211912.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Zin_3_cau

Xe tăng
Biển số
OF-79312
Ngày cấp bằng
1/12/10
Số km
1,163
Động cơ
356,601 Mã lực
Em lại thấy cực kỳ hợp lý, khi đổi ngược lối lên thành lối xuống tức là với mỗi ngã tư có lối lên xuống ta dc thêm 2 cái cầu vượt cho mỗi chiều. Tức là toàn bộ xe đi thẳng sẽ ko bị giao cắt, nên cho cả xe máy đi qua cầu, chỉ là ko dc đi tiếp trên cao mà phải xuống đường dưới. Như thế mỗi ngã tư sẽ ko bị thu đường để làm lối xuống mà còn được mở rộng thêm bởi 1 nút giao trên cao.
với những xe ko đi thẳng sẽ cần xuống trước 1 đoạn, nhưng sẽ ko ảnh hưởng chút nào đế giao thông cả vì khi xe xuống là đoạn mới qua ngã tư, đường sẽ thoáng hơn nhiều, thêm nữa có tắc là tắc ở đầu ngã tư tiếp theo, mà khi đó có chuyển lỗi lên xuống hay ko thì xe đó vã phải qua ngã tư này.
Em chưa hình dung chuyển lối lên thành lối xuống nó ra răng, chuyển luôn thành đi kiểu ăng lê à cụ?
 

hungtt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-1209
Ngày cấp bằng
8/8/06
Số km
3,695
Động cơ
614,493 Mã lực
Nơi ở
HN
Em lại thấy cực kỳ hợp lý, khi đổi ngược lối lên thành lối xuống tức là với mỗi ngã tư có lối lên xuống ta dc thêm 2 cái cầu vượt cho mỗi chiều. Tức là toàn bộ xe đi thẳng sẽ ko bị giao cắt, nên cho cả xe máy đi qua cầu, chỉ là ko dc đi tiếp trên cao mà phải xuống đường dưới. Như thế mỗi ngã tư sẽ ko bị thu đường để làm lối xuống mà còn được mở rộng thêm bởi 1 nút giao trên cao.
với những xe ko đi thẳng sẽ cần xuống trước 1 đoạn, nhưng sẽ ko ảnh hưởng chút nào đế giao thông cả vì khi xe xuống là đoạn mới qua ngã tư, đường sẽ thoáng hơn nhiều, thêm nữa có tắc là tắc ở đầu ngã tư tiếp theo, mà khi đó có chuyển lỗi lên xuống hay ko thì xe đó vã phải qua ngã tư này.
Em rất hiểu ý tưởng các cụ, nhưng nói thật cũng thày bói xem voi. Như cụ tính thì khi lên đường trên cao trước ngã 4 thì xe có xu hướng xi nhan trái để bắt vào làn giữa. Điều đó chỉ có thể khi "mà chỉ khi" lối xuống phải cách đó 5km, vì lối xuống cách đó 2km nên các xe muốn xuống sẽ bắt phải ra làn ngoài để xuống. Như vậy xung đột nhiều hơn. Chưa kể, các xe từ Ngã 4 Sở rẽ phải để vào Khuất Duy Tiến lên trên cao sẽ phải đi qua 1 ngã tư nữa mới lên được, lúc đó đường bên dưới mật độ càng đông ạ..
Bài toán giao thông là cả 1 mớ dữ liệu, chưa kể cơ chế và sự bảo thủ, rồi lợi ích, có khi tư vấn hay nhưng Hội đồng nghiệm thu tỉa tót áp đặt 1 phương án bảo thủ, ông Tư vấn thì thôi gật cho xong chứ cứ đẽo cày giữa đường làm gì, còn thu hồi tiền thanh toán...v.v.v. Ngồi uống trà máy lạnh bàn thì nó mênh mông lắm ạ...
Cứ phải có vành đai 4...
 
Chỉnh sửa cuối:

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
12,810
Động cơ
298,204 Mã lực
Em chưa hình dung chuyển lối lên thành lối xuống nó ra răng, chuyển luôn thành đi kiểu ăng lê à cụ?
Đập ra xây lại cụ ợ.
Cơ mà q điểm của e vẫn k thấy phù hợp vì lúc này cái ngã tư lê văn lương vừa thông hầm ngập xe công đi từ đl thăng long và xuống chỗ ng trãi để ra đl tl.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top