Ý cụ ấy là mấy bé không có đồ ăn nên có gì ăn nấy, em hiểu là thế.Ko phải đâu, thịt cóc là bài thuốc dân gian chống còi xương đấy.
Ý cụ ấy là mấy bé không có đồ ăn nên có gì ăn nấy, em hiểu là thế.Ko phải đâu, thịt cóc là bài thuốc dân gian chống còi xương đấy.
Trường Dược có bài giải phẫu sinh lý ếch thôi ạ. Ko có bài nào ktra cách làm thịt cóc, thầy cô luôn dặn là cóc độc lắm, tốt nhất ko biết thịt thì ko thịt và ko ăn.Ở trường Dược có bài k.tra về cách làm thịt cóc đấy (em biết vì phụ huynh làm giáo viên)
Cóc chế biến thành cóc sấy khô để nguyên con hoặc sấy thành bột, ruốc cóc,... để cho trẻ em suy dinh dưỡng ăn. Hồi những năm 1970s em ăn suốt.
Cách làm là cóc: Chặt 4 chân, chặt đầu, rạch bụng bỏ hết nội tạng rồi lột da cóc vứt đi rồi rửa sạch.
Độc ở cóc nằm ở đầu, da, nội tạng, trứng cóc nên cần bỏ hết toàn bộ những phần này đi.
Vâng, em đọc xong thì thấy tâm tư, và xót xa, xót xa ở đây có thể vì nhà họ còn nghèo và vất vả quá, ko có đồ ăn, vì sự bươn chải biết việc ko đến nơi chốn của 1 đứa bé 10t, chứ ko có ý xỉ vả gì, nếu có gì lỡ lời mong chã và các cụ mợ thông cảm ạ.Thời này thì không nói, vì điều kiện kinh tế khác ngày xưa, thịt cóc không cò phù họp nữa bởi vì tiềm ẩn khá nhiều rủi ro khi chế biến.
Tuy nhiên không nên vì thế mà quay lại xỉ vả lịch sử, ngày xưa mà ko có thịt cóc thì nguyên một thế hệ còi xương.
Mỗi một loại thực phẩm đều có một thời kỳ của nó, đừng dùng con mắt của thời hiện tại mà soi xét quá khứ.
Nhà em vẫn thấy cóc nhảy tung tăng dưới sân, nhìn thấy nói em lại bảo cu F1, con này có độc, đừng nghịch, nó phụt nhựa mù mắt đấy, và nó không ăn được.Khổ thân quá
Tết đến nơi rồi
Mọi ng nên nhắc anh em họ hàng con cháu tốt nhất ko nên ăn
Trường dược lẽ ra phải là nơi nghiên cứu sâu về các lại dược vật, bao gồm cả các loại độc tố, độc chất và vai trò, ảnh hưởng, tác dụng của chúng đối với cơ thể và thuốc giải. Chứ còn kiểu nói "độc lắm, không biết thì không dùng" thì không cần tới chuyên môn người ta vẫn biết.Trường Dược có bài giải phẫu sinh lý ếch thôi ạ. Ko có bài nào ktra cách làm thịt cóc, thầy cô luôn dặn là cóc độc lắm, tốt nhất ko biết thịt thì ko thịt và ko ăn.
Em cũng sinh ra ở thời luôn có gánh hàng rao, Ruốc cóc đây, ruốc cóc đây.Thời này thì không nói, vì điều kiện kinh tế khác ngày xưa, thịt cóc không cò phù họp nữa bởi vì tiềm ẩn khá nhiều rủi ro khi chế biến.
Tuy nhiên không nên vì thế mà quay lại xỉ vả lịch sử, ngày xưa mà ko có thịt cóc thì nguyên một thế hệ còi xương.
Mỗi một loại thực phẩm đều có một thời kỳ của nó, đừng dùng con mắt của thời hiện tại mà soi xét quá khứ.
Em nhớ năm 2010, nghỉ hè năm 4 ĐH, xuống công trường ông anh làm, buổi tối tổ đội mấy bác công nhân rủ đi soi ếch, nhái, rắn để về nhậu, nhưng may là không thấy bắt con cóc nào. Nhiều khi đi mấy tiếng buổi tối bắt được ít ốc, nhái về nấu với rau chua, ngồi nhậu mà các ông múc hết phần thịt cho mình, còn các ông nhậu chay với nước và rau.Em không biết vì chưa được ăn. Cơ mà thịt cóc ăn ngon, trước đi công trường em thỉnh thoảng gạ anh em buổi tối đi soi cóc về thịt làm mồi nhậu, ơn giời em vẫn còn cào được phím
Nó có cơ chế bảo vệ mà cụ không lường trước được đấy là nó tự bạo (không phải con nào cũng tự sát khi gặp nguy hiểm), gây ra toàn thân nhiễm độc, có lẽ đùi là nơi ít bị nhiễm độc nhất.Trường dược lẽ ra phải là nơi nghiên cứu sâu về các lại dược vật, bao gồm cả các loại độc tố, độc chất và vai trò, ảnh hưởng, tác dụng của chúng đối với cơ thể và thuốc giải. Chứ còn kiểu nói "độc lắm, không biết thì không dùng" thì không cần tới chuyên môn người ta vẫn biết.
Trường Dược có thể dạy và nghiên cứu về dược chất, về độc chất nhưng nó ko liên quan đến việc kiểm tra xem sinh viên có làm thịt cóc chuẩn hay không cụ ah. Đó là 2 việc hoàn toàn khác nhau. Khi có ngộ độc xảy ra, cần xử trí ntn, vd gây nôn, hay uống thuốc gì, truyền thuốc gì giải độc, và điều trị triệu chứng ntn, học thế thôi. Chứ có chất độc thầy cô khuyên tránh xa là đúng chứ sao ạ, bất kì ai cũng nên vậy chứ có fai bác sĩ hay dược sĩ đâuTrường dược lẽ ra phải là nơi nghiên cứu sâu về các lại dược vật, bao gồm cả các loại độc tố, độc chất và vai trò, ảnh hưởng, tác dụng của chúng đối với cơ thể và thuốc giải. Chứ còn kiểu nói "độc lắm, không biết thì không dùng" thì không cần tới chuyên môn người ta vẫn biết.
Người tiếp xúc nhiều với thiên nhiên hoang dã dễ dàng phân biệt được ếch, nhái/ngoé, cóc, chão/chẫu chuộc, chẫu chàng/chàng hiu, ễnh ương v.v.Em nhớ năm 2010, nghỉ hè năm 4 ĐH, xuống công trường ông anh làm, buổi tối tổ đội mấy bác công nhân rủ đi soi ếch, nhái, rắn để về nhậu, nhưng may là không thấy bắt con cóc nào. Nhiều khi đi mấy tiếng buổi tối bắt được ít ốc, nhái về nấu với rau chua, ngồi nhậu mà các ông múc hết phần thịt cho mình, còn các ông nhậu chay với nước và rau.
Người tiếp xúc nhiều với thiên nhiên hoang dã dễ dàng phân biệt được ếch, nhái/ngoé, cóc, chão/chẫu chuộc, chẫu chàng/chàng hiu, ễnh ương v.v.
Ko, e ko nói mợ. Em nói cái ông trungunimor ông invisible_life ...và 1 vài ông khác khá nặng lời khi đề cập đến thịt cóc.Vâng, em đọc xong thì thấy tâm tư, và xót xa, xót xa ở đây có thể vì nhà họ còn nghèo và vất vả quá, ko có đồ ăn, vì sự bươn chải biết việc ko đến nơi chốn của 1 đứa bé 10t, chứ ko có ý xỉ vả gì, nếu có gì lỡ lời mong chã và các cụ mợ thông cảm ạ.
Chúc m.ng cuối tuần yêu thương!
Trên cạn có CócKo, e ko nói mợ. Em nói cái ông trungunimor và 1 vài ông khác.
Có thể các ông ý chưa phải sống qua thời kỳ khó khăn vì các ông ý hoặc là ít tuổi, hoặc là nhà có điều kiện.
Số vụ tử vong do thịt cóc chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong số các vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong.
Nhà e gần rừng, e đi chăn bò hái củi trên rừng, còn bẻ cả hoa lá ngón về cắm cơ. Có những lúc vào mùa, gặp mấy cây lá ngón to, trải rộng nó nở bạt ngàn hoa trông rất đẹp.Trên cạn có Cóc
Dưới nước có Nóc
Nội tạng thuộc hàng kịch độc, thế mà dân vẫn bụp suốt, thỉnh thoảng lại có tin ngộ độc, nhưng thua vụ ngộ độc thuốc sâu và nấm, cũng như ngộ độc Lá Ngón.
Tôi nói về nguyên lý "biết có độc mà không hiểu biết rõ về nó thì phải tránh" là lẽ thường mà người có hiểu biết sơ đẳng luôn được dạy từ rất sớm và phải hiểu, không cần phải người có chuyên môn cao trong lĩnh vực dược/độc chất giảng giải điều đó. Việc thịt cóc như thế nào cho đúng hay việc thu thập, chế biến độc chất cóc đúng cách để có thể sử dụng đúng mục đích (điều trị một số bệnh, trong đó có tiềm năng chống ung thư) chỉ là những ví dụ rất nhỏ trong biển kiến thức khoa học của dược học và các khoa học khác; nhưng cóc, ếch, nhái, rắn, rết v.v. là những động vật mà người ta gặp thường xuyên và vì thế mới cần kiến thức về việc làm thịt cóc đúng cách nếu muốn dùng nó làm thực phẩm.Trường Dược có thể dạy và nghiên cứu về dược chất, về độc chất nhưng nó ko liên quan đến việc kiểm tra xem sinh viên có làm thịt cóc chuẩn hay không cụ ah. Đó là 2 việc hoàn toàn khác nhau. Khi có ngộ độc xảy ra, cần xử trí ntn, vd gây nôn, hay uống thuốc gì, truyền thuốc gì giải độc, và điều trị triệu chứng ntn, học thế thôi. Chứ có chất độc thầy cô khuyên tránh xa là đúng chứ sao ạ, bất kì ai cũng nên vậy chứ có fai bác sĩ hay dược sĩ đâu
Em là dân đi biển.Trên cạn có Cóc
Dưới nước có Nóc
Nội tạng thuộc hàng kịch độc, thế mà dân vẫn bụp suốt, thỉnh thoảng lại có tin ngộ độc, nhưng thua vụ ngộ độc thuốc sâu và nấm, cũng như ngộ độc Lá Ngón.