- Biển số
- OF-390015
- Ngày cấp bằng
- 1/11/15
- Số km
- 984
- Động cơ
- 248,796 Mã lực
- Tuổi
- 44
Ngày nhỏ ông bà già làm cho ăn suốt,rồi đến lượt 2 đứa nhà em cũng ông bà làm,dc cái ông bà nhà em làm cực kỳ cẩn thận nên ơn giời em và 2 đứa nhà em ko sao
Em chả hiểu chiến thần đạo đức online mà cụ đang nói là cái gì. Báo đưa tin ông bố bắt cóc mang về bỏ trong xô rồi để đó đi làm, ba cháu ở nhà tự làm thịt cóc nấu ăn rồi trúng độc. Theo cụ, tình huống một người bố bắt cóc mang về để ở nhà, một đứa trẻ lấy cóc ra chế biến và nấu lên ăn, thì có phải xảy ra lần đầu hay nó đã trở thành một nếp thường lệ trong gia đình ? "Nhân" chính là việc ông bố mang cóc về làm, nấu ăn trong nhà, " quả" đắng chính là tính mạng của những đứa con dại dột chưa ý thức được hết mối nguy hiểm, hoặc người lớn chưa truyền đạt hết ý cho tụi nhỏ. Còn việc nói phải ăn cóc là do thiếu đói không kiếm ra đồ ăn thì theo em là xác suất cực nhỏ. Họ thiếu đói hay họ không thiếu đói đồ ăn, thì họ vẫn cứ bắt cóc về ăn xem như là một loại thực phẩm bổ dưỡng mà thôi.Khiếp làm gì mà phán "nhân" với "quả" kinh thế chiến thần đạo đức online. Có thông tin nào khẳng định do học theo Bố Mẹ chưa, hoặc kể cả Bố Mẹ có làm thì có chắc để tẩm bổ, để chữa còi xương ko hay chỉ vì cái đói cái nghèo nên coi nó là nguồn thực phẩm không chính thống như thịt chuột, rau dại,.. ở các nơi khác.
Giờ cuộc sống đã có điều kiện hơn, nhưng không có nghĩa là nơi nào cũng đc đầy đủ như thế.
Cụ hồ đồ thế. Em đã bảo " nhân" là việc gia đình mang cóc về sử dụng như một loại đồ ăn thông thường, " quả" đắng phải trả là tính mạng những đứa trẻ dại dột chưa có đầy đủ nhận thức về chất độc trong thịt cóc. Chứ em đâu có đổ lỗi cho mấy đứa trẻ xấu số. Tất cả đều là do người lớn. Việc trẻ con làm/nấu thịt cóc là việc nó đã được dạy cho làm trước đây, hoặc vô tình bắt chước khi chưa nhận được cảnh báo đúng về mối nguy hại, nó chỉ nghĩ chuyện đó cũng dễ như rửa mớ rau dính bùn đất thôi.Việc ăn thịt cóc thì chả có cái khỉ gì mà nhân với quả. Mở miệng ra khi nói về đứa trẻ xấu số thế mà kg biết ngượng mồm à?
Miền xuôi no đủ thôi bác. E xem vtv, đến bữa ăn của giáo viên cắm bản, các cô thường ra hái rau rừng, bắt nhái để làm thức ăn. Rất khó khăn. Ngộ độc do thịt cóc, cá nóc giờ cũng ít rồi, vì mọi người ý thức được nguy hiểm. Ngộ độc do nấm e thấy thường xuyên hơn, thỉnh thoảng lại có vụ ngộ độc nấm rừng.Tóm lại là ko nên ăn, giờ no đủ rồi, thiếu gì thứ mà phải ăn cóc vì lí do gì.
Trước ở làng e có bà là y sĩ, chuyên đỡ đẻ trog làng (những năm 8x, đẻ thì ít đi viện lắm trừ ca khó) rồi bà ấy kiêm bán thuốc, làm thực phẩm cho trẻ còi xương. Có lần làm cóc ko sạch làm chết mất 2 đứa trẻ, sau ân hận bỏ nghề.
Ps: xóm e, có ông a nát rượu, ngồi uống rượu suông trog bếp củi, thấy con cóc gần đó liền vồ lấy ném vào bếp, gỡ da, ruột ra rồi chén. Thế mà ko sao
Đúng nghĩa tính mạng người ăn phó mặc cho người làm.Thịt cóc với lại cá lóc ăn có sao đâu, quan trọng là biết cách làm. Để vỡ tuyến độc tố ngấm vào thịt là tèo ngay.
Hồi bé anh em nhà em phải ăn cỡ 100kg cóc rồi í chứ.
Em không biết cụ có học trường Dược không nhưng phụ huynh em là GV trường Dược và em có xem bài k.tra của phụ huynh mang về nhà chấm nên biết có bài k.tra này (những năm 1970s).Trường Dược có bài giải phẫu sinh lý ếch thôi ạ. Ko có bài nào ktra cách làm thịt cóc, thầy cô luôn dặn là cóc độc lắm, tốt nhất ko biết thịt thì ko thịt và ko ăn.
Giờ bỏ rồi đó cụ. Bọn e học ko có tiết mục làm thịt cóc đâu ạEm không biết cụ có học trường Dược không nhưng phụ huynh em là GV trường Dược và em có xem bài k.tra của phụ huynh mang về nhà chấm nên biết có bài k.tra này (những năm 1970s).
Còn sau này em không biết có bài k.tra này nữa hay không thôi.
P/S: Nhà em cũng ở khu TT trường Dược ở Dốc Thọ Lão từ những năm 1960s.
thử cho trẻ ăn lòng xem, ăn ít thôi và dàn trải đều ví dụ lượng lòng không dồn hết vào gan hay óc mà rải ra các bộ phận khác. Tỉ lệ hợp lý của tự nhiên là ăn thịt 1 con gà/lợn thì ăn 1 bộ lòng gà/lợn.Ko ngon = ruốc thịt heo cụ ah, nó nhỏ như thính và cảm giác ăn cứng, hơi khé họng. Nhưng ăn ruốc cóc giúp trẻ còi cọc lớn hơn là có thật.
À thế à. Chắc về sau này các nguồn thuốc, dược liệu sẵn có nên trường bỏ bớt đi.Giờ bỏ rồi đó cụ. Bọn e học ko có tiết mục làm thịt cóc đâu ạ
Em đồng ý với cụ về vụ thịt cóc vì bản thân em hồi bé em và mấy đứa em ăn rất nhiều thịt cóc.Ko, e ko nói mợ. Em nói cái ông trungunimor ông invisible_life ...và 1 vài ông khác khá nặng lời khi đề cập đến thịt cóc.
Có thể các ông ý chưa phải sống qua thời kỳ khó khăn vì các ông ý hoặc là ít tuổi, hoặc là nhà có điều kiện.
Số vụ tử vong do thịt cóc chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong số các vụ ngộ độc thức ăn gây tử vong.
Thế thì e mới nói có thể các ông ý ít tuổi.Em đồng ý với cụ về vụ thịt cóc vì bản thân em hồi bé em và mấy đứa em ăn rất nhiều thịt cóc.
Nhưng mỗi thời mỗi khác cụ ơi. Có thể những sự việc hay vấn đề ngày trước mình thấy biết, thấy bình thường thì lớp trẻ bây giờ thấy lạ, buồn cười,..... vì họ không biết, không va chạm hay không học.
Chỉ cần cách nhau vài tuổi là đã khác nhau rất nhiều lắm chứ chưa cần cách nhau 1 vài thế hệ.
Căn bản là em nghe có thông tin có những loại sán ko chết dưới nhiệt độ cao nên thôi cụ ạ. Em cũng rất ít ăn ốc, trừ khi nấu chuối đậu và một năm chắc ăn vài lần thôi. Em chưa ăn thịt ếch bao giờ nên cũng ko thèm do ko biết mùi vị. Đại loại là bây giờ thiếu j cái để ăn đâu mà phải mạo hiểm.Các động vật thủy sản thì đều có nguy cơ nhiễm sán. Cá, lươn, cua, ếch, ốc... ăn chín uống sôi, chế biến sạch là dc cụ ạ.
Cóc thì nó đặc thù hơn, độc không bị phân hủy ở nhiệt độ cao. Nên rất nguy hiểm nếu kg biết sơ chế.
Ốc, ếch, cá quả đều nấu chuối đậu dc. Món này ngon nên e kg bỏ dc.Căn bản là em nghe có thông tin có những loại sán ko chết dưới nhiệt độ cao nên thôi cụ ạ. Em cũng rất ít ăn ốc, trừ khi nấu chuối đậu và một năm chắc ăn vài lần thôi. Em chưa ăn thịt ếch bao giờ nên cũng ko thèm do ko biết mùi vị. Đại loại là bây giờ thiếu j cái để ăn đâu mà phải mạo hiểm.