[Funland] F-14 F/A-18 Su-33 MiG-29K J-15 Loại máy bay nào tốt nhất cho TSB

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Nhà cháo nghĩ có máy phóng thì vẫn hơn ạ .. trọng lượng ban đầu cất cánh sẽ nặng hơn hẳn là nhẩy cầu với quãng đường quá ngắn như thế .. cái khoai của máy phóng là .. công nghệ ... :-??
KH-31 nặng có 600kg em nghĩ là mang được

Moskit thì chưa biết thế nào vì nó nặng đến 3 tấn.
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,321
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
có tiền đâu mà chả không đóng mới đc tầu sân bay!
cứ phải có tiền mới nói chuyện phải trái đc nhé
nếu có tiền thì cái tầu sân bay lê nin chả bơi bì bỏm rồi với 2 máy phóng
bác cứ chê kiểu sao mày không mua merc mà đi cho sướng đi xe cub 50 làm gì cho khổ
Cháu cứ giả dụ nếu ông nát rượu cùng lão hói không phá nát cái USSR thì liệu cái tầu sân bay ấy có bị bọn Ucraina dỡ bán sắt không ạ




khi mà cái phần HULL gần như đã hoàn tất ( tổng khối lượng công việc hoàn thành đc 40%)
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Cái cầu bật là cũ rích lắm rồi, không làm được máy phóng mới phải dùng thôi cụ ơi.
Tàu sân bay thực sự là gì? Là một tàu có thể chở nhiều quân, có khả năng cung cấp phương tiện làm ô phòng vệ cho hạm đội cả trên không và dưới biển và xu hướng hiện đại là phóng UAV làm chính. Thế thì TSB Nga đi trước Mẽo cả nửa thế kỷ với cái UAV Granít to bằng cái F 16. TSB Nga phóng cả phương tiện bay cỡ lớn có và không có người, quá chuẩn. TSB Mỹ dùng động cơ hơi nước từ thế kỷ 19 làm máy phóng, công nghệ lạc hậu quá chính vì thế làm máy bay hải quân lạc hậu theo.

Thế kỷ 21 rồi vẫn còn xài máy bay một động cơ như F 35 cùng đẳng cấp với máy bay chở bầu Đức đi họp, hơn mỗi cái tàng hình. :D
 

turbin_engine

Xe tăng
Biển số
OF-64778
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
1,292
Động cơ
448,175 Mã lực
Nơi ở
Chợ.
E đọc 7 trang cmt cuả các cụ thì e xin phép được túm váy lại vấn đề tranh luận chính là:


I) - 1 bên là nhà giầu có điều kiện, nên lúc đi chơi xa tao éo cần mang theo nhiều thức ăn làm giề, lúc nào sắp hết thì tao alo là có thằng mang đến tận nơi. Nhưng cái giá của thức ăn kiểu này không hề rẻ?


II) - bên còn lại thì gia cảnh ko sung túc gì cho lắm, nên đi xa là phải cõng theo đồ ăn từ nhà đi cho nó hạt dẻ. Vì không đủ điều kiện để mua đồ ăn dọc đường.


= > Các fan hâm mộ bên (2) thì chê bên (1) là: " mày yếu hơn nên éo mang vác khỏe bằng tao => mày kém hơn tao?" Còn bên (1) thì bật lại là: "Nhà tao có đk nên việc éo j phải khổ mà ăn no vác nặng như mày? "

=> E nói như vậy thì các cụ cũng tự biết là bên nào hơn bên nào rồi phải không ạ?



bác nói vậy thì chúng nó cứ phải vác bình dầu làm cái gì ạ ???
cho bay nó xa ạ ??

Còn cmt này của cụ Chã thì e cũng xin được giải thích theo suy nghĩ của e là: Cái giá của 1l dầu tiếp trên không nó đắt gấp nhiều lần 1l dầu tiếp ở dưới đất, cho nên với những nhiệm vụ như bay tuần tiễu thì việc các máy bay của Mẽo hay Âu mang thêm External Tank là điều bính thường, vì như vậy sẽ tiết kiệm đc chi phí không cần thiết. Còn trong chiến đấu thì cũng tùy hoàn cảnh mà người ta sẽ lựa chọn phương án nào tối ưu nhất?
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
10,200
Động cơ
536,693 Mã lực
Tàu sân bay thực sự là gì? Là một tàu có thể chở nhiều quân, có khả năng cung cấp phương tiện làm ô phòng vệ cho hạm đội cả trên không và dưới biển và xu hướng hiện đại là phóng UAV làm chính. Thế thì TSB Nga đi trước Mẽo cả nửa thế kỷ với cái UAV Granít to bằng cái F 16. TSB Nga phóng cả phương tiện bay cỡ lớn có và không có người, quá chuẩn. TSB Mỹ dùng động cơ hơi nước từ thế kỷ 19 làm máy phóng, công nghệ lạc hậu quá chính vì thế làm máy bay hải quân lạc hậu theo.

Thế kỷ 21 rồi vẫn còn xài máy bay một động cơ như F 35 cùng đẳng cấp với máy bay chở bầu Đức đi họp, hơn mỗi cái tàng hình. :D
:| :| :| Mỹ chuẩn bị phóng máy bay bằng máy từ rồi hóa ra vẫn lạc hậu so với Nga ngố nhảy cầu :| Mỹ kém nhể.

Ah VN mình cũng mới sắm TSB lớp Kilo phóng UAV Club S (b). UAV này hiện đại có RCS nhỏ lắm :) mà TSB mới của mình còn lặn được cơ :D
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,321
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
E đọc 7 trang cmt cuả các cụ thì e xin phép được túm váy lại vấn đề tranh luận chính là:


I) - 1 bên là nhà giầu có điều kiện, nên lúc đi chơi xa tao éo cần mang theo nhiều thức ăn làm giề, lúc nào sắp hết thì tao alo là có thằng mang đến tận nơi. Nhưng cái giá của thức ăn kiểu này không hề rẻ?

II) - bên còn lại thì gia cảnh ko sung túc gì cho lắm, nên đi xa là phải cõng theo đồ ăn từ nhà đi cho nó hạt dẻ. Vì không đủ điều kiện để mua đồ ăn dọc đường.


= > Các fan hâm mộ bên (2) thì chê bên (1) là: " mày yếu hơn nên éo mang vác khỏe bằng tao => mày kém hơn tao?" Còn bên (1) thì bật lại là: "Nhà tao có đk nên việc éo j phải khổ mà ăn no vác nặng như mày? "

=> E nói như vậy thì các cụ cũng tự biết là bên nào hơn bên nào rồi phải không ạ?






Còn cmt này của cụ Chã thì e cũng xin được giải thích theo suy nghĩ của e là: Cái giá của 1l dầu tiếp trên không nó đắt gấp nhiều lần 1l dầu tiếp ở dưới đất, cho nên với những nhiệm vụ như bay tuần tiễu thì việc các máy bay của Mẽo hay Âu mang thêm External Tank là điều bính thường, vì như vậy sẽ tiết kiệm đc chi phí không cần thiết. Còn trong chiến đấu thì cũng tùy hoàn cảnh mà người ta sẽ lựa chọn phương án nào tối ưu nhất?

=)) đúng bác ạ vấn đề là có những người chưa hiểu và cứ cho rằng đồ mỹ mới là nhất mà quên rằng cái gì cũng có 2 mặt mạnh và yếu
tư duy chiến lược của 2 phe chả giống nhau nên vũ khí cũng chả giống nhau nhưng cứ cố so sánh =)) cháu lại đành theo lao vậy chứ thật tình cháu cũngc hả chê hàng mỹ mà cũng chả sùng hàng nga vấn đề là thích dìm thì cháu dìm lại thôi
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,321
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
:| :| :| Mỹ chuẩn bị phóng máy bay bằng máy từ rồi hóa ra vẫn lạc hậu so với Nga ngố nhảy cầu :| Mỹ kém nhể.

Ah VN mình cũng mới sắm TSB lớp Kilo phóng UAV Club S (b). UAV này hiện đại có RCS nhỏ lắm :) mà TSB mới của mình còn lặn được cơ :D
ý tưởng của bác không mới đâu
từ thế chiến thứ 2 đã có rất nhiều ý tưởng phóng máy bay từ tầu ngầm rồi
nổi tiếng nhất là em này của ANh


 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
16,330
Động cơ
605,841 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Tàu sân bay thực sự là gì? Là một tàu có thể chở nhiều quân, có khả năng cung cấp phương tiện làm ô phòng vệ cho hạm đội cả trên không và dưới biển và xu hướng hiện đại là phóng UAV làm chính. Thế thì TSB Nga đi trước Mẽo cả nửa thế kỷ với cái UAV Granít to bằng cái F 16. TSB Nga phóng cả phương tiện bay cỡ lớn có và không có người, quá chuẩn. TSB Mỹ dùng động cơ hơi nước từ thế kỷ 19 làm máy phóng, công nghệ lạc hậu quá chính vì thế làm máy bay hải quân lạc hậu theo.

Thế kỷ 21 rồi vẫn còn xài máy bay một động cơ như F 35 cùng đẳng cấp với máy bay chở bầu Đức đi họp, hơn mỗi cái tàng hình. :D
Bác phát biểu thế này người ta tưởng là TSB Mỹ chạy bằng than:))
Để có máy phóng hơi nước thì người ta phải dùng một nguồn năng lượng cực lớn mà lý tưởng nhất là năng lương hạt nhân. Chính vì vậy LX cũng phải trang bị cho TSB Lê nin lò phản ứng hạt nhân.
Sự khác biệt giữa TSB Mỹ và Nga hiện nay là do năng lực hạn chế về trọng tải cất cánh, tiếp dầu, trinh sát nên máy bay trên TSB Nga phương tiện làm ô phòng vệ cho hạm đội cả trên không và dưới biển còn máy bay trên TSB Mỹ làm nhiệm vụ tấn công đường không.
Còn việc so sánh động cơ turbopop nhỏ bé của máy bay bầu Đức với turbojet của F35 nó chả tương đương chút nào.
 

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
10,200
Động cơ
536,693 Mã lực
'Nga chậm chân hơn Mỹ 20 năm về công nghệ UAV'
Cập nhật lúc :4:52 PM, 21/08/2012
Theo đánh giá của các chuyên gia quân sự, Nga đang bị bỏ sau Mỹ về công nghệ UAV tới hai thập kỷ.
(ĐVO) Quân đội Nga sẽ tiếp nhận máy bay không người lái tầm xa để thay thế các máy bay ném bay hạng nặng “cổ lỗ sĩ” Tupolev từ thời Chiến tranh Lạnh. Tuy nhiên, theo Thiếu tướng Anatoly Zhikharev, có một vấn đề là các máy bay mới này sẽ không sẵn sàng chiến đấu cho tới năm 2040.
Tướng Zhikharev công nhận khoảng cách giữa Nga với Mỹ đến cùng với thời điểm nền công nghiệp hàng không Nga đang chật vật tìm lại ánh hào quang. Áp lực chính trị đang gia tang lên điện Kremlin trong việc sản xuất, mua sắm vũ khí hiện đại để cân bằng với Mỹ, NATO và Trung Quốc.
Mùa hè năm nay, tổng thống Nga Vladimir Putin hứa sẽ trang bị cho Không quân Nga máy bay ném bom, máy bay cảnh báo tầm xa mới và vài loại máy bay không người lái mới. Nói về máy bay không người lái như trên, ông Putin nhận xét: “Đây là một mảng công nghệ quan trọng nhất của hàng không”.

Những UAV như MQ-1 Predator đã được quân đội Mỹ đưa vào sử dụng trong nhiều năm nay.
Tuy nhiên, trong khi nền công nghiệp hàng không Nga đang có bước tiến triển với máy bay chiến đấu thế hệ năm Sukhoi T-50 thì các công ty nước này chật vật trong việc thiết kế máy bay không người lái.

Máy bay không người lái đòi hỏi vật liệu chế tạo, hệ thống máy móc nhẹ, còn phần cứng hàng không của Nga thường hay bị “quá khổ”, theo nhận xét của trang mạng Defense Industry Daily (Mỹ).

Thiếu tầm nhìn công nghệ cũng là một vấn đề. Việc Tổng thống Putin ủng hộ công nghệ máy bay không người lái đi ngược lại hoàn toàn với hướng phát triển ảnh hưởng hàng thập kỷ qua khi Quân đội Nga hoàn toàn không để ý tới máy bay robot.

UAV Irkut-200, kẻ bị Quân đội Nga ruồng bỏ

Năm 2007, Công ty dầu khí của Chính phủ Nga Gazprom liên minh với Công ty hàng không Irkut để phát triển máy bay không người lái hạng trung Irkut-200 cho nhiệm vụ tuần tra ống dẫn dầu dài hàng nghìn dặm của Gazprom.

Về kích cỡ cũng như thời lượng bay, UAV dân dụng của Gazprom ngang ngửa với máy bay không người lái quân sự Âu - Mỹ. Tuy vậy, điện Kremlin vẫn “không bị thuyết phục” và “lờ đi” chiếc máy bay không người lái này, theo như Thiếu tá Cindy Hurst (Hải quân Mỹ).


UAV Irkut-200, kẻ đã bị Quân đội Nga bỏ rơi.
Năm 2008, xảy ra cuộc chiến tranh 5 ngày giữa Nga và Gruzia, một đất nước chỉ có 4.5 triệu dân. Tuy nhiên, Quân đội Gruzia được vũ trang loại UAV Hermes hiện đại của Israel, hoàn toàn vượt mặt lực lượng trinh sát Nga. Sau cuộc chiến, Nga đã dành 53 triệu USD cho để đầu tư mua sắm UAV Israel. Những máy bay này được đánh giá là những UAV hiện đại duy nhất của Moscow.

Các nỗ lực muộn màng để thiết kế UAV đều bị cho là thất bại. Trong tháng 1/2010, một mẫu thử nghiệm của UAV Stork do công ty Vega thiết kế đã rơi và cháy trong lúc cất cánh. Việc chiếc máy bay thử nghiệm bị rơi xem ra đã kết thúc chương trình này.

Tổng quan mà nói, Nga đang bắt đầu tự sản xuất máy bay quân sự không người lái từ con số “không”, chậm sau 20 năm so với một số quốc gia. Quan chức quốc phòng Nga đang hứa hẹn về một máy bay không người lái sản xuất tại Nga và thuộc hàng máy bay tấn công như chiếc Predator của Mỹ. Trước các thất bại trên, có thể thấy lời hứa hẹn này hoàn toàn không có cơ sở, nguồn tin từ Mỹ nhận xét. Không gì khó khi nhận thấy rằng là một chiếc máy bay ném bom không người lái có thể mất tới 30 năm để phát triển đầy đủ, bắt đầu từ ngày hôm nay.

Trong khi đó, Quân đội Mỹ đã vận hành hàng trăm máy bay không người lái hạng trung, trong đó có cả UAV vũ trang Predator và Reaper, cùng hàng nghìn UAV cỡ nhỏ và hạng nặng như chiếc Global Hawk.

Ngoài ra các công ty của Mỹ đã sản xuất bốn loại máy bay ném bom không người lái phản lực để trình diễn trước cuộc thầu do Hải quân Mỹ tổ chức. Không quân Mỹ cũng đang ra kế hoạch để máy bay ném bom mới nhất của họ, dự kiến biên chế vào năm 2020, “có thể được lái bởi phi công hoặc được điều khiển từ xa”. Điều này đồng nghĩa với việc máy bay mới này có thể chuyển hoá từ máy bay có người lái sang phi cơ robot chỉ bằng nút bấm.

Đối mặt với các robot trên, các máy bay ném bom không người lái năm 2040 của Nga có thể nói là không có chút hy vọng nào, dù nó có được đưa vào biên chế hay không.
Bạn V9X yêu cầu bên ĐV đính chính lại thông tin đi, UAV Granit của Nga có cách đây gần nửa thế kỷ rồi, chỉ có Mỹ đang thua Nga thôi :(
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Cái cầu bật là cũ rích lắm rồi, không làm được máy phóng mới phải dùng thôi cụ ơi.
Ồ, thế chắc đằng ấy chưa được thấy cái máy phóng của Liên Xô làm ra đâu nhỉ? Người ta thử nghiệm chán chê rồi mới chọn "ski jump" chứ chả phải đi "gúc" rồi phán máy phóng ngon hơn "ski jump" đâu ạ.



Học lại kiến thức phổ thông đi nhé
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Nhà cháo nghĩ có máy phóng thì vẫn hơn ạ .. trọng lượng ban đầu cất cánh sẽ nặng hơn hẳn là nhẩy cầu với quãng đường quá ngắn như thế .. cái khoai của máy phóng là .. công nghệ ... :-??
Cái máy phóng nó cất tải được nhiều hơn nhưng cũng có vấn đề là sau vài lần phóng phải nạp lại cái nồi hơi dẫn đến cất cánh chậm hơn.
Bọn Nga khi thử nghiệm máy phóng nó nhận ra ở biển bắc, băng giá sẽ làm cái máy phóng kẹt cứng nên sau này hầu hết các tàu sân bay của Liên Xô không dùng máy phóng.
Chỉ có chiếc Lê-Nin thì sử dụng 2 đường băng, một bảy nhảy cầu cho tiêm kích, một bên máy phóng cho AWACS, tiếc là chưa thành hình :-<=P~

 
Chỉnh sửa cuối:

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
ý tưởng của bác không mới đâu
từ thế chiến thứ 2 đã có rất nhiều ý tưởng phóng máy bay từ tầu ngầm rồi
nổi tiếng nhất là em này của ANh


He he bác Chả đem tới những điều tuy xưa cũ nhưng mới lạ với chúng dân quá :D
 

turbin_engine

Xe tăng
Biển số
OF-64778
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
1,292
Động cơ
448,175 Mã lực
Nơi ở
Chợ.
Cái máy phóng nó cất tải được nhiều hơn nhưng cũng có vấn đề là sau vài lần phóng phải nạp lại cái nồi hơi dẫn đến cất cánh chậm hơn.
Bọn Nga khi thử nghiệm máy phóng nó nhận ra ở biển bắc, băng giá sẽ làm cái máy phóng kẹt cứng nên sau này hầu hết các tàu sân bay của Liên Xô không dùng máy phóng.
Chỉ có chiếc Lê-Nin thì sử dụng 2 đường băng, một bảy nhảy cầu cho tiêm kích, một bên máy phóng cho AWACS, tiếc là chưa thành hình :-<=P~



Cái dòng màu đỏ thì cụ nói đi cũng phải nói lại nhé? Đúng là nhảy cầu thì máy bay cất cánh nhanh hơn dùng máy phóng, nhưng nhảy cầu trên con Cu-nhét-xốp thì nó chỉ có 1 đường băng, còn dùng máy phóng trên Nimitz thì nó có tận 4 đường băng. Nên tóm năng lực cất cánh của con nào hơn và con nào ưu việt hơn thì mọi người đều biết rồi?

Còn cụ mang con TSB Lê-Nin mới có trên giấy ra để so sánh với con Nimitz đã chạy > 40 năm nay rồi thì e thấy nó khập khiễng thế nào ấy ạ? =))
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Bác phát biểu thế này người ta tưởng là TSB Mỹ chạy bằng than:))
Để có máy phóng hơi nước thì người ta phải dùng một nguồn năng lượng cực lớn mà lý tưởng nhất là năng lương hạt nhân. Chính vì vậy LX cũng phải trang bị cho TSB Lê nin lò phản ứng hạt nhân.
Sự khác biệt giữa TSB Mỹ và Nga hiện nay là do năng lực hạn chế về trọng tải cất cánh, tiếp dầu, trinh sát nên máy bay trên TSB Nga phương tiện làm ô phòng vệ cho hạm đội cả trên không và dưới biển còn máy bay trên TSB Mỹ làm nhiệm vụ tấn công đường không.
Còn việc so sánh động cơ turbopop nhỏ bé của máy bay bầu Đức với turbojet của F35 nó chả tương đương chút nào.
Thưa bác là project 1143.5 và project 1143.6 thì Liên Xô nó làm bước đệm để phát triển các mẫu khác, với cả nó xác định từ đầu là dùng "ski jump" nên việc có lò phản ứng liên quan gì nhỉ? Với cả bác nói rõ cho em chỗ đo đỏ chút nhỉ? Bài trước thì bảo là Liên Xô hạn chế công nghệ nên không có máy phóng, giờ thì bác bảo do nguồn năng lượng, bác bắt đầu có dấu hiệu như 1 số người trên này bị rồi đấy. :D
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,321
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
Cháo nghe tụi tây nó đồn rằng thì là mà chú Mig 29 Sk này tốn kém trong khâu bảo trì, bảo dưỡng lắm. Đồng thời đồ của Ngố cũng kém trong khâu bảo quản trong môi trường biển nên hay bị "chết" bất tử giữa đường:D
làm gì có Mig-29 SK hả bác
cái bị chê ấy là Mig-29 A không có phụ tùng thay ở mấy thằng đông âu gia nhập NATO
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,321
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
Cái dòng màu đỏ thì cụ nói đi cũng phải nói lại nhé? Đúng là nhảy cầu thì máy bay cất cánh nhanh hơn dùng máy phóng, nhưng nhảy cầu trên con Cu-nhét-xốp thì nó chỉ có 1 đường băng, còn dùng máy phóng trên Nimitz thì nó có tận 4 đường băng. Nên tóm năng lực cất cánh của con nào hơn và con nào ưu việt hơn thì mọi người đều biết rồi?

Còn cụ mang con TSB Lê-Nin mới có trên giấy ra để so sánh với con Nimitz đã chạy > 40 năm nay rồi thì e thấy nó khập khiễng thế nào ấy ạ? =))
bác nghĩ thế nào đấy ạ 1 đường băng nhưng chúng nó có thể nhẩy cầu 1 lúc hết cả 20 con chỉ cần con này đi rồi thì con kia có thể lên tiếp .
4 máy phóng của bác chỉ đủ cho 4 thằng lên giời rồi mất đâu như hơn 15 phút mới có thể dùng tiếp chưa kể nó lại còn cần 1 đội bảo dưỡng hàng ngày phải dùng tay để vét dầu mỡ cho đỡ kẹt :)
mà cái chuyện Su-33 không thể full load đâu như thấy có mỗi bên các bác pro mỹ kêu thế
 

vietminh9x

Xe điện
Biển số
OF-138332
Ngày cấp bằng
13/4/12
Số km
2,331
Động cơ
390,417 Mã lực
Có thể đi đến kết luận Su-33 là máy bay tốt nhất cho TSB, nhưng.. =))

'Cảm biến của J-15 tiên tiến hơn Su-33'

Cập nhật lúc :2:43 PM, 26/04/2011
Giới quân sự Trung Quốc cho biết tiêm kích trên hạm J-15 đã sẳn sàng để thử nghiệm trên biển trong thời gian tới.

Một số bức ảnh mới nhất về sự phát triển của tiêm kích trên hạm J-15 vừa được công bố trên các trang mạng quốc phòng của Trung Quốc.

Theo các bức ảnh, hình dáng khí động học của J-15 gần như sao chép 100% từ Su-33 mà cụ thể là nguyên mẫu T-10 từ Ukraine.​
Rất khó để nhận ra sự khác biệt giữa J-15 và Su-33 của Nga(ảnh cjdby)​
Yun Lan, nhà phân tích quân sự Trung Quốc cho biết: “Tiêm kích trên hạm hạng nặng J-15 sẽ tăng cường khả năng đối không và tấn công của hạm đội tàu chiến Trung Quốc”.

Ông Lan trao đổi thêm với Thời báo Hoàn cầu rằng: “J-15 có thể thực hiện nhiệm vụ không đối không, đối hải, đối đất, bằng tên lửa hay các loại vũ khí khác, và có bán kính chiến đấu rất xa”.

J-15 sẽ là tiêm kích chủ lực cho tàu sân bay Varyag đang được gấp rút hoàn thiện tải cảng Đại Liên. Theo thông tin được tiết lộ bởi Kanwa, tàu sân bay này sẽ có hệ thống điện tử của Canada. (>> xem thêm)

Theo các bức ảnh được công bố hôm 24/4, ít nhất thêm một mẫu thử nghiệm nữa của J-15 xuất hiện bên ngoài sân của nhà máy số 112 thuộc Tổng công ty máy bay Thẩm Dương.
Mẫu J-15 mới xuất hiện bên ngoài nhà máy 112 thuộc Tổng công ty máy bay Thẩm Dương. J-15 có một màn hình hiển thị HUD được mở rộng hơn giúp quan sát dưới đất tốt hơn. Ngoài ra, máy bay được trang bị hệ thống điện tử sản xuất trong nước, cấu hình vũ khí tương tự như biến thể J-11B. J-15 cũng có một hệ thống tìm bám mục tiêu bằng hồng ngoại IRST.

Ngoài việc khác vệ hệ thống điện tử, tất cả các cấu hình còn lại đều sao chép từ Su-33 như cánh máy bay có thể gập lại bằng điện, móc đuôi, hệ thống càng hạ cánh, cánh mũi, phanh không khí phía sau buồng lái...

Khi được hỏi về khả năng của J-15 so với Su-33, Yun Lan tuyên bố một cách hùng hồn rằng: “Các cảm biến và hệ thống điện tử trên Su-33 đã lỗi thời, trong khi đó J-15 có hệ thống điện tử hàng không tiên tiến hơn nhiều”. Tuy nhiên, điều lạ lùng là Trung Quốc vẫn đang cố gắng để đàm phán mua Su-33 từ Nga. (>> xem thêm)

Theo lộ trình, J-15 sẽ bắt đầu thử nghiệm trên tàu sân bay Varyag vào năm 2015, trong khi đó tàu sân bay Varyag hay Thi Lang sẽ được đưa vào sử dụng trong năm 2012.
Dựa vào quan sát trong bức ảnh có thế thấy, ít nhất 4 chiếc J-15 đã được chế tạo.
Như vậy trong khoảng 3 năm đầu tiên, chiếc tàu sân bay Thi Lang sẽ không có máy bay để sử dụng.

Đến nay vẫn chưa có thông tin chính xác nhất về động cơ sẽ được sử dụng cho J-15. Theo một số thông tin trên các trang mạng Trung Quốc, J-15 sẽ được trang bị động cơ WS-10.

Động cho cho tiêm kích trên hạm đòi hỏi những tiêu chuẩn khắt khe và cao hơn nhiều so với tiêm kích cất cánh trên mặt đất. Theo đó, động cơ phải có lực đẩy đủ mạnh để máy bay có thể cất cánh trên đường băng chưa đầy 200 mét và không có sự trợ giúp của máy phóng.

Tương tự như các hệ thống vũ khí khác xuất hiện trên các trang mạng của Trung Quốc. Thực hư của các hệ thống vũ khí này vẫn là một ẩn số lớn, trong khi đó, những nhà sản xuất của Trung Quốc lại không đưa ra bất cứ bình luận gì.
----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
'Cảm biến của J-15 tiên tiến hơn Su-33'
Cập nhật lúc :2:43 PM, 26/04/2011
Giới quân sự Trung Quốc cho biết tiêm kích trên hạm J-15 đã sẳn sàng để thử nghiệm trên biển trong thời gian tới.

Một số bức ảnh mới nhất về sự phát triển của tiêm kích trên hạm J-15 vừa được công bố trên các trang mạng quốc phòng của Trung Quốc.

Theo các bức ảnh, hình dáng khí động học của J-15 gần như sao chép 100% từ Su-33 mà cụ thể là nguyên mẫu T-10 từ Ukraine.​
Rất khó để nhận ra sự khác biệt giữa J-15 và Su-33 của Nga(ảnh cjdby)​
Yun Lan, nhà phân tích quân sự Trung Quốc cho biết: “Tiêm kích trên hạm hạng nặng J-15 sẽ tăng cường khả năng đối không và tấn công của hạm đội tàu chiến Trung Quốc”.

Ông Lan trao đổi thêm với Thời báo Hoàn cầu rằng: “J-15 có thể thực hiện nhiệm vụ không đối không, đối hải, đối đất, bằng tên lửa hay các loại vũ khí khác, và có bán kính chiến đấu rất xa”.

J-15 sẽ là tiêm kích chủ lực cho tàu sân bay Varyag đang được gấp rút hoàn thiện tải cảng Đại Liên. Theo thông tin được tiết lộ bởi Kanwa, tàu sân bay này sẽ có hệ thống điện tử của Canada. (>> xem thêm)

Theo các bức ảnh được công bố hôm 24/4, ít nhất thêm một mẫu thử nghiệm nữa của J-15 xuất hiện bên ngoài sân của nhà máy số 112 thuộc Tổng công ty máy bay Thẩm Dương.
Mẫu J-15 mới xuất hiện bên ngoài nhà máy 112 thuộc Tổng công ty máy bay Thẩm Dương. J-15 có một màn hình hiển thị HUD được mở rộng hơn giúp quan sát dưới đất tốt hơn. Ngoài ra, máy bay được trang bị hệ thống điện tử sản xuất trong nước, cấu hình vũ khí tương tự như biến thể J-11B. J-15 cũng có một hệ thống tìm bám mục tiêu bằng hồng ngoại IRST.

Ngoài việc khác vệ hệ thống điện tử, tất cả các cấu hình còn lại đều sao chép từ Su-33 như cánh máy bay có thể gập lại bằng điện, móc đuôi, hệ thống càng hạ cánh, cánh mũi, phanh không khí phía sau buồng lái...

Khi được hỏi về khả năng của J-15 so với Su-33, Yun Lan tuyên bố một cách hùng hồn rằng: “Các cảm biến và hệ thống điện tử trên Su-33 đã lỗi thời, trong khi đó J-15 có hệ thống điện tử hàng không tiên tiến hơn nhiều”. Tuy nhiên, điều lạ lùng là Trung Quốc vẫn đang cố gắng để đàm phán mua Su-33 từ Nga. (>> xem thêm)

Theo lộ trình, J-15 sẽ bắt đầu thử nghiệm trên tàu sân bay Varyag vào năm 2015, trong khi đó tàu sân bay Varyag hay Thi Lang sẽ được đưa vào sử dụng trong năm 2012.
Dựa vào quan sát trong bức ảnh có thế thấy, ít nhất 4 chiếc J-15 đã được chế tạo.
Như vậy trong khoảng 3 năm đầu tiên, chiếc tàu sân bay Thi Lang sẽ không có máy bay để sử dụng.

Đến nay vẫn chưa có thông tin chính xác nhất về động cơ sẽ được sử dụng cho J-15. Theo một số thông tin trên các trang mạng Trung Quốc, J-15 sẽ được trang bị động cơ WS-10.

Động cho cho tiêm kích trên hạm đòi hỏi những tiêu chuẩn khắt khe và cao hơn nhiều so với tiêm kích cất cánh trên mặt đất. Theo đó, động cơ phải có lực đẩy đủ mạnh để máy bay có thể cất cánh trên đường băng chưa đầy 200 mét và không có sự trợ giúp của máy phóng.

Tương tự như các hệ thống vũ khí khác xuất hiện trên các trang mạng của Trung Quốc. Thực hư của các hệ thống vũ khí này vẫn là một ẩn số lớn, trong khi đó, những nhà sản xuất của Trung Quốc lại không đưa ra bất cứ bình luận gì.
 

turbin_engine

Xe tăng
Biển số
OF-64778
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
1,292
Động cơ
448,175 Mã lực
Nơi ở
Chợ.
bác nghĩ thế nào đấy ạ 1 đường băng nhưng chúng nó có thể nhẩy cầu 1 lúc hết cả 20 con chỉ cần con này đi rồi thì con kia có thể lên tiếp .
4 máy phóng của bác chỉ đủ cho 4 thằng lên giời rồi mất đâu như hơn 15 phút mới có thể dùng tiếp chưa kể nó lại còn cần 1 đội bảo dưỡng hàng ngày phải dùng tay để vét dầu mỡ cho đỡ kẹt :)
mà cái chuyện Su-33 không thể full load đâu như thấy có mỗi bên các bác pro mỹ kêu thế

Cụ vẫn cho là 1 đường băng của Cu-Nhét-Xốp nhanh hơn 4 đường của Nimitz thì e thua cụ rồi, chả tranh luận nữa. Mà nếu nhảy cầu ưu việt thì cái TSB trên giấy kia nó định làm thêm máy phóng để làm giề, cho ngày nào cũng phải mất công vét dầu mỡ như cụ nói? :77::77::77:
 

Chã Nhỏ

Xe điện
Biển số
OF-115758
Ngày cấp bằng
6/10/11
Số km
4,321
Động cơ
425,516 Mã lực
Nơi ở
Lương Sơn, Hoà Bình
ra đời sau thì làm gì chả oách hơn . cơ mà trông giống như hàng J-10 cắm lên hay sao ý ạ
 

ducleminh

Xe điện
Biển số
OF-33764
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
3,043
Động cơ
501,270 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ồ, thế chắc đằng ấy chưa được thấy cái máy phóng của Liên Xô làm ra đâu nhỉ? Người ta thử nghiệm chán chê rồi mới chọn "ski jump" chứ chả phải đi "gúc" rồi phán máy phóng ngon hơn "ski jump" đâu ạ.



Học lại kiến thức phổ thông đi nhé
Sặc, hàng Nga có cái quái gì ngon, toàn chém gió thôi.
Từ 40 năm nay chưa thấy hàng Nga ngoài đời thực ngon cả.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top