- Biển số
- OF-94111
- Ngày cấp bằng
- 5/5/11
- Số km
- 1,367
- Động cơ
- 411,383 Mã lực
Quá mạo hiểm. Như cụ ngoc anh nói.
Chuẩn e thấy có j sai sai ahNick cụ có hsbc mà vẫn xin tư vấn ạ?
Dạ thưa cụ,Bạn cụ cực khôn còn cụ lại quá chân tình.
Đọc xong cái còm này em hiểu ngay cụ chỉ có thể làm bảo vệ NH thôi! Nếu bạn cụ tốt thì cũng xem như là đã may mắn rồi.Em không có bạn em ( kinh nghiệm, mối làm ăn...) sẽ không làm được
Bạn em không có em ( vốn ) thì cũng sẽ không làm được.
Nên mới có chuyện 50-50
bản chất vấn đề là ở đó cụ ạ.
5 tỷ ở đây cũng có phải của em đâu, là tiền CẢ HAI THẰNG cùng đứng ra vay ngân hàng đấy chứ.
Em nói rộng ra để cho cụ hiểu rõ ạ.
Giả sử cụ có ông anh vợ bên Nhật đặt hàng sản xuất mặt hàng nào đó. Cụ ở VN chỉ cần set up một nhà máy nhỏ, sản phẩm ra là bên Nhật bao thầu tất. Vấn đề là cụ không có vốn. Cụ liền mời bạn cụ tham gia bằng cách bảo lãnh cho công ty cụ vay vốn ngân hàng bằng tài sản riêng của bạn cụ. Đổi lại bạn cụ sẽ được đứng tên trong công ty với 50 % vốn góp. Như vậy cụ có đồng ý không ạ?
Trường hợp này em biết là có rất nhiều kiểu góp vốn như thế này rồi ạ.
Cái 2 của cụ không phù hợp cả về pháp lý lẫn đạo lý.Cho cụ một cách tính đơn giản nhất, dựa trên dữ kiện của cụ:
1/ cái xe 5t - 3t đã trả =2t. Chia 2 cụ, vậy cụ còn nợ 1t.
2/ tổng tiền các cụ kiếm được trong 3 năm (36 tháng) là x, vậy trong đk bình thường các cụ sẽ kiếm được trong 2 năm còn lại là x/3*2.... số cụ thể cụ tự tính. Chia 2 sẽ là số mỗi cụ nhận về. Lưu ý số này chưa tính phần trả NH.
3/ cụ lấy "2/" trừ đi "1/" sẽ ra số tiền thực cụ được nhận về.
Cách giải quyết với bạn cụ như sau:
- bạn cụ trả cho cụ số tiền mặt = "3/" và cụ phải đem 1t trong số đó để trả NH nhé, phần còn lại mới thực sự được tiêu ah.
- bạn cụ nếu tiếp tục muốn kd xe này thì vay đâu đó một số tiền bằng 2t + số tiền mặt cụ được tiêu như nói trên, vừa tất toán NH và trả tiền cho cụ, rồi dùng xe làm vật thế chấp NH, vay bù đắp để trả nợ và tiếp tục kd.
- nếu bạn cụ không muốn kd xe tiếp nữa thì bán xe, lấy tiền trả NH, còn thì chia đôi, lỗ thì 2 cụ cùng bù vào và cụ lấy nhà về.
XONG CON ONG.
Dạ thưa cụ,Bạn cụ có lẽ là muốn giúp bạn thật, và cũng là người cẩn thận trong cách làm ăn, tình trạng hiện tại trên cơ sở pháp lý thì cụ chỉ là người cho bạn cụ vay 5 tỷ mà thôi, và em cho là cụ cũng không có phần gì của cái xe cả
Cụ nói hoàn toàn đúng nếu như cụ chủ chỉ là người cho bạn vay 5 tỷ, cầm lãi hàng tháng, bạn muốn làm gì thì làm - theo em bản chất của giao dịch này là như thế (thể hiện qua cái giấy ghi nợ). Như vậy cầm nhà về là hết chuyện.Cái 2 của cụ không phù hợp cả về pháp lý lẫn đạo lý.
- Về pháp lý, khi cụ chủ chấm dứt hợp tác thì chẳng có quyền và nghĩa vụ gì trong 2 năm còn lại. Không bị phạt vi phạm thỏa thuận là có tình trong đó rồi.
- Về đạo lý thì cũng không nên đòi hỏi cái giá trị tương lai của 2 năm tiếp theo. Trường hợp xấu nó có giá trị âm thì sao?
Còn bất chấp cả pháp lý lẫn đạo lý thì em chịu
Nếu cụ có khả năng đọc hiểu và thẩm thấu những ý tứ em nói trong từng câu comment của em thì cụ sẽ thấy sự logic trong điều em nói.Đọc xong cái còm này em hiểu ngay cụ chỉ có thể làm bảo vệ NH thôi! Nếu bạn cụ tốt thì cũng xem như là đã may mắn rồi.
Làm chủ hay không không quan trọng, quan trọng khi đầu tư được bao nhiêu tiền mang về, và độ tin tưởng của người hợp tác với mình là như thế nào cụ ạCụ nói hoàn toàn đúng nếu như cụ chủ chỉ là người cho bạn vay 5 tỷ, cầm lãi hàng tháng, bạn muốn làm gì thì làm - theo em bản chất của giao dịch này là như thế (thể hiện qua cái giấy ghi nợ). Như vậy cầm nhà về là hết chuyện.
Nhưng khổ nỗi cụ chủ lại nhập nhèm giữa chuyện đi vay và chuyện làm chủ, cụ ý cứ khăng khăng là cụ ý là chủ của 50% cái xe, như vậy thì cụ ấy hoàn toàn có quyền đòi hỏi giá trị tương lai của cái xe này trong thời gian nó còn được sử dụng.
Cụ chủ bị lẫn lộn giữa 2 việc, thế nó mới nên chuyện.
Em cạn lời, em xin trân trọng ngả nón và chúc cụ may mắn.Làm chủ hay không không quan trọng, quan trọng khi đầu tư được bao nhiêu tiền mang về, và độ tin tưởng của người hợp tác với mình là như thế nào cụ ạ
Cái % chỉ là cơ sở để chia lợi nhuận và giá trị của xe sau này thôi.
Còn về cơ bản, ai làm chủ mà chẳng được hả cụ.
Cụ với bạn cụ như này thì chắc cụ chả cần rút ra, cứ để cho bạn cụ quản lý, hưởng, chi tiêu, cụ đi vay món khác đi:Chuyện là thế này: Em với thằng bạn cùng góp vốn đầu tư xe tải chạy hàng ( tỷ lệ 50/50 ạ).
Do không có tiền mặt nên bọn em vay ngân hàng 100%, tài sản thế chấp bằng căn nhà của em.
Tổng vốn đầu tư= vốn vay= 5 tỷ đồng.
Tình hình đầu tư tương đối tốt, doanh thu có được sau khi trừ chi phí, trả gốc + lãi vay đều đặn, vẫn còn dư một khoản để chia nhau.
Khoản vay đã trả được 3 năm ( gốc vay là 3 tỷ), dư nợ còn lại 2 tỷ.
Bây giờ do cá nhân cần tiền em muốn rút vốn ra, nhượng lại phần vốn góp cho bạn em. Bạn em vẫn được sử dụng nhà em làm tài sản thế chấp cho đến khi hết thời hạn vay nợ.
Nếu giả dụ tình hình kinh doanh từ thời điểm này trở đi vẫn ổn định, dòng tiền đều đặn. Vậy nếu bạn em đồng ý cho em rút vốn ra, thì em nhận lại được bao nhiêu tiền là hợp tình hợp lý ạ?
Mời các cụ tư vấn giúo em với.
Đọc xong em cũng thấy thế! Phải công nhận là nếu đúng như cụ ấy kể thì em cũng đến lạy tình cảm thân thiết của 2 ông bạn đó!Bạn cụ cực khôn còn cụ lại quá chân tình.
em tính đc cho cụ, nhưng sài đt ngại gõ quá!thế mới khó cụ ơi, loanh quanh mỗi tháng em nhận được tầm 15-30 tr tùy tháng tiền lãi chia, sau khi đã trừ đi tất cả chi phí kể cả lãi vay.
Em cũng không rõ giá trị sử dụng thực tế của xe là bao nhiêu năm , tức là đến lúc nó thành sắt vụn không dùng được ấy ạ.
Còn theo ngân hàng thì là 5 năm ạ
Nhiều cụ suy diễn kinh quá, đi xa vấn đề gốc.Chuyện là thế này: Em với thằng bạn cùng góp vốn đầu tư xe tải chạy hàng ( tỷ lệ 50/50 ạ).
Do không có tiền mặt nên bọn em vay ngân hàng 100%, tài sản thế chấp bằng căn nhà của em.
Tổng vốn đầu tư= vốn vay= 5 tỷ đồng.
Tình hình đầu tư tương đối tốt, doanh thu có được sau khi trừ chi phí, trả gốc + lãi vay đều đặn, vẫn còn dư một khoản để chia nhau.
Khoản vay đã trả được 3 năm ( gốc vay là 3 tỷ), dư nợ còn lại 2 tỷ.
Bây giờ do cá nhân cần tiền em muốn rút vốn ra, nhượng lại phần vốn góp cho bạn em. Bạn em vẫn được sử dụng nhà em làm tài sản thế chấp cho đến khi hết thời hạn vay nợ.
Nếu giả dụ tình hình kinh doanh từ thời điểm này trở đi vẫn ổn định, dòng tiền đều đặn. Vậy nếu bạn em đồng ý cho em rút vốn ra, thì em nhận lại được bao nhiêu tiền là hợp tình hợp lý ạ?
Mời các cụ tư vấn giúo em với.
Em chỉ giúp cụ chủ trên cơ sở dữ kiện của chính cụ ấy, không phân tích hay phán xét tính pháp lý hay tình cảm cả tin gì hết. Khi đó, việc tính giá trị tương lai cũng hợp lý như việc cụ chủ cho mượn nhà bất chấp rủi ro vậy, miễn là họ thấy thỏa thuận được với nhau và không ai cảm thấy mình bị bạn chơi xấu là được, còn chuyện ai lợi hơn hay thiệt thòi nếu không quá đáng thì họ chấp nhận mà...Cái 2 của cụ không phù hợp cả về pháp lý lẫn đạo lý.
- Về pháp lý, khi cụ chủ chấm dứt hợp tác thì chẳng có quyền và nghĩa vụ gì trong 2 năm còn lại. Không bị phạt vi phạm thỏa thuận là có tình trong đó rồi.
- Về đạo lý thì cũng không nên đòi hỏi cái giá trị tương lai của 2 năm tiếp theo. Trường hợp xấu nó có giá trị âm thì sao?
Còn bất chấp cả pháp lý lẫn đạo lý thì em chịu
ngân hàng thuê Qly để dải ngânBạn em quản lý cụ ơi
Cụ nên thận trọng nếu cứ bảo lưu ý kiến này. Nó có thể khiến mất bạn đấy. Cái dòng em bôi đậm cụ nên xem lại vì thường NH đã thu những khoản đó rồi.Dạ em tính bo thế này có được không cụ.
Giá trị ban đầu của cái xe là 5 tỷ.
Trong ba năm đầu nó làm ra số lãi là : ( gốc trả ngân hàng 3 năm+ lãi trả ngân hàng 3 năm+ dư chia nhau trong 3 năm )
Vậy em tính : gốc trả ngân hàng 3 năm ( 3 tỷ ) + lãi trả ngân hàng 3 năm ( 300 triệu chẳng hạn ) = 3,3 tỷ
Giờ em lấy 3,3 tỷ /2 = 1,65 tỷ. Đây là số tiền em được nhận lại
Nếu em vẫn để nhà thế chấp, thì em sẽ nhận lại 5% dư nợ còn lại cho 2 năm cuối ( 2 tỷ ) = 100 tr ( coi như lãi suất em thế chấp nhà cho bạn em làm ăn )
Vậy tổng cộng em nhận lại là 1,65 + 0,1 = 1,75 tỷ.