- Biển số
- OF-335434
- Ngày cấp bằng
- 19/9/14
- Số km
- 33,645
- Động cơ
- 970,724 Mã lực
Tin vào mấy cái bình xịt chống thấm thì đội chống thấm chắc giải nghệ hết.
Nhà em thi công weber đúng kỹ thuật cụ ạ, trộn sệt, lau mạch dùng bay của weber, chờ khô rồi phun nước bảo dưỡng. Nó rất cứng. Sở dĩ em cạy ra vì nó bám bẩn không khác gì xi măng trắng. Em thay bằng keo saveto. Mạch lúc nào cũng trắng muốt.Webber là bột chít mạch có chất lượng rất kém, hơn xi măng trắng chút xíu. Lỗi nữa là do thợ khi lau mạch trộn khô - vì trộn ướt là lau rất mất công, cộng với lỗi khi lau mạch ko dùng dụng cụ ấn bột chít xuống sâu dưới tận cốt nền mà chỉ lau hoen hoen và đóng màng phía trên mạch. Do đó sau quá trình đi lại lâu dài là bong ra. Bột chít tốt nhất trên thị trường là của hãng gạch Đồng Tâm sản xuất
Bột chít mạch nói chung phải lau 2 lần để bù co ngót thì mới bền và chắc ( 2 lần cách nhau 30p) . Như bác tả thì cơ bản là đúng kĩ thuật. Saveto chỉ chịu được những chỗ khô ráo, bác cứ thử nền ẩm ướt như wc, bể bơi thì sẽ rõ chất lượng của savetoNhà em thi công weber đúng kỹ thuật cụ ạ, trộn sệt, lau mạch dùng bay của weber, chờ khô rồi phun nước bảo dưỡng. Nó rất cứng. Sở dĩ em cạy ra vì nó bám bẩn không khác gì xi măng trắng. Em thay bằng keo saveto. Mạch lúc nào cũng trắng muốt.
CT11A giờ còn ai chống thấm wc nữa đâu bác ơi, công nghệ quá cũ còn chất lượng thì....quá tệ. CT 11A chỉ áp dụng cho những công trình cần chống thấm tường đứng bên ngoài với giá rẻ - gọi là tốt hơn quét xi măng tinh chút xíu. Nền wc nếu bài bản thì phải : cổ ống chèn băng trương nở sika, sau đó đổ tràn toàn bộ nền wc bằng 1 lớp vữa ko co ngót 214 Sika. Tiếp theo quét 2 lớp sika 109 (lớp 1 có dùng lưới) . Bề mặt trên cùng tiếp tục đổ toàn bộ nền wc bằng 1 lớp vữa ko co ngót 214 Sika thêm 1 lần nữa. Ngâm nước thử trong 1 tuần mà ko thấy rò tỉ là OKNhà vệ sinh độ ẩm rất cao, nước hay bắn ra nên theo em phải làm bài bản.
Bóc sạch tường và nền, trát lại chống thấm ct11a lăn 2 đến 3 nước để khô ốp gạch lên.
Trần mái thì tiếp xúc trực tiếp mưa nắng, làm sạch lăn 2 nước ct11a để khô lát gạch lên trên mới dc, nếu Ko lát gạch mưa trực tiếp thậm chí đọng nước thì sau một thời gian lại thấm như thường.
Cách làm như của cụ may thì không sao, không may thì sửa lại chết dở.CT11A giờ còn ai chống thấm wc nữa đâu bác ơi, công nghệ quá cũ còn chất lượng thì....quá tệ. CT 11A chỉ áp dụng cho những công trình cần chống thấm tường đứng bên ngoài với giá rẻ - gọi là tốt hơn quét xi măng tinh chút xíu. Nền wc nếu bài bản thì phải : cổ ống chèn băng trương nở sika, sau đó đổ tràn toàn bộ nền wc bằng 1 lớp vữa ko co ngót 214 Sika. Tiếp theo quét 2 lớp sika 109 (lớp 1 có dùng lưới) . Bề mặt trên cùng tiếp tục đổ toàn bộ nền wc bằng 1 lớp vữa ko co ngót 214 Sika thêm 1 lần nữa. Ngâm nước thử trong 1 tuần mà ko thấy rò tỉ là OK
Nhà cụ sơn xong chắc được đến năm thứ 3 thì nhìn như mặt giặc. Đáng nhẽ phải xử lý chống thấm trong quá trình xây dựng rồi.Nhà em mới xây, chưa sơn, qua mấy lần mưa mà thấm ghê quá cả tường lẫn trần. Hóng các cụ có kinh nghiệm hay.
Ct11a hay các loại Sơn pha xi măng không khác nhau là bao. Tác dụng chống thấm tường đứng, đối với bề mặt nước chảy không áp thì hữu dụng. Đối với bề mặt WC, bể nước thì không khác gì vải thưa che mắt thánh.Nhà vệ sinh độ ẩm rất cao, nước hay bắn ra nên theo em phải làm bài bản.
Bóc sạch tường và nền, trát lại chống thấm ct11a lăn 2 đến 3 nước để khô ốp gạch lên.
Trần mái thì tiếp xúc trực tiếp mưa nắng, làm sạch lăn 2 nước ct11a để khô lát gạch lên trên mới dc, nếu Ko lát gạch mưa trực tiếp thậm chí đọng nước thì sau một thời gian lại thấm như thường.
Đã là kĩ thuật thì phải chắc chắn chứ may là sao bác? Còn đã sửa lại thì cái gì cũng chết dở hết. Quan trọng nắm vững tính chất vật liệu mà ứng dụng cho phù hợpCách làm như của cụ may thì không sao, không may thì sửa lại chết dở.
Cụ thử nghĩ xem, cái tên vật liệu là “vữa không co ngót”, nếu vết nứt tiếp tục phát triển, hoặc vết nứt sàn bê tông sinh ra sau thời gian sử dụng thì cái vật liệu với tính năng “không co ngót” có đảm bảo rằng luôn kín kẽ và liền khối nữa không?Đã là kĩ thuật thì phải chắc chắn chứ may là sao bác? Còn đã sửa lại thì cái gì cũng chết dở hết. Quan trọng nắm vững tính chất vật liệu mà ứng dụng cho phù hợp
Chết cười , hỏi thật cụ đã dùng vữa đó bao giờ chưa, cụ có biết nó có những tác dụng gì không?? Đã tự thi công lấy chưa hay cũng chỉ xem người khác làm hoặc nghe ngóng rồi bình luận không?Cụ thử nghĩ xem, cái tên vật liệu là “vữa không co ngót”, nếu vết nứt tiếp tục phát triển, hoặc vết nứt sàn bê tông sinh ra sau thời gian sử dụng thì cái vật liệu với tính năng “không co ngót” có đảm bảo rằng luôn kín kẽ và liền khối nữa không?
Thợ xây nhà em nó làm ẩu quá, trần có 1 vết nứt trời mưa thì thấy thấm rồi. Tường thì rất nhiều chỗ nhưng chỉ 1 mặt tường tiếp giáp với nhà hàng xóm thì bị thấm loang nổ. Em nghĩ mấy hôm nữa sơn tường sẽ sử lý chống thấm cái khe nứt giữa 2 tường của nhà hàng xóm sẽ ổn .Nhà cụ sơn xong chắc được đến năm thứ 3 thì nhìn như mặt giặc. Đáng nhẽ phải xử lý chống thấm trong quá trình xây dựng rồi.
Em hỏi thật cụ dùng Saveto chưa mà sao phát biểu như thế? Keo này chịu nước cực tốt. Sở dĩ nó không bị mốc là vì nó không ngấm nước nên nhà vệ sinh cụ dùng vài năm nó vẫn trắng tinh. Keo này sẽ đổi sang màu hơi ngà vàng khi phơi nắng nhưng vẫn rất chắc. Nhà em dùng cả cho sàn sân thượng, ban công trời mưa nắng mấy mùa nên em biết.Bột chít mạch nói chung phải lau 2 lần để bù co ngót thì mới bền và chắc ( 2 lần cách nhau 30p) . Như bác tả thì cơ bản là đúng kĩ thuật. Saveto chỉ chịu được những chỗ khô ráo, bác cứ thử nền ẩm ướt như wc, bể bơi thì sẽ rõ chất lượng của saveto
Quét tường chống thấm bên ngoài dùng loại Sơn pha si-măng so với Sơn chuyên chống thấm ko pha như của Kova hay Jotun thì loại nào tốt và bền hơn vậy cụ ơi...Ct11a hay các loại Sơn pha xi măng không khác nhau là bao. Tác dụng chống thấm tường đứng, đối với bề mặt nước chảy không áp thì hữu dụng. Đối với bề mặt WC, bể nước thì không khác gì vải thưa che mắt thánh.
Việt Nam và thế giới còn chưa đưa ra được bộ tiêu chuẩn chống thấm thì cụ không nên nói vật liệu chống thấm phải thế nọ, phải thế kia. Cái tính co giãn mà cụ nói tưởng là hay, thực tế công trình đã nứt thì vật liệu nào cũng thấm hết. Xử lý chống thấm cần xử lý chống nứt trước.Vật liệu chống thấm cơ bản phải có tối thiểu các đặc điểm: tính bám dính với bề mặt cần chống thấm, tính co giãn để tiếp tục che phủ khi vết nứt phát triển, tính bền hoá học khi ngâm lâu trong nước (dung môi khác), khả năng chống chịu ánh nắng mặt trời…Nói vậy để thấy chống thấm đơn giản nhưng cũng phức tạp, hiểu đúng tính chất của bề mặt cần chống thâm, hiểu tính chất của vật liệu chống thấm. Kết hợp để chúng phù hợp với nhau mới có hiệu quả. Không phải cứ đắt tiền là tốt và ngược lại. Có loại rất thích hợp trong trường hợp này nhưng vô dụng trong trường hợp khác.