- Biển số
- OF-191975
- Ngày cấp bằng
- 30/4/13
- Số km
- 2,423
- Động cơ
- 361,510 Mã lực
Lốc đh giờ đủ lạnh là tự ngắt, thiếu thì tự bật lại. Mà đi xe cứ căn ke tý xăng làm gì cho nó mất sướng cc.
Về lạnh học thì cụ sai hoàn toàn. Công chất ở dạng lỏng mà không được nhận nhiệt để bay hơi thì khi về đến máy nén là dạng lỏng thì phá tan máy nén ( thuỷ kích). Em đọc mấy còm của cụ thì khẳng định cụ không hiểu nguyên lý cơ bản của 1 hệ thống lạnh.Biết là đk máy nén rồi bác, nhưng vấn đề nó đk bằng cách nào khi curoa lai puly lốc đh trực tiếp từ trục cơ máy xe. Nó có phải đc điện lai lốc như đh trong nhà đâu bác. Vậy chỉ còn là điều khiển van tiết lưu ( thực tế là mở van cho đường hồi về trước máy nén) thay đổi áp suất nén chứ không thể đóng- cắt máy nén hoặc tăng giảm cs kiểu puly văng như trong hộp số cvt được ( dây curoa lai lốc, quạt, cam ..là cố định)
"Nhận nhiệt để bay hơi". Cụ tài thật đấy. Vâng vậy cụ có gì hay thì khai sáng đi ạ. Em chỉ biết mỗi cái nguyên lý từ áp suất cao, nhiệt độ cao chuyển áp suất thấp- dãn thể tích ( thông qua phun sương tại van tiết lưu sang thể tích lớn tại dàn lạnh) thì sinh hàn thôi ạ chứ chưa biết đến nguyên lý trên của cụ. KkVề lạnh học thì cụ sai hoàn toàn. Công chất ở dạng lỏng mà không được nhận nhiệt để bay hơi thì khi về đến máy nén là dạng lỏng thì phá tan máy nén ( thuỷ kích). Em đọc mấy còm của cụ thì khẳng định cụ không hiểu nguyên lý cơ bản của 1 hệ thống lạnh.
Về lạnh học thì cụ sai hoàn toàn. Công chất ở dạng lỏng mà không được nhận nhiệt để bay hơi thì khi về đến máy nén là dạng lỏng thì phá tan máy nén ( thuỷ kích). Em đọc mấy còm của cụ thì khẳng định cụ không hiểu nguyên lý cơ bản của 1 hệ thống lạnh.
Cụ học mới một nửa, như là đọc cái câu đau bụng uống nhân sâm..."Nhận nhiệt để bay hơi". Cụ tài thật đấy. Vâng vậy cụ có gì hay thì khai sáng đi ạ. Em chỉ biết mỗi cái nguyên lý từ áp suất cao, nhiệt độ cao chuyển áp suất thấp- dãn thể tích ( thông qua phun sương tại van tiết lưu sang thể tích lớn tại dàn lạnh) thì sinh hàn thôi ạ chứ chưa biết đến nguyên lý trên của cụ. Kk
Vậy cụ học cả thì giải thích em cái câu" nhận nhiệt để bay hơi" xem nó ra răng chứ đừng tỏ ra nguy hiểm thế. Em thật. Còn nếu khó quá thì...thôi vậy. Em cũng không quá chấp và đi học thêm chỗ khác vậy.Cụ học mới một nửa, như là đọc cái câu đau bụng uống nhân sâm...
Cái dàn mà các cụ vẫn gọi là giàn lạnh ấy thì từ chuyên môn nó gọi là giàn bay hơi. Em chỉ nói với cụ thế thôi. Còn đâu cụ hãy tự lên mạng tìm hiểu.Vậy cụ học cả thì giải thích em cái câu" nhận nhiệt để bay hơi" xem nó ra răng chứ đừng tỏ ra nguy hiểm thế. Em thật. Còn nếu khó quá thì...thôi vậy. Em cũng không quá chấp và đi học thêm chỗ khác vậy.
Em nói thật với cụ em cũng đã từng đi làm điện lạnh. Gọi nó là cái gì thì gọi chứ đến trẻ con nó cũng biết gas bơm vào hệ thống làm lạnh khi bị nén áp suất cao trong ống có thể tích nhỏ thì nó hóa lỏng. Khi giản nở đột ngột trong giàn lạnh có thể tích lớn( tiết diện ống to) thì nó hóa hơi và sinh hàn( lạnh). Vì thế nên nó hay ngưng tụ hơi nước thành giọt bám phải hứng khay để dẫn ra ngoài. Quạt gió thổi khí qua giàn lạnh để trao đổi nhiệt với không gian cần làm lạnh. Nếu lấy gió trong thì không khí mất hơi nước sẽ bị khô. Bản chất của làm lạnh là thay đổi thể tích đột ngột để hóa hơi gas bị nén ở dạng lỏng( môi chất) sinh hàn( lạnh) chứ làm quái gì có cái " nhận nhiệt để bay hơi" như cụ chém ẩu.Cái dàn mà các cụ vẫn gọi là giàn lạnh ấy thì từ chuyên môn nó gọi là giàn bay hơi. Em chỉ nói với cụ thế thôi. Còn đâu cụ hãy tự lên mạng tìm hiểu.
Cụ cứ học lại đi. Từ nãy đến giờ mà cụ chịu khó tìm hiểu mấy cái từ khoá: áp suất bay hơi, nhiệt độ bay hơi công chất lạnh, tại sao phải có bảo vệ áp suất thấp máy nén lạnh thì cụ đã không viết những cái trên. Dù là cũng có một số cái đúng nhưng nó chẳng ăn nhập với còm đầu tiên của em còm cho cụ.Em nói thật với cụ em cũng đã từng đi làm điện lạnh. Gọi nó là cái gì thì gọi chứ đến trẻ con nó cũng biết gas bơm vào hệ thống làm lạnh khi bị nén áp suất cao trong ống có thể tích nhỏ thì nó hóa lỏng. Khi giản nở đột ngột trong giàn lạnh có thể tích lớn( tiết diện ống to) thì nó hóa hơi và sinh hàn( lạnh). Vì thế nên nó hay ngưng tụ hơi nước thành giọt bám phải hứng khay để dẫn ra ngoài. Quạt gió thổi khí qua giàn lạnh để trao đổi nhiệt với không gian cần làm lạnh. Nếu lấy gió trong thì không khí mất hơi nước sẽ bị khô. Bản chất của làm lạnh là thay đổi thể tích đột ngột để hóa hơi gas bị nén ở dạng lỏng( môi chất) sinh hàn( lạnh) chứ làm quái gì có cái " nhận nhiệt để bay hơi" như cụ chém ẩu.
Em chả thấy cần học gì ở cụ vì cụ quá tinh vi. Thôi em stop với cụ vậy.Cụ cứ học lại đi. Từ nãy đến giờ mà cụ chịu khó tìm hiểu mấy cái từ khoá: áp suất bay hơi, nhiệt độ bay hơi công chất lạnh, tại sao phải có bảo vệ áp suất thấp máy nén lạnh thì cụ đã không viết những cái trên. Dù là cũng có một số cái đúng nhưng nó chẳng ăn nhập với còm đầu tiên của em còm cho cụ.
Xe cụ lạ nhỉĐh xe E để 25 độ mùa đông, mùa hè để 21 độ. Quạt gió để mức 1, nếu vừa lên hay nóng thì tăng quạt gió lên, khi mát rồi lại để quạt gió về số 1.
Sao ko dùng Auto. Chỉ cần cài nhiệt độ.Đh xe E để 25 độ mùa đông, mùa hè để 21 độ. Quạt gió để mức 1, nếu vừa lên hay nóng thì tăng quạt gió lên, khi mát rồi lại để quạt gió về số 1.
Cụ ý đã cài nhiệt độ 25 độ C vào mùa Đông và 21 độ C vào mùa hè đó thây. Cài nhiệt độ thế là ở chế độ Auto rồi.Sao ko dùng Auto. Chỉ cần cài nhiệt độ.
Em nói cụ mới là người tinh vi. Ngay từ còm đầu khi có người nói cụ sai thì cụ nên tìm hiểu lại. Bây giờ trên mạng cũng đủ để trang bị cơ bản. Em thì ít khi tranh luận nhiều còm với ai về quan điểm này nọ. Nhưng khi nói về kỹ thuật thì mình phải nói chuẩn.Em chả thấy cần học gì ở cụ vì cụ quá tinh vi. Thôi em stop với cụ vậy.
Cụ sai rồi. Cụ chỉ có kinh nghiệm chứ không hiểu bản chất. Cụ luôn nói từ “sinh hàn”, vậy em hỏi cụ “hàn” bản chất là gì? (Xét về mặt vật chất ấy)Em chả thấy cần học gì ở cụ vì cụ quá tinh vi. Thôi em stop với cụ vậy.
À, em hay ở tàu thủy nên nó quen mồm. Sinh hàn trong tàu thủy nó là cái làm mát thôi. Còn trong điều hòa bản chất khi dãn thể tích gas từ lỏng sang hơi thì gas nó hạ nhiệt độ từ nóng chuyển sang lạnh. Nếu cụ muốn chẻ ra thì nóng là tỏa nhiệt, còn lạnh (" hàn" tiếng hán nghĩa là lạnh, vd các nước hàn đới, nhiệt đới, cảm thương hàn) thì ngược lại thôi. Còn cụ kia chém " nhận nhiệt để bay hơi" là sai. Bay hơi là do dãn thể tích đột ngột( trong đh oto là dòng gas lỏng phun qua lỗ li ti tạo sương của van tiết lưu) . Nếu không có dãn thể tích trong dàn lạnh- hay như cụ kia gọi là dàn bay hơi- thì dù có đun trong nước sôi gas cũng không hóa hơi mà hạ nhiệt độ ( lạnh) được đâu cụ ạ.Cụ sai rồi. Cụ chỉ có kinh nghiệm chứ không hiểu bản chất. Cụ luôn nói từ “sinh hàn”, vậy em hỏi cụ “hàn” bản chất là gì? (Xét về mặt vật chất ấy)
Cụ vẫn chưa giải thích bản chất của hàn. Cụ chỉ nói hàn nghĩa là lạnh, mà lạnh thì chỉ là cảm giác, đâu có phải là vật chất gì?À, em hay ở tàu thủy nên nó quen mồm. Sinh hàn trong tàu thủy nó là cái làm mát thôi. Còn trong điều hòa bản chất khi dãn thể tích gas từ lỏng sang hơi thì gas nó hạ nhiệt độ từ nóng chuyển sang lạnh. Nếu cụ muốn chẻ ra thì nóng là tỏa nhiệt, còn lạnh (" hàn" tiếng hán nghĩa là lạnh, vd các nước hàn đới, nhiệt đới) thì ngược lại thôi. Còn cụ kia chém " nhận nhiệt để bay hơi" là sai. Bay hơi là do dãn thể tích đột ngột( trong đh oto là dòng gas lỏng phun qua lỗ li ti tạo sương của van tiết lưu) . Nếu không có dãn thể tích trong dàn lạnh- hay như cụ kia gọi là dàn bay hơi- thì dù có đun trong nước sôi gas cũng không hóa lỏng mà hạ nhiệt độ ( lạnh) được đâu cụ ạ.