[Funland] Động thái của CP trong xử lý trái phiếu và nới zoom tín dụng

Son.Hoang

Xe tăng
Biển số
OF-314035
Ngày cấp bằng
31/3/14
Số km
1,242
Động cơ
928,497 Mã lực
Lần này Novaland sẽ bị buy out? Bán 20% cp đang nắm giữ (công khai). Vingroup Mr Vượng còn nắm (chính thức) 63% vẫn chắc tay lắm. Đợt này các ông chủ giữ ít % cp cũng lo lắng đấy nhỉ

Cty NVL có số Cổ phiếu lưu hành là 1.9 tỷ shares. Họ bán 150tr thì chỉ hơn 7% thôi cụ. Người mua sẽ là cổ đông lớn. Còn họ vẫn giữ 560tr Tương ứng 25-26%.
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
11,899
Động cơ
513,057 Mã lực
Đến như Aqua của Nova, đại dự án của doanh nghiệp số 2 thị trường, bán gần xong xây gần xong còn bị undo giấy phép bán hàng mà. Rừng rừng luật mà con voi vẫn chui qua lỗ kim, nên cụ ko nói hay về pháp lý được đâu
Cụ có thể lý giải giấy phép bán hàng của công ty này bị rút được không? Vạn Thịnh Phát lách luật, trái luật nên bây giờ các nhà đầu tư và doanh nghiệp mới chịu hậu quả như hiện nay. Không chặt chẽ về pháp lý thì các cụ nhà kinh doanh bất động sản sẽ qua mặt cơ quan chức năng ngay. Nói về ở đây không có nghĩa là hệ thống luật của ta đã tuyệt đối hoàn thiện.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Cty NVL có số Cổ phiếu lưu hành là 1.9 tỷ shares. Họ bán 150tr thì chỉ hơn 7% thôi cụ. Người mua sẽ là cổ đông lớn. Còn họ vẫn giữ 560tr Tương ứng 25-26%.
(Nếu có) Người buy out họ ko báo cho cụ là họ đang nắm giữ bao nhiêu đâu. Nên nếu có games, thì khi games over mọi người mới biết.
 

VKN

Xe tăng
Biển số
OF-358168
Ngày cấp bằng
14/3/15
Số km
1,119
Động cơ
302,172 Mã lực
Thấy đối quan điểm của TQ cụ thể như thế nào, cụ có thể cho em biết mấy điều chính không?
Cảm ơn cụ,
Để nghe cụ thể bác có thể vào internet chương trình thời sự ngày 23/11. Đó chỉ là 1 phần thôi. Chi tiết hơn thì bác tìm theo tiếng Anh hoặc Trung, rồi thuê thằng Google nó dịch.
Lát nữa tôi lấy đường link vtv xem có ko nhé.
Còn tổng thể thì nó sử dụng "công cụ" chính sách kiểu như cung tiền, cho các cty BĐS vay lãi suất thấp 4.x% một năm...
 

Son.Hoang

Xe tăng
Biển số
OF-314035
Ngày cấp bằng
31/3/14
Số km
1,242
Động cơ
928,497 Mã lực
(Nếu có) Người buy out họ ko báo cho cụ là họ đang nắm giữ bao nhiêu đâu. Nên nếu có games, thì khi games over mọi người mới biết.
Tại cụ bảo bán 20% cp nên e mới comment thôi. Chứ chuyện M&A thì bí mật là điều bình thường
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
11,899
Động cơ
513,057 Mã lực
Nói đâu xa chỉ việc lập dự án xây nhà cho sinh viên thuê đã thấy quá lãng phí tiền bạc. Lập ra cái dự án 1900 tỉ xây cho sinh viên tận ở Pháp Vân trong khi các trường đại học lớn thường tập trung ở Thanh Xuân - Đống Đa - Cầu Giấy. Thế là xây xong chẳng có ma nào về ở vì quá xa không phù hợp việc học hành. Em có con thằng bạn ở HP thuê nhà gần trường Ngoại thương 4,5tr phòng 15 mét vuông bẩn thỉu bếp ko ra bếp, toa lét thì sập xệ. Đến thăm cháu mà nghĩ đau lòng. Chẳng hiểu những người có trách nhiệm họ không thấy lãng phí tiền bạc của nhà nước không ?
Có lẽ dự án này theo quy hoạch là các trường đại học ở nội thành sẽ chuyển ra ngoại thành đây?
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Tại cụ bảo bán 20% cp nên e mới comment thôi. Chứ chuyện M&A thì bí mật là điều bình thường
Cụ đọc kỹ. 20% sáng lập đnag nắm giữ (công khai) ko phải 20% lưu hành, hay 20% tổng cp. 20% là bán máu rồi. Còn ngoài công khai, giữ ngầm bao nhiêu để phòng thủ thì chỉ là tin đồn thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,954
Động cơ
22,680 Mã lực
Rất nhìu ng đang gồng để chờ room 2023.
Khi đó vay đc nhưng lãi suất 20/năm thi cũng nghỉ khoẻ
Đúng vậy dù có nới room về lượng thì giá tiền (lãi suất, phí) cũng quá cao chỉ là giải khát bằng nước biển thôi, nên về cơ bản ko có dấu hiệu tích cực. Còn về phi cơ bản, nếu có games, thì games over thị trường mới hồi phục. Lâu lắm, các games lớn ko đơn giản đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,295
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
42
Để nghe cụ thể bác có thể vào internet chương trình thời sự ngày 23/11. Đó chỉ là 1 phần thôi. Chi tiết hơn thì bác tìm theo tiếng Anh hoặc Trung, rồi thuê thằng Google nó dịch.
Lát nữa tôi lấy đường link vtv xem có ko nhé.
Còn tổng thể thì nó sử dụng "công cụ" chính sách kiểu như cung tiền, cho các cty BĐS vay lãi suất thấp 4.x% một năm...
Nó cho các nhà phát triển vay để hoàn thành nốt các dự án dở dang. Hỗ trợ thế chấp cho người vay mua nhà.
 

VKN

Xe tăng
Biển số
OF-358168
Ngày cấp bằng
14/3/15
Số km
1,119
Động cơ
302,172 Mã lực
Nó cho các nhà phát triển vay để hoàn thành nốt các dự án dở dang. Hỗ trợ thế chấp cho người vay mua nhà.
Vâng, cho dù bất cứ cách làm nào, thì vẫn là tăng nguồn cung để tránh tình trạng suy thoái, đóng băng trong lĩnh vực BĐS. Khác hẳn so với thời kỳ ông chủ Hứa của EG chạy vạy xin xỏ ko xong, phải cầm cố/ bán hầu hết tài sản bao gồm cat HO để trả nợ
 

Maner Bolsol

Xe tăng
Biển số
OF-412859
Ngày cấp bằng
26/3/16
Số km
1,122
Động cơ
227,204 Mã lực
Em không biết Tây Tầu thế nào nhưng hiếm có nơi nào như ta khi nhà nhà, người người, trẻ già, trai gái đều hăng say đầu tư bất động sản, cổ phiếu, trái phiếu...!
Người ta gọi là tham lam và thiếu hiểu biết, cũng có nguồn gốc sâu xa cả đấy. Ở 1 môi trường mà sự lừa đảo có thể được hợp pháp hóa thì phải luôn tin vào bản thân, cảnh giác và phân tích tình hình chứ đừng tin vào mồm bất kỳ thằng nào, cả công ty bđs và ngân hàng.
 

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,295
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
42
Vâng, cho dù bất cứ cách làm nào, thì vẫn là tăng nguồn cung để tránh tình trạng suy thoái, đóng băng trong lĩnh vực BĐS. Khác hẳn so với thời kỳ ông chủ Hứa của EG chạy vạy xin xỏ
Đúng rồi cụ! Sau 2 năm thắt chặt, thị trường suy thoái mạnh. Hiện tại nó đang có chính sách nới lỏng. Nhưng theo phân tích của GS Michael Pettis tại ĐH Bắc kinh thì nó chỉ có ý nghĩa cải thiện thanh khoản. Do giá nhà giảm mạnh giết chết tâm lý đầu cơ nên thị trường vẫn sẽ trầm lắng - và theo ông ta nhận định là: dài hạn.
 
Chỉnh sửa cuối:

VKN

Xe tăng
Biển số
OF-358168
Ngày cấp bằng
14/3/15
Số km
1,119
Động cơ
302,172 Mã lực
Đúng rồi cụ! Sau 2 năm thắt chặt, thị trường suy thoái mạnh. Hiện tại nó đang có chính sách nới lỏng.
Vâng. Với người TQ, việc xác định mâu thuẫn để đấu tranh giải quyết là rất chuẩn. Để sập thì chết hết, vỡ trận tất cả
 

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,295
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
42
Vâng. Với người TQ, việc xác định mâu thuẫn để đấu tranh giải quyết là rất chuẩn. Để sập thì chết hết, vỡ trận tất cả
Vỡ trận thì vỡ rồi! Giá căn hộ giảm rất sâu, những căn đóng tiền theo tiến độ thì không tiếp tục được do dân từ chối đóng tiếp và đòi giảm giá…
Nó can thiệp chủ yếu để cải thiện thanh khoản. Những thằng được vay cũng chỉ là những thằng mới vi phạm 1 tiêu chí (còn vi phạm từ 2 trở lên thì để cho chết)
Nên nhớ, chủ trương “thịnh vượng chung” là chiến lược cốt lõi. Đầu cơ chỉ có chết!
 
Chỉnh sửa cuối:

phong27

Xe tải
Biển số
OF-153251
Ngày cấp bằng
19/8/12
Số km
248
Động cơ
357,353 Mã lực
Giải cứu bđs làm cái gì khi từ năm 2020 trước Covid đến giờ giá bđs tăng ít nhất 2 lần. Từ quý 2 đến giờ có chỗ nào, địa phương nào mà bđs giảm 20% hay chưa. Tiền chênh ấy đi đâu? Bao giờ về giá cũ năm 2020 hãy trình bày nhé. Còn chưa về giá cũ thì đừng nghĩ có giải cứu.
 

mrlai

Xe buýt
Biển số
OF-102372
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
692
Động cơ
410,362 Mã lực
Hôm qua em thấy chuyên gia này phán khó cãi phết ạ:

Cần phải nhấn mạnh rằng, nguồn vốn trên thị trường BĐS không hạn hẹp. Bằng chứng là các năm 2017, 2018… thị trường không hề thiếu nguồn vốn, mặc dù tăng trưởng tín dụng thời điểm đó chỉ có 12%. Trong khi hiện nay, tăng trưởng tín dụng đạt mức 14%, có thêm 1.200.000 tỷ đồng trái phiếu, trong đó có ít nhất 800.000 tỷ đồng là từ BĐS. Rõ ràng, vốn vào BĐS không thiếu, nếu không muốn nói là dư nhiều, thậm chí dồi dào so với năm 2017, 2018.

Từ thực tế, nguồn tiền vào thị trường BĐS năm nay nhiều hơn các năm trước, buộc phải đặt ra câu hỏi: Tại sao các năm trước không thiếu, mà bây giờ lại thiếu? Nếu không trả lời chính xác được câu hỏi trên thì mọi đòi hỏi đổ tiền vào thị trường BĐS lúc này đều là “thuốc độc” hết!

“Băng” tan nguồn vốn sẽ phục hồi

Vấn đề chính của thiếu vốn trên thị trường BĐS hiện nay là bán không được hàng. Đây mới thật sự là “thủ phạm” làm cho dòng tiền trên thị trường bị thiếu. Nếu một DN thiếu tiền thì có thể khẳng định là do sản xuất ở công ty đó giảm. Nhưng nếu toàn bộ thị trường BĐS, các công ty đều đang thiếu tiền, có nghĩa là sản phẩm bán chậm, không bán được nên không có nguồn tiền thu vào.


Quan sát thị trường có thể thấy, hiện nhà đầu tư tin tưởng thị trường BĐS, có năng lực vay vốn BĐS đều đang “ôm” nhà đất quá nhiều. Muốn mua thêm thì phải bán đi, nhưng không bán được nên không có nguồn tiền xoay vòng, dẫn đến tình trạng thiếu càng thêm thiếu. Hay nói khác hơn, giá nhà đất đã lên quá cao, từ làng quê đến thị thành đều tăng giá chóng mặt. Dòng tiền đang nằm khắp nơi trong BĐS với một giá cao, lãi suất, lợi nhuận của nhà đầu tư chỉ nằm “trên giấy”.

Về nguyên tắc, khi không bán được hàng, các DN BĐS phải hạ giá như mọi ngành nghề khác. Tuy nhiên, trong vòng 3 năm nay, tại Việt Nam giá nhà đất chỉ đi ngang, không xuống. Thậm chí, ngay trong giai đoạn này, dù thị trường đang vô cùng khó khăn, giá vẫn không hạ. Cách hay nhất lúc này là cần thời gian để thị trường BĐS “tan băng”, trở về hợp lý. Từ đó, nhà đầu tư, đầu cơ “lướt sóng” sẽ “buông”, thị trường bắt đầu có sự tiến triển tiêu thụ trở lại thì mọi nguồn vốn huy động sẽ dần phục hồi.

Doanh nghiệp kinh doanh bất động sản cần sửa sai

Không có khó khăn nào của DN là không khắc phục được và cũng không một Nhà nước nào đủ sức mạnh cấp vốn cho một hệ thống tài chính - DN đang đi vào thâm dụng vốn đầu cơ, thiếu sản phẩm thiết thực, cạnh tranh. Bất cứ ông chủ DN đầu tư bất động sản nào cũng nói ngành BĐS quan trọng. Nhưng cần nhớ, chúng ta cần ăn, mặc rồi mới đến ở. Tức là nhu cầu về thực phẩm, sinh sống hàng ngày gồm có nông nghiệp, dịch vụ ăn uống là quan trọng đầu tiên. Tiếp theo là dịch vụ nhu cầu về con người như thời trang, đi lại, giáo dục, y tế... Nhu cầu ở là nhu cầu có thể xếp sau. Và để ở được, không bắt buộc đó phải là nhà mình, có thể là nhà thuê miễn sao trả được tiền thuê đó.

Trong nền kinh tế, nói về tầm quan trọng ngành BĐS phải đi sau các ngành khác như là nông nghiệp, cơ khí…Vì vậy, các DN BĐS hãy thôi và đừng hù dọa nền kinh tế. Vì, nếu nhận định sai, mọi định hướng nền kinh tế sẽ sai.

Chắc chắn, không có chuyện thị trường BĐS sụp đổ, thì kéo theo nền kinh tế sụp đổ. Từ trước đến nay, nền kinh tế thế giới qua tất cả những lần kinh tế quốc gia và khu vực chao đảo đều do hậu quả BĐS tăng giá, đầu tư tràn lan. Cần phải nhấn mạnh rằng, khi BĐS sụp đổ thì kinh tế phục hồi, chứ chẳng có nền kinh tế nào “chết” cả.

Nền kinh tế nước ta hiện nay chưa đến nỗi suy yếu như Thái Lan năm 1997 hay là Mỹ hồi năm 2008. Thực tế là thị trường tài chính, mà DN BĐS đang than thở quá nhiều, thậm chí là hù dọa Nhà nước, gieo niềm tin sai lệch cho nhà đầu tư BĐS cá nhân để họ thấy rằng, sứ mệnh của họ quá quan trọng… Cần phải nhận diện đúng, để đi đến đáp án là thị trường cần phải làm gì và các DN BĐS cần phải làm gì (?).
Chiên gia trong bài phỏng vấn này nói vòng vèo nhưng cốt lõi thì lại không hiểu bản chất.
Mở bài đặt vấn đề rất hay rằng thị trường đói vốn là do đâu. Lịch sử ghi nhận có những năm tăng trưởng tín dụng chỉ 12% nhưng thị trường ko đến mức khát vốn như bây giờ => điều này đúng.
Nhưng đoạn sau đổ cho BĐS thì khá khiên cưỡng. Nếu chiên gia đã chứng minh là dòng tiền đã đổ quá nhiều vào BĐS thì cần phải giải thích tiếp là tiền đó đang ở đâu? Bản chất tổng lượng cung tiền không đổi thì nó chỉ chuyển từ tay người này vào tay người kia. Sau đó Chiên gia kết luận là tiền chết ở hàng tồn kho BĐS. Khoan đã…chỗ này hơi vô lý:
1. Xét trên thị trường BĐS giao dịch giữa các cá nhân: người có đất - người có tiền mua bán cho nhau => tiền trên thị trường không đổi hay nói cách khác là thị trường này không thiếu vốn.
2. Trên thị trường BĐS sơ cấp: tức DN BĐS tạo ra sản phẩm để bán ra thị trường. Khi DN BDS huy động vốn (qua ngân hàng, qua người dân, qua người mua nhà…) để tạo ra sản phẩm (nếu không bán được ngay thì thành hàng tồn kho) thì tiền đầu tư này sẽ chạy về 3 nơi: a) Ngân sách NN - kho bạc (thanh toán cho tiền đất); b) các nhà thầu, đơn vị cung cấp VLXD (để thi công xây dựng); c) tiền cất trên TK, không dùng. Chỗ này để ý sẽ thấy: mục (b) không làm thị trường đói vốn vì tiền này vẫn nằm trong lưu thông, mục (c) cũng có thể là nguyên nhân làm vốn đóng băng gây thiếu vốn cho thị trường. Nhưng hiện tại các DN BĐS đều hết tiền, kêu gào ầm ĩ. Do vậy đây không phải là nguyên nhân. => hàng tồn kho BĐS không phải là nguyên nhân gây đói vốn thị trường. Trong 3 yếu tố hấp thụ vốn a-b-c nêu trên chỉ còn mục (a) là chưa được làm sáng tỏ. Vậy tiền chảy vào kho bạc hiện nay đang làm gì? Có được đưa trở lại lưu thông không! Thông thường tiền ngân sách sẽ quay trở lại lưu thông thông qua giải ngân vốn đầu tư công. Vậy xem lại xem Nhà nước đang sử dụng ngân sách như thế nào. Bên cạnh đó ngân sách còn được bơm từ nhiều nguồn khác như thuế….Đây là nguồn tiền khổng lồ của nền kinh tế, nếu bị giữ lại thì đây mới là nguyên nhân gây đói vốn thị trường.
3. Một nguyên nhân gây đói vốn trên toàn diện thị trường là khi các ngân hàng hút tiền vào (tăng lãi suất huy động) và không cho vay ra. Nhưng nếu các cụ rảnh ngồi cân bảng tài sản-nợ của các ngân hàng tại thời điểm gần nhất thì thấy chênh lệch huy động vào và cho vay ra là không nhiều. Thêm nữa các ngân hàng huy động nhiều mà không cho vay ra được thì chắc chắn lỗ nên sẽ không thể có chuyện chạy đua lãi suất huy động như bây giờ. Còn hiện tại các ngân hàng chắc chắn thiếu vốn mới đua lãi suất để tăng huy động. Huy động vào không cho dân vay thì chỉ có thể đầu tư vào trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc để đảm bảo hiệu quả => lại phải đặt nghi vấn là các ngân hàng tăng đầu tư vào kênh này bao nhiêu tiền và liệu nó có phải nguyên nhân làm đói vốn thị trường không?
Sau cùng là giờ cứ adua đổ cho BDS làm đói vốn thị trường là hơi oan. CP kiểm soát BĐS để tránh nguy cơ bong bóng dẫn đến các rủi ro cho hệ thống ngân hàng (như năm 2009-2011). Khi bong bóng vỡ, ngân hàng chịu rủi ro nợ xấu dẫn đến mất an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu cao sẽ không cho vay ra được làm ảnh hưởng đến toàn bộ các ngành nghề khác. Năm 2011 sau khi BĐS vỡ, các ngân hàng bị tỷ lệ nợ xấu lên đến hàng chục %, CP mới phải đẻ ra VAMC để các ngân hàng bán nợ xấu sang đó, giảm tỷ lệ nợ xấu trên sổ sách xuống dưới 3% thì mới cho vay tiếp, bơm vốn ra thị trường để hỗ trợ các ngành khác được. Mất hàng chục năm đến giờ đống nợ xấu VAMC ôm về còn không xử lý được nên giờ không muốn là bài học để phải đẻ thêm VAMC part 2.
 
Biển số
OF-821564
Ngày cấp bằng
26/10/22
Số km
1,245
Động cơ
14,036 Mã lực
Ui, e có mỗi cái để lấy chỗ chui ra chui vào chứ có đầu tư đâu mà chốt, thấy cư dân họ giao dịch thế mình cũng ngạc nhiên thôi chứ có ý định bán đâu cụ.
Em thấy các shark hay khuyên mọi người đi ra khỏi vùng an toàn để làm đọng lực phát triển bản thân mà cụ ;))
 
Biển số
OF-821564
Ngày cấp bằng
26/10/22
Số km
1,245
Động cơ
14,036 Mã lực
Chiên gia trong bài phỏng vấn này nói vòng vèo nhưng cốt lõi thì lại không hiểu bản chất.
Mở bài đặt vấn đề rất hay rằng thị trường đói vốn là do đâu. Lịch sử ghi nhận có những năm tăng trưởng tín dụng chỉ 12% nhưng thị trường ko đến mức khát vốn như bây giờ => điều này đúng.
Nhưng đoạn sau đổ cho BĐS thì khá khiên cưỡng. Nếu chiên gia đã chứng minh là dòng tiền đã đổ quá nhiều vào BĐS thì cần phải giải thích tiếp là tiền đó đang ở đâu? Bản chất tổng lượng cung tiền không đổi thì nó chỉ chuyển từ tay người này vào tay người kia. Sau đó Chiên gia kết luận là tiền chết ở hàng tồn kho BĐS. Khoan đã…chỗ này hơi vô lý:
1. Xét trên thị trường BĐS giao dịch giữa các cá nhân: người có đất - người có tiền mua bán cho nhau => tiền trên thị trường không đổi hay nói cách khác là thị trường này không thiếu vốn.
2. Trên thị trường BĐS sơ cấp: tức DN BĐS tạo ra sản phẩm để bán ra thị trường. Khi DN BDS huy động vốn (qua ngân hàng, qua người dân, qua người mua nhà…) để tạo ra sản phẩm (nếu không bán được ngay thì thành hàng tồn kho) thì tiền đầu tư này sẽ chạy về 3 nơi: a) Ngân sách NN - kho bạc (thanh toán cho tiền đất); b) các nhà thầu, đơn vị cung cấp VLXD (để thi công xây dựng); c) tiền cất trên TK, không dùng. Chỗ này để ý sẽ thấy: mục (b) không làm thị trường đói vốn vì tiền này vẫn nằm trong lưu thông, mục (c) cũng có thể là nguyên nhân làm vốn đóng băng gây thiếu vốn cho thị trường. Nhưng hiện tại các DN BĐS đều hết tiền, kêu gào ầm ĩ. Do vậy đây không phải là nguyên nhân. => hàng tồn kho BĐS không phải là nguyên nhân gây đói vốn thị trường. Trong 3 yếu tố hấp thụ vốn a-b-c nêu trên chỉ còn mục (a) là chưa được làm sáng tỏ. Vậy tiền chảy vào kho bạc hiện nay đang làm gì? Có được đưa trở lại lưu thông không! Thông thường tiền ngân sách sẽ quay trở lại lưu thông thông qua giải ngân vốn đầu tư công. Vậy xem lại xem Nhà nước đang sử dụng ngân sách như thế nào. Bên cạnh đó ngân sách còn được bơm từ nhiều nguồn khác như thuế….Đây là nguồn tiền khổng lồ của nền kinh tế, nếu bị giữ lại thì đây mới là nguyên nhân gây đói vốn thị trường.
3. Một nguyên nhân gây đói vốn trên toàn diện thị trường là khi các ngân hàng hút tiền vào (tăng lãi suất huy động) và không cho vay ra. Nhưng nếu các cụ rảnh ngồi cân bảng tài sản-nợ của các ngân hàng tại thời điểm gần nhất thì thấy chênh lệch huy động vào và cho vay ra là không nhiều. Thêm nữa các ngân hàng huy động nhiều mà không cho vay ra được thì chắc chắn lỗ nên sẽ không thể có chuyện chạy đua lãi suất huy động như bây giờ. Còn hiện tại các ngân hàng chắc chắn thiếu vốn mới đua lãi suất để tăng huy động. Huy động vào không cho dân vay thì chỉ có thể đầu tư vào trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc để đảm bảo hiệu quả => lại phải đặt nghi vấn là các ngân hàng tăng đầu tư vào kênh này bao nhiêu tiền và liệu nó có phải nguyên nhân làm đói vốn thị trường không?
Sau cùng là giờ cứ adua đổ cho BDS làm đói vốn thị trường là hơi oan. CP kiểm soát BĐS để tránh nguy cơ bong bóng dẫn đến các rủi ro cho hệ thống ngân hàng (như năm 2009-2011). Khi bong bóng vỡ, ngân hàng chịu rủi ro nợ xấu dẫn đến mất an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu cao sẽ không cho vay ra được làm ảnh hưởng đến toàn bộ các ngành nghề khác. Năm 2011 sau khi BĐS vỡ, các ngân hàng bị tỷ lệ nợ xấu lên đến hàng chục %, CP mới phải đẻ ra VAMC để các ngân hàng bán nợ xấu sang đó, giảm tỷ lệ nợ xấu trên sổ sách xuống dưới 3% thì mới cho vay tiếp, bơm vốn ra thị trường để hỗ trợ các ngành khác được. Mất hàng chục năm đến giờ đống nợ xấu VAMC ôm về còn không xử lý được nên giờ không muốn là bài học để phải đẻ thêm VAMC part 2.
Cụ tính sai bét, bởi không xét đến thực tế là các khoản tiền gửi có kỳ hạn dài ngắn khác nhau.
Thứ 2, thiếu tiền là ở mồm các ông không vay được tiền thôi. Không vay được thì có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn ông thế chấp mảnh đất đòi vay 1 tỷ kỳ hạn 24 tháng, nhưng ngân hàng bảo mảnh đất đấy chỉ vay được 100 triệu thôi, mà kỳ hạn chỉ 3 tháng thôi vì họ chỉ huy động được kỳ hạn ngắn chẳng hạn......
 

TieuFu

Xe container
Biển số
OF-148443
Ngày cấp bằng
7/7/12
Số km
8,539
Động cơ
483,480 Mã lực
Nơi ở
rừng
Chiên gia trong bài phỏng vấn này nói vòng vèo nhưng cốt lõi thì lại không hiểu bản chất.
Mở bài đặt vấn đề rất hay rằng thị trường đói vốn là do đâu. Lịch sử ghi nhận có những năm tăng trưởng tín dụng chỉ 12% nhưng thị trường ko đến mức khát vốn như bây giờ => điều này đúng.
Nhưng đoạn sau đổ cho BĐS thì khá khiên cưỡng. Nếu chiên gia đã chứng minh là dòng tiền đã đổ quá nhiều vào BĐS thì cần phải giải thích tiếp là tiền đó đang ở đâu? Bản chất tổng lượng cung tiền không đổi thì nó chỉ chuyển từ tay người này vào tay người kia. Sau đó Chiên gia kết luận là tiền chết ở hàng tồn kho BĐS. Khoan đã…chỗ này hơi vô lý:
1. Xét trên thị trường BĐS giao dịch giữa các cá nhân: người có đất - người có tiền mua bán cho nhau => tiền trên thị trường không đổi hay nói cách khác là thị trường này không thiếu vốn.
2. Trên thị trường BĐS sơ cấp: tức DN BĐS tạo ra sản phẩm để bán ra thị trường. Khi DN BDS huy động vốn (qua ngân hàng, qua người dân, qua người mua nhà…) để tạo ra sản phẩm (nếu không bán được ngay thì thành hàng tồn kho) thì tiền đầu tư này sẽ chạy về 3 nơi: a) Ngân sách NN - kho bạc (thanh toán cho tiền đất); b) các nhà thầu, đơn vị cung cấp VLXD (để thi công xây dựng); c) tiền cất trên TK, không dùng. Chỗ này để ý sẽ thấy: mục (b) không làm thị trường đói vốn vì tiền này vẫn nằm trong lưu thông, mục (c) cũng có thể là nguyên nhân làm vốn đóng băng gây thiếu vốn cho thị trường. Nhưng hiện tại các DN BĐS đều hết tiền, kêu gào ầm ĩ. Do vậy đây không phải là nguyên nhân. => hàng tồn kho BĐS không phải là nguyên nhân gây đói vốn thị trường. Trong 3 yếu tố hấp thụ vốn a-b-c nêu trên chỉ còn mục (a) là chưa được làm sáng tỏ. Vậy tiền chảy vào kho bạc hiện nay đang làm gì? Có được đưa trở lại lưu thông không! Thông thường tiền ngân sách sẽ quay trở lại lưu thông thông qua giải ngân vốn đầu tư công. Vậy xem lại xem Nhà nước đang sử dụng ngân sách như thế nào. Bên cạnh đó ngân sách còn được bơm từ nhiều nguồn khác như thuế….Đây là nguồn tiền khổng lồ của nền kinh tế, nếu bị giữ lại thì đây mới là nguyên nhân gây đói vốn thị trường.
3. Một nguyên nhân gây đói vốn trên toàn diện thị trường là khi các ngân hàng hút tiền vào (tăng lãi suất huy động) và không cho vay ra. Nhưng nếu các cụ rảnh ngồi cân bảng tài sản-nợ của các ngân hàng tại thời điểm gần nhất thì thấy chênh lệch huy động vào và cho vay ra là không nhiều. Thêm nữa các ngân hàng huy động nhiều mà không cho vay ra được thì chắc chắn lỗ nên sẽ không thể có chuyện chạy đua lãi suất huy động như bây giờ. Còn hiện tại các ngân hàng chắc chắn thiếu vốn mới đua lãi suất để tăng huy động. Huy động vào không cho dân vay thì chỉ có thể đầu tư vào trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc để đảm bảo hiệu quả => lại phải đặt nghi vấn là các ngân hàng tăng đầu tư vào kênh này bao nhiêu tiền và liệu nó có phải nguyên nhân làm đói vốn thị trường không?
Sau cùng là giờ cứ adua đổ cho BDS làm đói vốn thị trường là hơi oan. CP kiểm soát BĐS để tránh nguy cơ bong bóng dẫn đến các rủi ro cho hệ thống ngân hàng (như năm 2009-2011). Khi bong bóng vỡ, ngân hàng chịu rủi ro nợ xấu dẫn đến mất an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu cao sẽ không cho vay ra được làm ảnh hưởng đến toàn bộ các ngành nghề khác. Năm 2011 sau khi BĐS vỡ, các ngân hàng bị tỷ lệ nợ xấu lên đến hàng chục %, CP mới phải đẻ ra VAMC để các ngân hàng bán nợ xấu sang đó, giảm tỷ lệ nợ xấu trên sổ sách xuống dưới 3% thì mới cho vay tiếp, bơm vốn ra thị trường để hỗ trợ các ngành khác được. Mất hàng chục năm đến giờ đống nợ xấu VAMC ôm về còn không xử lý được nên giờ không muốn là bài học để phải đẻ thêm VAMC part 2.
Túm lại là phải có cái vỡ, còn để vỡ cái nào thì xem xét hoặc rút thăm !
 

mrlai

Xe buýt
Biển số
OF-102372
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
692
Động cơ
410,362 Mã lực
Cụ tính sai bét, bởi không xét đến thực tế là các khoản tiền gửi có kỳ hạn dài ngắn khác nhau.
Thứ 2, thiếu tiền là ở mồm các ông không vay được tiền thôi. Không vay được thì có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn ông thế chấp mảnh đất đòi vay 1 tỷ kỳ hạn 24 tháng, nhưng ngân hàng bảo mảnh đất đấy chỉ vay được 100 triệu thôi, mà kỳ hạn chỉ 3 tháng thôi vì họ chỉ huy động được kỳ hạn ngắn chẳng hạn......
Thế cụ vẫn nghĩ Ngân hàng huy động kỳ hạn 1 tháng thì cho vay 1 tháng à? Thế cụ đi vay mua nhà 20-25 năm thì ai gửi kỳ hạn 20-25 năm cho cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top