Cụ khuyến khích phạm tội phỏng?Em thấy các shark hay khuyên mọi người đi ra khỏi vùng an toàn để làm đọng lực phát triển bản thân mà cụ
Cụ khuyến khích phạm tội phỏng?Em thấy các shark hay khuyên mọi người đi ra khỏi vùng an toàn để làm đọng lực phát triển bản thân mà cụ
Cụ Thủ vừa lên báo chỉ đạo đấy cụ. Không phập không được, chọn vài anh xử cho dân đỡ lao vào đánh bạc.Túm lại là phải có cái vỡ, còn để vỡ cái nào thì xem xét hoặc rút thăm !
Thế mới có rủi ro thanh khoản cho hệ thống nếu cứ bóc ngắn cắn dài. Và rủi ro nó thể hiện bằng cái giá của đi vay phải trả lãi nhiều thêm thôi, sao mà miễn phí được ạ?Thế cụ vẫn nghĩ Ngân hàng huy động kỳ hạn 1 tháng thì cho vay 1 tháng à? Thế cụ đi vay mua nhà 20-25 năm thì ai gửi kỳ hạn 20-25 năm cho cụ.
Em không hiểu ý cụ?Cụ khuyến khích phạm tội phỏng?
Thi vượt ra khỏi vùng an toàn mí lammf liều cố khác gì mấy đâu !Em không hiểu ý cụ?
Thế thì liên quan gì đến chủ đề ở link kia bảo thị trường đói vốn? Và hiểu về ngân hàng 1 chút thì không có chữ “nếu” cụ nhé, tỷ lệ cho vay TDH trên tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ huy động ngắn hạn/ cho vay TDH đều được NHNN quy định tối thiểu rõ ràng chứ không phải ngân hàng thích cho vay kiểu gì thì cho để có chữ nếu cụ nhé.Thế mới có rủi ro thanh khoản cho hệ thống nếu cứ bóc ngắn cắn dài.
Thế mới có rủi ro thanh khoản cho hệ thống nếu cứ bóc ngắn cắn dài. Và rủi ro nó thể hiện bằng cái giá của đi vay phải trả lãi nhiều thêm thôi, sao mà miễn phí được ạ?Thế thì liên quan gì đến chủ đề ở link kia bảo thị trường đói vốn? Và hiểu về ngân hàng 1 chút thì không có chữ “nếu” cụ nhé, tỷ lệ cho vay TDH trên tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ huy động ngắn hạn/ cho vay TDH đều được NHNN quy định tối thiểu rõ ràng chứ không phải ngân hàng thích cho vay kiểu gì thì cho để có chữ nếu cụ nhé.
Vượt ra vùng an toàn là bơi ra biển lớn ấy ạ, các cụ cá mập bảo thếThi vượt ra khỏi vùng an toàn mí lammf liều cố khác gì mấy đâu !
Cụ nói chuẩn. Các công ty bất động sản thiếu tiền nhưng xã hội không thể cho các ông ấy vay được. Theo Nhnn số dư nợ tín dụng b đs là 2,1 triệu tỷ trong đó 65/100 là của các công ty b đs chiếm 13,6/100 gần hết room tín dụng năm 2022. Để ổn đinh kinh tế vĩ mô, chống lạm phát ổn định tiền tệ. Nn không thể tăng cung lượng tiền cho các công ty đó được nữa. Ít nhất là cho hết năm nay. Hơn nữa thị trường b đs đang đóng băng thì công ty b đs thiếu tiền là đương nhiên thôi.Cụ tính sai bét, bởi không xét đến thực tế là các khoản tiền gửi có kỳ hạn dài ngắn khác nhau.
Thứ 2, thiếu tiền là ở mồm các ông không vay được tiền thôi. Không vay được thì có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn ông thế chấp mảnh đất đòi vay 1 tỷ kỳ hạn 24 tháng, nhưng ngân hàng bảo mảnh đất đấy chỉ vay được 100 triệu thôi, mà kỳ hạn chỉ 3 tháng thôi vì họ chỉ huy động được kỳ hạn ngắn chẳng hạn......
Thôi em xin phép dừng tranh luận với cụ. Cụ cứ nói cái gì ấy em chả hiểu được.Thế mới có rủi ro thanh khoản cho hệ thống nếu cứ bóc ngắn cắn dài. Và rủi ro nó thể hiện bằng cái giá của đi vay phải trả lãi nhiều thêm thôi, sao mà miễn phí được ạ?
Còn cứ nói theo lý thuyết thì đã chẳng có nợ xấu mất vốn, chẳng có chuyện 7 ngân hàng tranh nhau 1 kho cà phê thế chấp của 1 dn, đến lúc mở kho ra thì toàn chổi cùn rế rách
Ra vậy ! Tức là cá mập xui cá còm bơi vvaof chỗ cá mâpj chờ sẵn !Vượt ra vùng an toàn là bơi ra biển lớn ấy ạ, các cụ cá mập bảo thế
Cột điện vẫn cho vay, cứ nguyênn tắc rủi ro caoo thì phải trả lãi cao ! KkCụ nói chuẩn. Các công ty bất động sản thiếu tiền nhưng xã hội không thể cho các ông ấy vay được. Theo Nhnn số dư nợ tín dụng b đs là 2,1 triệu tỷ trong đó 65/100 là của các công ty b đs chiếm 13,6/100 gần hết room tín dụng năm 2022. Để ổn đinh kinh tế vĩ mô, chống lạm phát ổn định tiền tệ. Nn không thể tăng cung lượng tiền cho các công ty đó được nữa. Ít nhất là cho hết năm nay. Hơn nữa thị trường b đs đang đóng băng thì công ty b đs thiếu tiền là đương nhiên thôi.
Đúng rồi ạ. Chẳng hạn lô đất giá 10 triệu /m2, thế chấp vay được 1 tỷ trong 12 tháng. Thì vẫn còn dư 99 tỷ cho người khác vay. Giờ thổi giá gấp 100 như kiểu vụ đấu giá THM - VTP lên 1 tỷ / m2 , nếu trót lọt thế chấp vay được100 tỷ trong 12 tháng thì làm gì còn dư đồng nào cho người khác vay nữa?Cụ nói chuẩn. Các công ty bất động sản thiếu tiền nhưng xã hội không thể cho các ông ấy vay được. Theo Nhnn số dư nợ tín dụng b đs là 2,1 triệu tỷ trong đó 65/100 là của các công ty b đs chiếm 13,6/100 gần hết room tín dụng năm 2022. Để ổn đinh kinh tế vĩ mô, chống lạm phát ổn định tiền tệ. Nn không thể tăng cung lượng tiền cho các công ty đó được nữa. Ít nhất là cho hết năm nay. Hơn nữa thị trường b đs đang đóng băng thì công ty b đs thiếu tiền là đương nhiên thôi.
Hiện tại thì bank có nợ xấu chưa ạChiên gia trong bài phỏng vấn này nói vòng vèo nhưng cốt lõi thì lại không hiểu bản chất.
Mở bài đặt vấn đề rất hay rằng thị trường đói vốn là do đâu. Lịch sử ghi nhận có những năm tăng trưởng tín dụng chỉ 12% nhưng thị trường ko đến mức khát vốn như bây giờ => điều này đúng.
Nhưng đoạn sau đổ cho BĐS thì khá khiên cưỡng. Nếu chiên gia đã chứng minh là dòng tiền đã đổ quá nhiều vào BĐS thì cần phải giải thích tiếp là tiền đó đang ở đâu? Bản chất tổng lượng cung tiền không đổi thì nó chỉ chuyển từ tay người này vào tay người kia. Sau đó Chiên gia kết luận là tiền chết ở hàng tồn kho BĐS. Khoan đã…chỗ này hơi vô lý:
1. Xét trên thị trường BĐS giao dịch giữa các cá nhân: người có đất - người có tiền mua bán cho nhau => tiền trên thị trường không đổi hay nói cách khác là thị trường này không thiếu vốn.
2. Trên thị trường BĐS sơ cấp: tức DN BĐS tạo ra sản phẩm để bán ra thị trường. Khi DN BDS huy động vốn (qua ngân hàng, qua người dân, qua người mua nhà…) để tạo ra sản phẩm (nếu không bán được ngay thì thành hàng tồn kho) thì tiền đầu tư này sẽ chạy về 3 nơi: a) Ngân sách NN - kho bạc (thanh toán cho tiền đất); b) các nhà thầu, đơn vị cung cấp VLXD (để thi công xây dựng); c) tiền cất trên TK, không dùng. Chỗ này để ý sẽ thấy: mục (b) không làm thị trường đói vốn vì tiền này vẫn nằm trong lưu thông, mục (c) cũng có thể là nguyên nhân làm vốn đóng băng gây thiếu vốn cho thị trường. Nhưng hiện tại các DN BĐS đều hết tiền, kêu gào ầm ĩ. Do vậy đây không phải là nguyên nhân. => hàng tồn kho BĐS không phải là nguyên nhân gây đói vốn thị trường. Trong 3 yếu tố hấp thụ vốn a-b-c nêu trên chỉ còn mục (a) là chưa được làm sáng tỏ. Vậy tiền chảy vào kho bạc hiện nay đang làm gì? Có được đưa trở lại lưu thông không! Thông thường tiền ngân sách sẽ quay trở lại lưu thông thông qua giải ngân vốn đầu tư công. Vậy xem lại xem Nhà nước đang sử dụng ngân sách như thế nào. Bên cạnh đó ngân sách còn được bơm từ nhiều nguồn khác như thuế….Đây là nguồn tiền khổng lồ của nền kinh tế, nếu bị giữ lại thì đây mới là nguyên nhân gây đói vốn thị trường.
3. Một nguyên nhân gây đói vốn trên toàn diện thị trường là khi các ngân hàng hút tiền vào (tăng lãi suất huy động) và không cho vay ra. Nhưng nếu các cụ rảnh ngồi cân bảng tài sản-nợ của các ngân hàng tại thời điểm gần nhất thì thấy chênh lệch huy động vào và cho vay ra là không nhiều. Thêm nữa các ngân hàng huy động nhiều mà không cho vay ra được thì chắc chắn lỗ nên sẽ không thể có chuyện chạy đua lãi suất huy động như bây giờ. Còn hiện tại các ngân hàng chắc chắn thiếu vốn mới đua lãi suất để tăng huy động. Huy động vào không cho dân vay thì chỉ có thể đầu tư vào trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc để đảm bảo hiệu quả => lại phải đặt nghi vấn là các ngân hàng tăng đầu tư vào kênh này bao nhiêu tiền và liệu nó có phải nguyên nhân làm đói vốn thị trường không?
Sau cùng là giờ cứ adua đổ cho BDS làm đói vốn thị trường là hơi oan. CP kiểm soát BĐS để tránh nguy cơ bong bóng dẫn đến các rủi ro cho hệ thống ngân hàng (như năm 2009-2011). Khi bong bóng vỡ, ngân hàng chịu rủi ro nợ xấu dẫn đến mất an toàn vốn, tỷ lệ nợ xấu cao sẽ không cho vay ra được làm ảnh hưởng đến toàn bộ các ngành nghề khác. Năm 2011 sau khi BĐS vỡ, các ngân hàng bị tỷ lệ nợ xấu lên đến hàng chục %, CP mới phải đẻ ra VAMC để các ngân hàng bán nợ xấu sang đó, giảm tỷ lệ nợ xấu trên sổ sách xuống dưới 3% thì mới cho vay tiếp, bơm vốn ra thị trường để hỗ trợ các ngành khác được. Mất hàng chục năm đến giờ đống nợ xấu VAMC ôm về còn không xử lý được nên giờ không muốn là bài học để phải đẻ thêm VAMC part 2.
Nợ xấu thì lúc nào chả có cụ, nhưng tỷ lệ thì chưa bằng 2011-2012 được.Hiện tại thì bank có nợ xấu chưa ạ
Và có bằng quy mô 2011 2012 không cụ
Cụ đọc case này thì sẽ hiểu rõ hơn ạ.Thôi em xin phép dừng tranh luận với cụ. Cụ cứ nói cái gì ấy em chả hiểu được.
Không cần cụ ạ. Nó ko liên quan đến vấn đề e nêu ra.Cụ đọc case này thì sẽ hiểu rõ hơn ạ.
Dùng 1 kho cà phê thế chấp 7 ngân hàng, chiếm đoạt hơn 600 tỉ đồng
(NLĐO) - Ông chủ kho cà phê kê khống số cà phê mà mình có rồi đem thế chấp tới 7 ngân hàng. Cuối cùng các ngân hàng tranh chấp nhau số cà phê trong kho. Khi khui kho mới phát hiện trong kho có nhiều bao không chứa cà phê mà chứa rác!
1 kho cà phê thế chấp 7 ngân hàng, chiếm đoạt 600 tỉ đồng
(NLĐO) - Ông chủ kho cà phê kê khống số cà phê mà mình có rồi đem thế chấp tới 7 ngân hàng. Cuối cùng các ngân hàng tranh chấp nhau số cà phê trong kho. Khi khui kho mới phát hiện trong kho có nhiều bao không chứa cà phê mà chứa rác!nld.com.vn
Cty to nước ngoài giảm dự án thì có dự đoán, còn việc bên outsourcing của mợ thế nào ạ?Cty em lượng dự án giảm, giờ đang khó có dự án mới. Bên em cũng tạm dừng tuyển mới ở cả khu vực
Mà cty to, big name hẳn hoi đó ạ.
Khối NH nhiều NH đang free rất nhiều dự án, ko tuyển ng mới, tăng lãi xuất để thu tiền về, kể cả ko cho vay đc để đảm bảo thanh khoản.
Dự là kịch bản nền kte sang năm ko đc tươi sáng lắm.
Vấn đề cụ nêu ra là tính vo theo kiểu toán tiểu học. Còn trong thực tế thì ứng với mỗi khoản tiền gửi nó còn gắn kèm thêm thuộc tính kỳ hạn, thuộc tính lãi suất, nên khồn thể tính vo kiểu toán tiểu học được ạ.Không cần cụ ạ. Nó ko liên quan đến vấn đề e nêu ra.
Cũng có ảnh hưởng mợ ạ, đang giảm chút so với cùng kỳ năm ngoái.Cty to nước ngoài giảm dự án thì có dự đoán, còn việc bên outsourcing của mợ thế nào ạ?