Em úp 2 cái ảnh cccm dễ so sánh
Nghe đến CL HD là em chả biết nói gì nữa, kính chuyển cc đọc chơi
Em úp 2 cái ảnh cccm dễ so sánh
Hình như cụ vẫn chưa hiểu nhỉ.Cứ theo hồ sơ ban đầu để nghiệm thu. Mà ở VN chưa có tiêu chuẩn tàu điện, đi áp đặt tiêu chuẩn nọ kia mục đích là để trì hoãn dự án chứ không phải vấn đề an toàn. Nhà thầu bảo hành và bảo hiểm cho thiết bị của nó, an toàn hay không nó là thằng chịu trách nhiệm chứ không phải nhà báo và dư luận nha cụ.
Phân tích hợp lý quá, nếu bmw x5 3.0 với VF Sa 2.0 cùng vào thầu thì X5 bị loại ngay vì máy to hơn kiểu gì bảo trì bảo dưỡng chẳng tốn hơn, máy công suất lớn hơn kiểu gì chẳng tốn nhiên liệu hơn. Nếu có thật người bạn nhiều tốt và nhiều chữ vàng, thì nhũng con người với lý luận như trên k xuất hiện ở đây rồi mà họ ở đang ở CL-HD và cho chạy tàu lâu rồiVề so sánh thông số các tuyến và hệ thống điều khiển thì các cụ cứ search Data Collection Survey for Urban Railway của thằng Nhật lập năm 2016 là ra hết.
Theo cái báo cáo này thì mấy tuyến này mức độ tự động tương đương, đều là bán tự động (GoA 2); hệ thống điều khiển đều là CBTC.
Tuy nhiên có điều đặc biệt là tải trọng trục toa của CL-HD là 14t, của N-gaHN là 15t. Như vậy đòi hỏi bảo dưỡng ray cùa N-gaHN yêu cầu cao hơn (do tải trọng, do quán tính vào đường cong,...).
Riêng về khoản lập tàu thì thằng CL-HD hiệu quả hơn N-gHN. Kiểu gì sức đẩy M/T =1, vẫn tiết kiệm năng lượng hơn M/T=3.
Bonus: Kiểu thiết kế vào ga lên dốc, ra ga xuống dốc (mà báo chí kêu là nhấp nhô) thực ra rất hiệu quả, tiết kiệm được khá năng lượng điện. Mấy tuyến đường sắt đô thị ở các nước gần đây đều học theo kiểu thiết kế này.
Cụ ví dụ chả ăn nhập vì cụ vốn ko phải kỹ sư giao thông.Phân tích hợp lý quá, nếu bmw x5 3.0 với VF Sa 2.0 cùng vào thầu thì X5 bị loại ngay vì máy to hơn kiểu gì bảo trì bảo dưỡng chẳng tốn hơn, máy công suất lớn hơn kiểu gì chẳng tốn nhiên liệu hơn. Nếu có thật người bạn nhiều tốt và nhiều chữ vàng, thì nhũng con người với lý luận như trên k xuất hiện ở đây rồi mà họ ở đang ở CL-HD và cho chạy tàu lâu rồi
Đoan cụ nói về nghiệm thu không đúng.Hình như cụ vẫn chưa hiểu nhỉ.
Muốn nghiệm thu 1 công trình người ta phải dưa vào cả hai hồ sơ: Hồ sơ thiết kế và hồ sơ xây lắp.
Cái mà cụ nói là "Hồ sơ ban đầu" nó là hồ sơ thiết kế thì đã được duyệt rồi nên OK. Nhưng cái quan trọng nhất là Hồ sơ xây lắp để biết nhà thầu có thực hiện đúng như thiết kế hay không thì CL-HĐ không có đủ.
Khi hồ sơ xây lắp không đủ mà công trình lại liên quan đến rất nhiều tính mạng thì không ai dám ký nghiệm thu là vậy.
Một lý do nữa để không ký nghiệm thu là bên Pháp đã tìm ra được một số hạng mục thực tế khác với thiết kế. Ví dụ:
- Cáp điện lực: Thiết kế quy định "vỏ bọc cách điện ít nhất là 5,5mm" thì thực tế chỉ được 4,5 đến 5mm
- Cáp tín hiệu: Thiết kế quy định "mua của Caledonian, UK" thì thực tế lại mua của Taisei Việt nam, do Taisei sản xuất, trong khi Taisei chưa hề có quá khứ chế tạo cáp tín hiệu giao thông đường sắt.
Cụ thấy thế nào?
Họ đầu tư dần dần chứ, e thấy tuyến vòng tròn thay gần hết tàu mới rồi mà.Cụ đi thử tàu Moscow tuyến số 4 đi ra khu tài chính hoặc đi sân bay xem.
Thì em mới nói tuyến số 4 tàu rất đẹp, hiện đại, chạy êm, giữa các toa không có cửa ngăn cách, đi từ đầu tàu đến cuối tàu.Họ đầu tư dần dần chứ, e thấy tuyến vòng tròn thay gần hết tàu mới rồi mà.
Tàu sapsan chạy từ Mos sang Saint tốc độ cũng phải hơn 2 trăm km mà nhìn cũng đẹp mà.Thì em mới nói tuyến số 4 tàu rất đẹp, hiện đại, chạy êm, giữa các toa không có cửa ngăn cách, đi từ đầu tàu đến cuối tàu.
Vâng, nhưng đây em đang nói về tàu chạy trong đô thị.Tàu sapsan chạy từ Mos sang Saint tốc độ cũng phải hơn 2 trăm km mà nhìn cũng đẹp mà.
Có phải bọn tây lúc nào cũng đẹp đâu! Mấy mẫu này cũng sặc sỡ quá!Sặc sỡ là có lý do của nó. Sao bọn Âu, Nhật vốn thích màu nhã cứ phải chọn màu sặc sỡ đập vào mắt thế này:
View attachment 4752972
View attachment 4752973
Mấy cái lìu tìu này thực ra có cũng được mà không có cũng chẳng sao. Tại sao không sử dụng để dẫn nước trồng cây quanh trụ như các nơi khác nhỉ.CL mần cái ống máng thoát nước hiện đại như này ko nhanh (nhõn chục năm chưa xong) mới lạ
View attachment 4753015
Của Siemens cụ ạ.Vâng, nhưng đây em đang nói về tàu chạy trong đô thị.
Không hiểu tàu sapsan do Nga đóng hay là mua của Calf, Alstom hay Bombardier.
Của tây auto khen, của tàu auto chê. Không cần phải soi làm gì. Khởi công trước mấy năm mà giờ tàu còn nằm bên Pháp. Trong khi Cát Linh Hà Đông tàu đã chạy phà phà từ năm 2018 thì đ.éo cho vận hành, lại còn bày trò thuê Pháp kiểm định an toàn trong khi hợp đồng ko có điều khoản phát sinh này. Vãi cho chủ đầu tư là UBND tp HN.
Cụ đã đi thầu công trình bao giờ chưa?Hình như cụ vẫn chưa hiểu nhỉ.
Muốn nghiệm thu 1 công trình người ta phải dưa vào cả hai hồ sơ: Hồ sơ thiết kế và hồ sơ xây lắp.
Cái mà cụ nói là "Hồ sơ ban đầu" nó là hồ sơ thiết kế thì đã được duyệt rồi nên OK. Nhưng cái quan trọng nhất là Hồ sơ xây lắp để biết nhà thầu có thực hiện đúng như thiết kế hay không thì CL-HĐ không có đủ.
Khi hồ sơ xây lắp không đủ mà công trình lại liên quan đến rất nhiều tính mạng thì không ai dám ký nghiệm thu là vậy.
Một lý do nữa để không ký nghiệm thu là bên Pháp đã tìm ra được một số hạng mục thực tế khác với thiết kế. Ví dụ:
- Cáp điện lực: Thiết kế quy định "vỏ bọc cách điện ít nhất là 5,5mm" thì thực tế chỉ được 4,5 đến 5mm
- Cáp tín hiệu: Thiết kế quy định "mua của Caledonian, UK" thì thực tế lại mua của Taisei Việt nam, do Taisei sản xuất, trong khi Taisei chưa hề có quá khứ chế tạo cáp tín hiệu giao thông đường sắt.
Cụ thấy thế nào?
Vì nhà thầu vừa đá bóng vừa thổi còi nên lúc thi công họ bỏ qua nhiều bước lập hồ sơ.Đoan cụ nói về nghiệm thu không đúng.
Đây là hợp đồng Tổng thầu EPC theo sách Bạc, khác với quy trình quản lý chất lượng trong nước. Nhà thầu tự thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công từ hồ sơ thiết kế cơ sở.
Theo link này thì Bộ GT phải phê duyệt thiết kế thì lại đẩy hết sang phía TQ. Như thế nhà thầu vừa đá bóng, vừa được cho thổi còi.
Theo sách Bạc thì làm hạng mục nào dứt điểm nghiệm thu thanh toán hạng mục đấy, xong rồi mới được thi công hạng mục tiếp.Ai là người chịu trách nhiệm khi biết lỗ vẫn 'làm' dự án Cát Linh - Hà Đông?
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chậm tiến độ kéo dài lỗi phần lớn do Tổng thầu EPC Trung Quốc, nhưng để xảy ra nhiều sai sót trong thẩm định, đấu thầu, phê duyệt điều chỉnh lại là trách nhiệm của Bộ GTVT.m.thanhnien.vn
Về vụ ghi xuất xứ, nhãn hiệu trong hồ sơ thiết kế thì hơi khó hiểu. Luật pháp ko cho phép điều này (nếu có cũng chỉ được ghi "sử dụng loại... của hãng... hoặc tương đương"
Mấy cái lìu tìu này thực ra có cũng được mà không có cũng chẳng sao. Tại sao không sử dụng để dẫn nước trồng cây quanh trụ như các nơi khác nhỉ.
Ví dụ ở mexico
Ở VN làm hồ sơ kỹ thuật mời thầu thường áp luôn model, hãng sản xuất, thêm cả xuất xứ.... Đại khái đọc cực kỳ chi tiết nhưng thực chất là khóa kỹ thuật từ khi chưa thiết kế (việc này bắt buộc chủ đầu tư và nhà thầu làm trước thiết kế mới có đủ thông tin để viết vào hồ sơ mời thầu -> sai quy định, quy trình). Với công trình bé thì có thể ok chứ với công trình tỷ đô mà chơi kiểu nông dân như VN thì thằng thầu chạy hết. Sức đâu mà thống kê hết chi tiết thiết bị từ trước khi thiết kế?Đoan cụ nói về nghiệm thu không đúng.
Đây là hợp đồng Tổng thầu EPC theo sách Bạc, khác với quy trình quản lý chất lượng trong nước. Nhà thầu tự thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công từ hồ sơ thiết kế cơ sở.
Theo link này thì Bộ GT phải phê duyệt thiết kế thì lại đẩy hết sang phía TQ. Như thế nhà thầu vừa đá bóng, vừa được cho thổi còi.
Theo sách Bạc thì làm hạng mục nào dứt điểm nghiệm thu thanh toán hạng mục đấy, xong rồi mới được thi công hạng mục tiếp.Ai là người chịu trách nhiệm khi biết lỗ vẫn 'làm' dự án Cát Linh - Hà Đông?
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chậm tiến độ kéo dài lỗi phần lớn do Tổng thầu EPC Trung Quốc, nhưng để xảy ra nhiều sai sót trong thẩm định, đấu thầu, phê duyệt điều chỉnh lại là trách nhiệm của Bộ GTVT.m.thanhnien.vn
Về vụ ghi xuất xứ, nhãn hiệu trong hồ sơ thiết kế thì hơi khó hiểu. Luật pháp ko cho phép điều này (nếu có cũng chỉ được ghi "sử dụng loại... của hãng... hoặc tương đương"
Không phải cụ ạ.Cụ đã đi thầu công trình bao giờ chưa?
Có khoảng hơn 10.000 hạng mục ở công trình như CL- HĐ. Khi xây dựng chỉ tiêu kỹ thuật sẽ phải tính đến phương án thua thế tương đương nhưng đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật. (Ví dụ như dây điện Cadivi có thể thay bằng dây Trần Phú). Khi thay thế 1 hoặc vài chi tiết kỹ thuật đơn giản trong tổng thể hơn 10.000 hạng mục mà vẫn đảm bảo kỹ thuật, có lý do chính đáng và được chủ đầu tư đồng ý thì không ảnh hưởng gì đến công trình.
Cách soi như cụ không khác gì kiểm toán nhà nước đến công trình tìm viên gạch vỡ và ghi vào biên bản buộc nhà thầu khắc phục. Kiểu vạch lá tìm sâu để trì hoãn hơn là hợp tác.
Đó là cụ nói vậy. Việc đảm bảo hay không là kỹ sư họ quyết. Ở CL HĐ thì tổng thầu được quyết các hạng mục đó và đảm bảo kỹ thuật.Không phải cụ ạ.
Bỏ qua cáp lực thì cáp điều khiển là chuyện sống còn của chạy tàu. nó có tiêu chuẩn riêng và lập thành một chủng loại riêng biệt của cáp điều khiển giao thông. Thế mà CL-HĐ lại dám dùng cáp điều khiển của một công ty chưa bao giờ làm cáp điều khiển đường sắt cho toàn bộ tuyến đường của mình.