- Biển số
- OF-772930
- Ngày cấp bằng
- 1/4/21
- Số km
- 10,922
- Động cơ
- 1,632,757 Mã lực
Do xe HN nó đông thôi
Vì có người bảo là trong trường hợp này xe điện ưu việt, em lại xếp nó thứ 3 sau MT, AT nên tranh luận (chủ yếu là phần xe càng chạy chậm mô men phanh của phanh điện càng lớn)!...
Mà sao thớt ỏm tỏi lên về cái xe điện vậy?
Ặc, VF8 có hộp số cơ khí à cụ?Có cụ gì ở trên nói chắc nịch ở tốc độ thấp phanh điện không có tác dụng là nói nhảm:
Thứ nhất tốc độ đổ dốc tuy thấp nhưng vẫn phải 30kmh trở lên, đấy là xe con, xe tải thấp hơn em sẽ nói tiếp đây.
Nếu tốc độ thấp quá 5kmh chẳng hạn thì cũng có cách truyền động cho vòng quay nhanh hơn để chạy máy phát điện phanh tái sinh.
Thứ ba em thực tế chạy VF8 đây, lý thuyết của cụ ấy sai bét
Em thấy ghi có 1 cấp số thôi, không rõ có hộp số không nữa. Cụ hỏi thế là ý gì nhỉ?Ặc, VF8 có hộp số cơ khí à cụ?
Đôi khi phải tranh luận mới ra vấn đề chứ. Nhưng mà sẽ mệt nếu như gặp phải những người như thế "luôn tôn thờ 1 cái gì đấy". Họ chỉ hiểu một nhưng nhất định khẳng định là hai.Tại cụ biết nhiều quá.
Em thì vừa biết ít vừa kệ cơm mẹ nấu khi một người hoặc một nhóm luôn tôn thờ 1 cái gì đấy. Em tránh tất cả các thứ cuồng, không chỉ xe hay xe điện mà các lĩnh vực khác. Đọc để chắt lọc chút thôi, không "chanh" với họ.
Để em mở nó ra cho cụ đếm nhé.Em thấy ghi có 1 cấp số thôi, không rõ có hộp số không nữa. Cụ hỏi thế là ý gì nhỉ?
Nó là hộp số giảm tốc - vì rpm của động cơ điện quá cao!Ặc, VF8 có hộp số cơ khí à cụ?
DCT dry em nói rồi. Nó điểm dở nhất là khi tắc đường bò lâu hoặc đèo dốc đi tốc chậm, ko dứt khoátEm không nhớ hết, nhưng đại loại mấy thứ chuyển số là:
MT: gọi là bằng cơm, đặt đâu nó nằm đó.
AT với lẫy số có ký hiệu Dx hoặc Lx (x là số): giới hạn mức chuyển số tự động ít hơn dải số của hộp số khi ở D.
AT với lẫy số có +/- (các cụ hay gọi là bán tự động): phần lớn là lên bằng cơm, xuống tự động. Em cũng không chắc có loại xuống cũng bằng cơm không vì khi đã dùng nó thì em thường dùng cả lên và xuống bằng tay luôn cho nó đúng kiểu giả lập MT.
Cái hộp số Dry DCT trong trường hợp xe bị sự cố, em nhất trí với một số cụ giải thích do liên tục đóng mở Clutch (đóng mở với tần suất cao), ý em thêm vào chắc chắn do chạy đèo dốc nên khi đóng mở có mức trượt nên gây nóng, khi đó lại tăng độ trượt, lại càng nóng (cháy côn = nóng và trượt).
Mà sao thớt ỏm tỏi lên về cái xe điện vậy?
Hộp DCT dry này bọn Huyndai ở đâu nó cũng lờ đi bao biện giống nhau cả!DCT dry em nói rồi. Nó điểm dở nhất là khi tắc đường bò lâu hoặc đèo dốc đi tốc chậm, ko dứt khoát
Mấy ngày lễ chắc cung đường này đông nghẹt, vậy là nó ăn combo : Vừa tắc vừa dốc
Cháy côn là có thể đó ợ
Chủ xe ko kinh nghiệm : Nó có lẫy chuyển số, phải đi số tay phù hợp tốc độ sẽ giảm thiểu nguy hại
Chắc toàn dùng D nên có lẽ vậy
À, em thấy cụ bảo nó phải tăng vòng quay động cơ khi đi chậm để tăng hiệu quả phanh?Em thấy ghi có 1 cấp số thôi, không rõ có hộp số không nữa. Cụ hỏi thế là ý gì nhỉ?
Em giải thích rồi!À, em thấy cụ bảo nó phải tăng vòng quay động cơ khi đi chậm để tăng hiệu quả phanh?
Các cụ đang xa đà vào vấn đề rất buồn cười. Em và các cụ khác giải thích vấn đề phanh tái sinh nó là hiện tượng thuần túy vật lý là khi tốc độ thấp thì đương nhiên hiệu quả tái sinh và phanh giảm. Lúc đó dùng phanh cơ khí cho đơn giản và hiệu quả cần gì phải cố gồng lên mà phanh điện nữa.
Xe điện người ta đang cần tiết kiệm điện bỏ mọe đi, đã không tái sinh được thì thôi, dở hơi mà đi cấp điện cho phanh à.
Phanh tái sinh mục đích là để tiết kiệm năng lượng, đồng thời nó cũng như cơ chế phanh bằng động cơ của xe thường, như vậy càng bảo vệ cho hệ thống phanh cơ tốt chứ sao. Có cụ nào đi chậm mà còn phanh bằng động cơ hộp số không?!
Chúng ta đang làm Đông Ki Sốt, cầm khiêng, cưỡi ngựa đánh nhau với cái cối xay gió!!!À, em thấy cụ bảo nó phải tăng vòng quay động cơ khi đi chậm để tăng hiệu quả phanh?
Các cụ đang xa đà vào vấn đề rất buồn cười. Em và các cụ khác giải thích vấn đề phanh tái sinh nó là hiện tượng thuần túy vật lý là khi tốc độ thấp thì đương nhiên hiệu quả tái sinh và phanh giảm. Lúc đó dùng phanh cơ khí cho đơn giản và hiệu quả cần gì phải cố gồng lên mà phanh điện nữa.
Xe điện người ta đang cần tiết kiệm điện bỏ mọe đi, đã không tái sinh được thì thôi, dở hơi mà đi cấp điện cho phanh à.
...
em thường mua từ Amazon hoặc Ebay ( nếu rẻ hơn và chỉ cần hàng used) cụ ạ, thường thì em để lại dùng luôn, còn cầm về VN thì em mua thêm cái mới và mang vềCái cần siết lực này cụ mua bao tiền vậy? Em cũng tính kiếm một cái vì đa số các hiệu vá xe ngoài hàng không dùng món này, mà siết bu lông xe nhỏ hay to cùng 1 lực như nhau em thấy hơi rợn. Vào mấy chỗ có cần xiết lực này đôi khi phải đi khá xa, và giá dịch vụ cũng cao hơn kha khá.
Trừ mấy cái dốc vào bản dựng ngược lên, không phải chỉ rà phanh mà phải phanh chết rồi nhả cho xe nhích từng bước thì nói dốc thế nào phải dùng phanh không đúng, mà phải cụ thể dốc nào, thẳng hay quanh co, người lái thuộc đường, tình trạng mặt đường cả mặt đeường và mật độ giao thông,...!Nếu dốc trên 15 độ như cụ nói thì em chấp nhận đi số manual với đạp nhấp phanh thôi ạ. Người an toàn cái đã chứ xe hỏng thì còn sửa được.
Có cái topic này hôm nay đi em mới để ý là cái xe em ngồi 1 mình, trên đường bằng, khô ráo mà quanh 60 nó đã tự động chuyển lên số 6 thì máy hơi rên. Em kệ cho chạy một lúc thì thấy chân phải đã nhún và số lùi xuống 5. Máy êm hẳn, chạy quá 65 hay 70 mới lên 6 là máy xe vẫn êm.Cứ D mà đi thôi, trừ khi thấy nó nhấp nhổm nhảy liên tục cà giật thì sang manual cho đỡ khó chịuhaitotbung nói:Xuống dốc thì về số thấp phù hợp để hãm, đỡ phanh thì em thường xuyên làm rồi.
Vậy khi lên dốc cứ để số D để xe tự động chuyển số lâu dài có vấn đề gì ko các bác? Hay cũng phải chuyển sang số tay?
Thảo nào một số tài xế kỳ cựu ở VN sang Anh thi bằng mấy lần mới đỗ. Chắc bên ấy họ yêu cầu khắt khe hơn.Có cái topic này hôm nay đi em mới để ý là cái xe em ngồi 1 mình, trên đường bằng, khô ráo mà quanh 60 nó đã tự động chuyển lên số 6 thì máy hơi rên. Em kệ cho chạy một lúc thì thấy chân phải đã nhún và số lùi xuống 5. Máy êm hẳn, chạy quá 65 hay 70 mới lên 6 là máy xe vẫn êm.
Có 1 lần em nhận đi phiên dịch cho 1 ông người Anh. Hình như ông ấy là saler đi chào thiết bị cho tầu thủy. Mấy ông sale thiết bị đi một mình thế này chắc chắn là dân kỹ thuật, chứ không phải 3 môn 9 điểm hay khối C. Bán đồ cho tầu thủy thì điểm đầu tiên là Hải Phòng, hồi đó đường chưa đẹp như bây giờ và tất nhiên tụi em theo đường 5. Đến giữa 1 cái cầu tự nhiên ông ấy yêu cầu dừng xe và nhẩy xuống và bảo em gọi cái xe khác. Em hỏi tại sao, ông ấy chỉ lái xe taxi "Hắn không biết lái xe!". Lúc đó em mới chợt hiểu hỏi ông ấy "Có phải ông nghe máy xe hay gõ cọc cọc không?". Thấy ông ấy gật đầu em phải giải thích là lái taxi này lái tốt đấy, còn xe rên hay gõ cọc cọc là cách họ sang số sớm, về số muộn để tiết kiệm xăng. Ông ấy vẫn lắc đầu em phải nói thêm "Tiết kiệm xăng là họ được bỏ vào túi, Còn máy không bền cái xe của hãng, có hỏng hãng phải lo". Ông ấy mới mở cửa lên xe, dù mặt có vẻ rất không bằng lòng. Tất nhiên hôm sau em gọi cái xe khác, nhưng cũng không khá hơn nhiều lắm!
Càng nói thì càng thể hiện cái dốt về điện mà cứ bày đặt cãi cọ. Cái tính năng giảm tốc từ từ này người ta dùng trong công nghiệp từ đời tám hoánh nào rồi, và nó không phải là phanh tái sinh. Trong các biến tần để điều khiển động cơ người ta đều cho phép cài đặt cái giảm tốc này. Thời gian giảm tốc tính bằng giây. Tức là khi động cơ đang chạy, ra lệnh dừng động cơ thì nó sẽ giảm tốc dần đến khi động cơ dừng hẳn. Người dùng tùy ý đặt được thời gian này cho phù hợp với công việc của mình.Em giải thích rồi!
Ở tesla - cụ nhả ga là xe sẽ chậm và dừng hẳn luôn - chả cần đạp phanh! Và thực tế nó có cấp điện để phanh ở chế độ tái sinh luôn khi V~0
Trên máy phát điện chuyên dùng thì nó dùng hệ thống kích từ để kiểm soát công suất máy phát chứ không liên quan đến tốc độ quay. Tốc độ quay người ta cần ổn định để duy trì tần số điện của máy phát. Máy chạy 3600vg/ph là phát ở tần số 60Hz - và là máy phát 1 cặp cực từ. Dù chạy không tải nó cũng vẫn quay ở tốc độ đấy. Với máy phát 50Hz thì luôn duy trì tốc độ máy là 3000vg/ph.Thêm tý cho vui: con máy phát điện Honda nhà em ở 3600 rpm nó phát công suất 13KW! Ở 10kmh con tesla kia có rpm = 540 =1/6 vòng quay con Honda! Nhưng công suất động cơ của nó gấp 10 lần! Tính nhanh nếu hiệu suất tái sinh 50% (tesla công bố là 70%) chắc tầm 10 kmh đấy đủ để phanh tẹt bô các loại phanh điện hiệu suất cao nhất - có lẽ tự tin chấp luôn hiệu suất phanh cơ!
Cụ hiểu chưa đúng ý em rồi, em bảo nếu tốc độ chậm dưới ngưỡng hiệu quả của máy phát điện (phanh tái sinh) thì chả có gì khó để nối thêm bộ truyền động để tăng vòng quay đưa về rpm hiệu quả của máy phát cả. Em chưa bao giờ nói việc cấp điện cho phanh, cụ chắc hiểu sai cái phần này.À, em thấy cụ bảo nó phải tăng vòng quay động cơ khi đi chậm để tăng hiệu quả phanh?
Các cụ đang xa đà vào vấn đề rất buồn cười. Em và các cụ khác giải thích vấn đề phanh tái sinh nó là hiện tượng thuần túy vật lý là khi tốc độ thấp thì đương nhiên hiệu quả tái sinh và phanh giảm. Lúc đó dùng phanh cơ khí cho đơn giản và hiệu quả cần gì phải cố gồng lên mà phanh điện nữa.
Xe điện người ta đang cần tiết kiệm điện bỏ mọe đi, đã không tái sinh được thì thôi, dở hơi mà đi cấp điện cho phanh à.
Phanh tái sinh mục đích là để tiết kiệm năng lượng, đồng thời nó cũng như cơ chế phanh bằng động cơ của xe thường, như vậy càng bảo vệ cho hệ thống phanh cơ tốt chứ sao. Có cụ nào đi chậm mà còn phanh bằng động cơ hộp số không?!
Đúng lái xe lâu ở VN mình sang đổi bẳng hay bằng quá hạn phải thi lại thường có nhiều thói quen đã lái ở VN mà bên ấy coi là phạm luật rất khó sửa, như rẽ ở các ngã tư khi đèn xanh là chỉ được tiến đến gần mép làn đường ngược chiều lại là chờ, hết xe ngược chiều mới được đi tiếp, dừng ở vạch ngang liều có biển Stop,...Thảo nào một số tài xế kỳ cựu ở VN sang Anh thi bằng mấy lần mới đỗ. Chắc bên ấy họ yêu cầu khắt khe hơn.