Em khoái công nghệ, về nguyên tắc bảo toàn năng lượng, em nghĩ là ngang nhau, chỉ là tiết kiệm về một vài điểm thôi, chứ không thể tiết kiệm được nhiều.
Vẫn câu đầu tiên em viết ở cái commend đầu tiên với bác là bác nên sử dụng phần bôi đỏ cho chính bác!coolpix8700 nói:Ngay từ đầu em cũng đã đề nghị bác đọc lại cái commend của em về việc đọc giá trị tức thời như vậy là không chính xác và ví dụ của bác cũng là chứng minh phải "đo trong khoảng thời gian đủ dài" (tức là giá trị tức thời không đúng), nhưng bác một mực dùng câu "bác không nói thi em nghĩ em nể bác hơn đó"!Em lội còm cho bác nhớ lại vậycoolpix8700 nói:Bác ấy đã đo trong 1 tiếng mà chênh lệch nhiều thì vẫn có thể thấy được chênh lệch cong suất tiêu thụ (W giờ).
Nhưng hình như cái đồng hồ kẹp có thể cho giá trị trung bình, nhưng trong hình là giá trị tức thời, khi phân tích bác ấy lấy thời gian "ước tính" khi điều hoà chạy "hết mức"+"dừng" để chia...!
Của bác cái phần bôi đỏ nhé,
Nên cái "ứoc tính " kia em mới nói là không chính xác. Nên mới có cái ví dụ này
Vậy chuyển sang tranh luận ngữ pháp à bác?Vẫn câu đầu tiên em viết ở cái commend đầu tiên với bác là bác nên sử dụng phần bôi đỏ cho chính bác!
Chắc bác đọc không thạo lắm nên không hiểu tại sao người ta lại nói phải chênh lệch nhiều mới nhận ra sai khác?
Bác viết với các bác khác về tranh luận KT?
Còn cách viết của em, dù biết phần lớn dụng cụ đo điện số hiện nay đều cho người ta đọc nhiều giá trị được lưu, từ trung bình, max, min,... nhưng chưa có thời gian tìm hiều cái kìm đo ấy em mới chỉ dám dùng chữ "hình như nó cho cả giá trị trung bình"!
em hiểu là đo trong 1 tiếng mà chênh lệch thế thì đương nhiên là chênh lệch công suất tiêu thụ theo quan sát dòng trên ape kìm đúng không ( có nghĩa là cái nào dòng nhỏ hơn thì cái đó tiết kiệm hơn)Bác ấy đã đo trong 1 tiếng mà chênh lệch nhiều thì vẫn có thể thấy được chênh lệch cong suất tiêu thụ (W giờ).
Nếu viết mà mở ngoặc giải thích thì bác nói đang giảng giải ngữ pháp. Nhưng chắc chẳng có cách khác đúng không bác?Vậy chuyển sang tranh luận ngữ pháp à bác?
Thế này nhé, câu này
em hiểu là đo trong 1 tiếng mà chênh lệch thế thì đương nhiên là chênh lệch công suất tiêu thụ theo quan sát dòng trên ape kìm đúng không ( có nghĩa là cái nào dòng nhỏ hơn thì cái đó tiết kiệm hơn)
bác làm rõ điểm này trước đã, ngữ pháp em hơi dốt
Em chẳng biết gì, nhưng cứ đoán bừa là tắc ống nước thảiEm có cái điều hòa Daikin casset âm trần hiện chạy bình thường nhưng có cái đèn này, nhờ các cao nhân phán giúp
Uây cụ, cụ đã mò mẫm thí nghiệm dư lày, tại sao không làm hai cái công tơ điện cho mỗi máy?Cụ cucu09 và cụ coolpix8700 tranh luận sôi nổi quá, có lẽ do thiếu dữ kiện, vậy để em bổ sung nhé:
1. Hai cái điều hòa mà đo thử bằng ampe kìm ấy 1 cái là sanyo thường 12kBTU xuất xứ Vietnam, 1 cái là panasonic điện 100V hình như cũng 12kBTU (người bán bảo thế), xuất xứ Chi na, không rõ có inverter ko.
2. Về phòng: hai phòng diện tích chính xác bằng nhau kích thước thông thủy bên trong là DxRxC=5200x3600x3500.
Cửa sổ, cửa đi giống hệt nhau, tổng diện tích cửa khoảng 4,6m2.
Điều kiện bị chiếu nắng giống hệt nhau đều không chiụ ánh nắng chiếu trực tiếp ở tất cả các mặt, đều có 3 mặt thoáng xung quanh để gió thổi như nhau (phòng lắp inverter còn bị chắn gió hơn chút do ở tầng 2).
Tường 3 mặt xây 220, 1 mặt xây 110.
Đồ đạc: phòng inverter có 2 giường 1,5m, 2 cụ già, 1 tủ to, vài cái ghế; phòng ĐH thường có 1 cái giường, 2 tủ to, vài thứ lặt vặt, 1 người lớn (là em); nói chung điều kiện choán chỗ và phát nhiệt tương tự nhau.
Vị trí: phòng lắp inverter ở tầng 2, phòng lắp Đh thường ở tầng 3, trên tầng 3 còn 1 tầng nữa, hai hướng đông tây đều có nhà cao bằng hoặc hơn che khuất nên ko phòng nào bị nắng trực tiếp.
3. Vị trí lắp điều hòa: cả hai máy lắp ở vị trí giống hệt nhau về dàn lạnh và cả giàn nóng, riêng dàn nóng thì hai cái lắp cạnh nhau nhưng mỗi cái thổi về 1 hướng, ko chọc vào nhau.
4. Điều kiện môi trường khi thử nghiệm: giống hệt nhau vì thử cùng 1 lúc:
Thời gian: bắt đầu khoảng 17h30 ngày 18/5/2014, kết thúc lúc 7h30 ngày 19/5/2014.
Nhiệt độ môi trường: lúc bắt đầu 33độC, lúc kết thúc 28độ C.
Nhiệt độ cài đặt 27 độ C.
4. Quan sát sự hoạt động của hai điều hòa:
- Điều hòa thường chạy khoảng gần 1h thì nhiệt độ phòng về mức cài đặt 27 độ (đặt tốc độ quạt max), điều hòa inverter chạy cũng khoảng gần 1 h thì nhiệt độ phòng đạt mức cài đặt 27 độ C (đặt chế độ làm lạnh nhanh, gió ào ào).
Khoảng 19h00 tức là sau khoảng 1tiếng rưỡi thì hai phòng và hai máy đi vào chế độ ổn định.
4. Kết quả khảo sát:
- Thời gian quá độ lúc mới bật: ĐH thường On liên tục khoảng 30 phút với dòng 6A, sau đó có ngắt lốc thời gian ngắt ngắn, On dài hơn nhưng do quá độ nên ko xem xét kỹ. ĐH Inverter ăn dòng 3,5A sau khoảng 10 phút xuống dần đến khi nhiệt độ phòng ổn định thì duy trì khoảng 1,3 A.
- Sau khi nhiệt độ phòng ổn định lúc khoảng 20h thif bắt đầu khảo sát kỹ: ĐH inverter chạy liên tục với dòng từ 0,9-1,1 A thậm chí nửa đêm xuống 0,7 0,8A, ĐH thường thì hoạt động ngắt quãng, dòng lúc ON là 6A, dùng đồng hồ bấm giây đo khoảng thời gian ON/OF trong 10 chu kỳ thì kết quả trung bình ON/OFF = 3phút/6phút tức là tỷ lệ chạy bình quân 1 chạy 2 nghỉ.
Điện áp nguồn giống nhau, lúc bắt đầu khoảng 210V, lúc đêm đến sáng khoảng hơn 220V, tính bình quân là 220V.
Chả biết cái nào tiết kiệm hơn, mời hai cụ chém tiếp
Lưới lọc gió bị bẩn cụ ạ.Em có cái điều hòa Daikin casset âm trần hiện chạy bình thường nhưng có cái đèn này, nhờ các cao nhân phán giúp
Trong cái thí nghiệm của bác ThangTocBac này nếu dùng 1 cái ampe kế (hiện số) có thể cho giá trị trung bình (và nếu không tin tưởng ở sự ổn định của điện áp thì thêm 1 cái vôn kế cũng cho được giá trị trung bình) thì chỉ với công thứ P=A x U và nhân thêm thời gian đo (tính bằng số giờ) là có ngay số oát giờ (mà đang bị cái công tơ điện đo để tính tiền).Uây cụ, cụ đã mò mẫm thí nghiệm dư lày, tại sao không làm hai cái công tơ điện cho mỗi máy?ThangTocBac nói:4. Kết quả khảo sát:
- Thời gian quá độ lúc mới bật: ĐH thường On liên tục khoảng 30 phút với dòng 6A, sau đó có ngắt lốc thời gian ngắt ngắn, On dài hơn nhưng do quá độ nên ko xem xét kỹ. ĐH Inverter ăn dòng 3,5A sau khoảng 10 phút xuống dần đến khi nhiệt độ phòng ổn định thì duy trì khoảng 1,3 A.
- Sau khi nhiệt độ phòng ổn định lúc khoảng 20h thif bắt đầu khảo sát kỹ: ĐH inverter chạy liên tục với dòng từ 0,9-1,1 A thậm chí nửa đêm xuống 0,7 0,8A, ĐH thường thì hoạt động ngắt quãng, dòng lúc ON là 6A, dùng đồng hồ bấm giây đo khoảng thời gian ON/OF trong 10 chu kỳ thì kết quả trung bình ON/OFF = 3phút/6phút tức là tỷ lệ chạy bình quân 1 chạy 2 nghỉ.
Điện áp nguồn giống nhau, lúc bắt đầu khoảng 210V, lúc đêm đến sáng khoảng hơn 220V, tính bình quân là 220V.
Theo em thì công bằng nhất là xài cái thiết bị đếm này. Còn dùng ampe kìm cũng được nhưng phải xác định on/off của máy thường suốt thời gian chạy thử nghiệm.
Tiết kiệm hơn với điều kiện 2 hoặc 3 dàn lạnh bật, còn nếu chỉ một dàn bật e nghĩ nó tốn hơn, nhưng chắc không quá lớn.Mình vừa làm bộ ĐH Multi Daikin Inverter . Dàn nóng 24000, 3 dàn lạnh (18000 - 9000 - 9000). Hỏi các cụ là trong điều kiện như nhau về yêu cầu làm lạnh thì dùng Multi có tiết kiệm điện hơn không?
Em mà tính chi ly như thế thì 1 phát nó lên 70% tiết kiệm thì chít, em kiểm chứng tí để biết cái khoảng của nó là cỡ 50% là ok thôi, chứ cũng ko định chứng minh cái gì.Trong cái thí nghiệm của bác ThangTocBac này nếu dùng 1 cái ampe kế (hiện số) có thể cho giá trị trung bình (và nếu không tin tưởng ở sự ổn định của điện áp thì thêm 1 cái vôn kế cũng cho được giá trị trung bình) thì chỉ với công thứ P=A x U và nhân thêm thời gian đo (tính bằng số giờ) là có ngay số oát giờ (mà đang bị cái công tơ điện đo để tính tiền).
Làm như vậy sẽ không phải mất công ngồi canh số lần và thời gian mỗi lần tắt bật của điều hoà thường và lúc nào giảm dòng và giảm được bao nhiêu của điều hoà inverter. Cách canh này có thể bị bỏ sót và ghi dòng tiêu thụ của inverter sai!
Ngày xưa khi không có đồng hồ điện tử thì họ dùng cái trống ghi đồ thị theo thời gian để canh, bây giờ phần lớn các dụng cụ đo điện số đều lưu và tính được rất chính xác giá trị trung bình, có nhiều loại đồng hồ đo nối vào máy tính còn hiện luôn cả đồ thị, không bắt người quan sát phải canh như vậy nữa!
Cụ đúng là cao nhân, thanks cụ nhé!Lưới lọc gió bị bẩn cụ ạ.
Tháo ra, hút bụi sau đó dùng xà phòng trung tính rửa, xịt khô rồi lắp lại.
Sau khi vệ sinh cụ phải nhấn vào cái nút này để đèn đỏ tắt đi.
Nó dùng máy nén inver nên không tốn đâu cụ, chạy 1 dàn lạnh thì nó giảm công suất máy nén xuống. Đây là cái lợi của ĐH Inver.Tiết kiệm hơn với điều kiện 2 hoặc 3 dàn lạnh bật, còn nếu chỉ một dàn bật e nghĩ nó tốn hơn, nhưng chắc không quá lớn.
Em biết là nó có inverter điều chỉnh công suất, ý e là khi bật một dàn lạnh thì e dự nó tốn hơn ở tiêu hao cơ học thông thường thôi (như quạt gió to cục nóng to hơn mức cần thiết khi bật 1 dàn, đường ống dài hơn tổn hao công suất làm lạnh ....)Nó dùng máy nén inver nên không tốn đâu cụ, chạy 1 dàn lạnh thì nó giảm công suất máy nén xuống. Đây là cái lợi của ĐH Inver.
Thực tế không ai có thể chọn chính xác công suất điều hòa tương ứng với thể tích phòng, bao giờ công suất máy cũng lớn hơn yêu cầu và việc của Inver là nó kiểm soát được công suất đúng với yêu cầu thực tế.
Còn khi công suất máy thấp hơn yêu cầu thì Inver lại tốn hơn máy thường một chút vì nó bị tổn hao khoảng 10% công suất qua bộ Inver. Mà chả ông bán điều hòa nào lại dại dột tư vấn máy công suất bé hơn yêu cầu cho khách cả