[Công nghệ] Điều hòa inverter có tiết kiệm điện không?

hp78

Xe điện
Biển số
OF-177897
Ngày cấp bằng
21/1/13
Số km
4,401
Động cơ
386,077 Mã lực
Em thì vẫn nghi ngờ cái vụ động cơ ĐC dùng cho điều hòa dân dụng (để bữa nào rỗi rãi em sẽ kiểm tra thử chú nhà em trước :D), bởi vì có mấy lý do sau:
- Nếu dùng động cơ nam châm vĩnh cửu đất hiếm (VD: neomidium) với đông cơ công suất lớn như điều hòa thì giá thành khá cao. Tiếp nữa, từ trường của loại này mạnh, nhưng độ bền nhiệt kém, nhất là với máy nén điều hòa công tác ở nhiệt độ khá cao (so với đồng cơ hoạt động trong điều kiện bình thường) => tuổi thọ động cơ không thể dài được (hoặc hiệu suất sẽ giảm theo thời gian)
- Động cơ này phải là loại không chổi than (Brushles DC - BLDC), như vậy việc điều khiển động cơ này là khá phức tạp, em nghĩ còn phức tạp hơn biến tần vì phải có thêm hệ cảm biến từ (hall sensor) để định vị vị trí tương đối Stato và Rotor, lại phải điều khiển moment....
- Nếu không dùng phương án cảm biến từ (Hall) thì lại dùng dạng động cơ xoay chiều đồng bộ....tuy nhiên phương án hiệu suất động cơ sẽ thấp (điều khiển gần giống động cơ bước - step motor) => không kinh tế
Tóm lại từ mấy nguyên nhân trên nên em vẫn nghi ngờ vụ máy nén dùng động cơ DC....
Nếu cụ nào có cái ảnh chụp phần bên trong cục nóng điều hòa bãi phọt lên để em và các cụ còn chém tiếp :))




Em chụp catalog của điều hòa inverter Daikin cụ tham khảo. Thầy Lợi có nói sử dụng "động cơ 1 chiều" có lẽ đúng đó cụ ạ vì em thấy tiếng anh là DC motor, tiếng anh em hơi đuối có gì cụ chỉ bảo thêm :D
 

ThangTocBac

Xe tăng
Biển số
OF-39652
Ngày cấp bằng
1/7/09
Số km
1,294
Động cơ
481,949 Mã lực
Hic có một số cụ ko chịu tin động cơ của điều hòa inverter Nhật nội địa là động cơ DC làm em vừa mất công lên mở ra xem và cờ hụp, cũng may mấu caí động cơ đều có chữ DC cả, mời các cụ xem và chém xem thế nào nhé:
Đây là vẻ ngoài dàn nóng

Đây là ruột gan nó

Đây là quạt

Còn đây là máy nén


Vậy không biết đã đủ chưa hay phải chụp nốt cái motor quạt dàn lạnh nữa ợ :P
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,812 Mã lực



Em chụp catalog của điều hòa inverter Daikin cụ tham khảo. Thầy Lợi có nói sử dụng "động cơ 1 chiều" có lẽ đúng đó cụ ạ vì em thấy tiếng anh là DC motor, tiếng anh em hơi đuối có gì cụ chỉ bảo thêm :D
Ok cụ, em sẽ tìm hiểu thêm :))
Tuy nhiên bộ điều khiển cho chú này không gọi là biến tần nữa roài, vì điện áp là DC roài, có tần số nữa đâu :D
 

ThangTocBac

Xe tăng
Biển số
OF-39652
Ngày cấp bằng
1/7/09
Số km
1,294
Động cơ
481,949 Mã lực
Ok cụ, em sẽ tìm hiểu thêm :))
Tuy nhiên bộ điều khiển cho chú này không gọi là biến tần nữa roài, vì điện áp là DC roài, có tần số nữa đâu :D
Hic cụ xem mấy cái ảnh con Pana của em cái :D
Mà cụ đúng, điều hòa này là điều hòa DC chả có chữ inverter *** nào cả huhuhu
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,719
Động cơ
473,812 Mã lực
Hic có một số cụ ko chịu tin động cơ của điều hòa inverter Nhật nội địa là động cơ DC làm em vừa mất công lên mở ra xem và cờ hụp, cũng may mấu caí động cơ đều có chữ DC cả, mời các cụ xem và chém xem thế nào nhé:
Đây là vẻ ngoài dàn nóng
Đây là ruột gan nó
Đây là quạt
Còn đây là máy nén
Vậy không biết đã đủ chưa hay phải chụp nốt cái motor quạt dàn lạnh nữa ợ :P
Rồi tin rồi =D> thank cụ, giờ em mới để ý vụ này, ờ mà chú này hàng xuất đấy chứ cụ, hàng chi nồ mà :))
 

hp78

Xe điện
Biển số
OF-177897
Ngày cấp bằng
21/1/13
Số km
4,401
Động cơ
386,077 Mã lực
Hic có một số cụ ko chịu tin động cơ của điều hòa inverter Nhật nội địa là động cơ DC làm em vừa mất công lên mở ra xem và cờ hụp, cũng may mấu caí động cơ đều có chữ DC cả, mời các cụ xem và chém xem thế nào nhé:

Vậy không biết đã đủ chưa hay phải chụp nốt cái motor quạt dàn lạnh nữa ợ :P
Cụ dùng điều hòa Panasonic thì chuẩn quá rồi, em nhớ không nhầm thì Sharp và General cũng sử dụng máy nén của Panasonic.
 

cucuto9

Xe tải
Biển số
OF-145019
Ngày cấp bằng
8/6/12
Số km
365
Động cơ
365,540 Mã lực
Có vẻ các kiến thức cơ bản của bác về công và công suất hay lượng và cường độ,... hồi học phổ thông biến hết rồi!
Ở đây tiêu đề của topic là cái nào tiêu tốn điện hơn!
Nếu tính về lượng điện là số cu lông, dòng điện tức thời (am pe là số cu lông chạy qua trong thời gian 1 giây) có thể lên đến cả ngàn, nhưng nếu chỉ lên trong khoảng khắc ngắn thì không thể cho số cu lông điện chạy qua (dây dẫn khác) có dòng tức thời lúc ấy thấp hơn nhiều nhưng có dòng trung bình lớn hơn,...
Còn công do điện sinh ra (hay tiêu tốn cũng vậy) thì khác với công suất là công tức thời (nhắc lại để bác tiện tìm gú gờ là công suất tính bằng oát - và bằng Jul trên giây - còn công thì lại là số oát giờ). Cũng như ví dụ trên, khi đo tiêu tốn 2 cái máy trong 1 khoảng thời gian như nhau thì cái máy có tiêu tốn công suất trung bình cao hơn sẽ tiêu tốn hơn dù cái máy kia tiêu tốn công suất tức thời trong 1 khoảng thời gian nào đó (đúng lúc đo) cao hơn!
Bác viết như thế thì không cần phải nể đâu, và em xin rút lại cái đoạn ngắn về việc bác đọc vội. Nếu không có đoạn nhắc nhở này thì bác có đọc đến tết (công gô) thì vẫn hiểu nhầm thôi bác àh!
Bác vẫn chưa hiểu ý em rồi, vấn đề ở chỗ là bác cứ nhìn vào cái đồng hồ rồi phán cái này dòng thấp hơn cái kia rồi suy ra cái này sẽ tiết kiệm điện hơn cái kia là không có cơ sơ, vì bác không đánh giá chúng trong một khoảng thời gian đủ dài thì mình mới nói vậy, và mình mới cho ví dụ như vậy để bác hiểu là sự quy kết đó chưa chính xác.
Còn cái chuyện công hay công suất (cái này mình sẽ có cái hay để nói chuyện với bác sau) mà bác đưa ra chả ăn nhập gì với cái ý mình đang đang nói. đó là:
Muốn so sánh đúng mức độ tiêu thụ điệu của 2 máy DH với nhau thì còn có những điều kiện và khoảng thời gian đủ để so sánh , không quy chụp trên một khoảng thời gian quá ngắn sẽ không bao giờ cho kết quả chính xác. Em tranh luận không quen đưa google ra bác nhé
 

drinkingman

Xe tải
Biển số
OF-91844
Ngày cấp bằng
16/4/11
Số km
328
Động cơ
406,754 Mã lực
cụ cuto em đoán cũng phải là dân kỹ thuật nhưng cụ cũng bảo thủ ghê !
Với em , một người amater chẳng biết chuyên sâu về kỹ thuật nhưng đánh giá inv tiết kiệm cũng không hề cảm tính . Cái dễ thấy nhất đầu tiên là cái ví của mình - mình trả tiền điện hàng tháng là biết .tiếp theo em mới tò mò là võ vẽ đo theo mấy ông thợ là dùng kìm kẹp so sánh với máy loại thường chứ không phải là đo cái này mà kl nó tiết kiệm điện ngay.
Thay con inv khi trả tiền điện em giật mình . nhà em 2vc, 2f1 nấu ăn hoàn toàn bếp từ , con nhỏ nên ml bật gần 24/24 , T7,CN đi vắng . Tiền điện trung bình 400k
 

glare

Xe điện
Biển số
OF-27971
Ngày cấp bằng
29/1/09
Số km
2,024
Động cơ
506,020 Mã lực
Em thì vẫn nghi ngờ cái vụ động cơ ĐC dùng cho điều hòa dân dụng (để bữa nào rỗi rãi em sẽ kiểm tra thử chú nhà em trước :D), bởi vì có mấy lý do sau:
- Nếu dùng động cơ nam châm vĩnh cửu đất hiếm (VD: neomidium) với đông cơ công suất lớn như điều hòa thì giá thành khá cao. Tiếp nữa, từ trường của loại này mạnh, nhưng độ bền nhiệt kém, nhất là với máy nén điều hòa công tác ở nhiệt độ khá cao (so với đồng cơ hoạt động trong điều kiện bình thường) => tuổi thọ động cơ không thể dài được (hoặc hiệu suất sẽ giảm theo thời gian)
- Động cơ này phải là loại không chổi than (Brushles DC - BLDC), như vậy việc điều khiển động cơ này là khá phức tạp, em nghĩ còn phức tạp hơn biến tần vì phải có thêm hệ cảm biến từ (hall sensor) để định vị vị trí tương đối Stato và Rotor, lại phải điều khiển moment....
- Nếu không dùng phương án cảm biến từ (Hall) thì lại dùng dạng động cơ xoay chiều đồng bộ....tuy nhiên phương án hiệu suất động cơ sẽ thấp (điều khiển gần giống động cơ bước - step motor) => không kinh tế
Tóm lại từ mấy nguyên nhân trên nên em vẫn nghi ngờ vụ máy nén dùng động cơ DC....
Nếu cụ nào có cái ảnh chụp phần bên trong cục nóng điều hòa bãi phọt lên để em và các cụ còn chém tiếp :))
Em cũng nghi ngờ cái động cơ DC dùng neodymium sử dụng trong đhòa vì dù gì thì nó cũng là nam châm vĩnh cửu và như vậy thì dưới td của nhiệt độ cao và tgian thì từ lực nó sẽ giảm đi và như thế cs động cơ cũng sẽ giảm theo.
Bấm send xong mới nhìn thấy mấy cái ảnh của cụ [@ThangTocBac;39652] :P Nếu nó xài đcơ DC nam châm vĩnh cửu thì tiết kiệm 1 phần do ko phải hao tổn năng lượng cho vòng dây từ chứ cóc phải là do Inverter vì dòng 1 chiều ko có tần số :P Em hóng các cụ nghiên cứu tiếp xem nó đkhiển cái động cơ này kiểu gì để tiết kiệm tới 40-50% năng lượng.
 
Chỉnh sửa cuối:

ThangTocBac

Xe tăng
Biển số
OF-39652
Ngày cấp bằng
1/7/09
Số km
1,294
Động cơ
481,949 Mã lực
Chắc chắn là nếu cùng một điều kiện phòng, cùng điều kiện khí hậu bên ngoài thì ĐH Inv ko thể tiết kiệm đến 60% như cụ Thắng nói được, nhưng độ 30% thì có lẽ đúng....
Hic mệt với các cụ quá, em chả chứng minh với ai nữa, em tự sướng thôi đc ko cụ :P
Nói thật trên diễn đàn này trừ lúc fun với mấy ông bạn quen ra em toàn nói thật, nói đúng, chưa lừa ai cả ...hihihi
Công nghệ điều hòa bây giờ cho phép tiết kiệm đến 70% so với mấy anh điều hòa thường kiểu Funiki, zagakawa, general, LG, mitsu...tất nhiên là cùng điều kiện rồi đừng ai hỏi về điều này cho mất thời gian bởi người ta thử nghiệm nghiêm túc, có máy đo đếm từng phút một các điều kiện môi trường và các thông số điện tiêu thụ ợ, cái bài đo thủ công bằng ampe kìm chỉ là tự kiểm chứng lại ở nhà để biết thôi... :D
 

cucuto9

Xe tải
Biển số
OF-145019
Ngày cấp bằng
8/6/12
Số km
365
Động cơ
365,540 Mã lực
Hic có một số cụ ko chịu tin động cơ của điều hòa inverter Nhật nội địa là động cơ DC làm em vừa mất công lên mở ra xem và cờ hụp, cũng may mấu caí động cơ đều có chữ DC cả, mời các cụ xem và chém xem thế nào nhé:
Đây là vẻ ngoài dàn nóng

Đây là ruột gan nó

Đây là quạt

Còn đây là máy nén


Vậy không biết đã đủ chưa hay phải chụp nốt cái motor quạt dàn lạnh nữa ợ :P
Em công nhận có một số máy DH nội địa là dùng compressor điện DC. kể cả tủ lạnh cũng có
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,270
Động cơ
898,048 Mã lực
Bác vẫn chưa hiểu ý em rồi, vấn đề ở chỗ là bác cứ nhìn vào cái đồng hồ rồi phán cái này dòng thấp hơn cái kia rồi suy ra cái này sẽ tiết kiệm điện hơn cái kia là không có cơ sơ, vì bác không đánh giá chúng trong một khoảng thời gian đủ dài thì mình mới nói vậy, và mình mới cho ví dụ như vậy để bác hiểu là sự quy kết đó chưa chính xác.
Còn cái chuyện công hay công suất (cái này mình sẽ có cái hay để nói chuyện với bác sau) mà bác đưa ra chả ăn nhập gì với cái ý mình đang đang nói. đó là:
Muốn so sánh đúng mức độ tiêu thụ điệu của 2 máy DH với nhau thì còn có những điều kiện và khoảng thời gian đủ để so sánh , không quy chụp trên một khoảng thời gian quá ngắn sẽ không bao giờ cho kết quả chính xác. Em tranh luận không quen đưa google ra bác nhé
Gú Gò­ sẽ giúp bác hiểu lại vì sao người ta lại lấy giá trị trung bình mà không lấy giá trị tức thời!
Điều này càng đúng với hoạt động của điều hoà. Nếu không dùng công tơ để đo tiêu thụ điện thì giá trị trung bình của dòng điện nhân với hiệu điện thế và thời gian sẽ cho bác tổng số oát giờ bị tiêu thụ. Với nhiều đồ dùng điện khác (như cái bóng đèn) thì dòng điện tiêu thụ của chúng hầu như không đổi nên đọc dòng điện tức thời cũng có thể coi là dòng trung bình, nhưng như cái điều hoà thì không phải như vậy!
Với điều hòa thì giá trị tức thời chỉ cho công suất tức thời tại thời điểm đo (lúc đọc giá trị trên cái kìm)!
 
Chỉnh sửa cuối:

cucuto9

Xe tải
Biển số
OF-145019
Ngày cấp bằng
8/6/12
Số km
365
Động cơ
365,540 Mã lực
Gú Gò­ sẽ giúp bác hiểu lại vì sao người ta lại lấy giá trị trung bình mà không lấy giá trị tức thời!
Điều này càng đúng với hoạt động của điều hoà. Nếu không dùng công tơ thì giá trị trung bình của dòng điện nhân với hiệu điện thế và thời gian sẽ cho bác tổng số oát giờ bị tiêu thụ!
Còn giá trị tức thời chỉ cho công suất tức thời tại thời điểm đo (đọc giá trị trên cái kìm)!
Càng trả lời thì bác càng công nhận với em phương pháp đo dòng trong khoảng thời gian quá ngắn là không chính xác để đánh giá điện năng tiêu thụ trên 2 cái DH khác nhau đúng không? bác đã tính đến giá trị trung bình thì đương nhiên bác cần một khoảng thời gian. nên việc này đến đây đã rõ, không cần bàn nữa.
Em chỉ muốn làm rõ việc so sánh giữa 2 cái đh với nhau bằng phương pháp kẹp dòng trong khoảng thời gian quá ngắn thì không chính xác.
Cảm ơn bác
 

ThangTocBac

Xe tăng
Biển số
OF-39652
Ngày cấp bằng
1/7/09
Số km
1,294
Động cơ
481,949 Mã lực
Em cũng nghi ngờ cái động cơ DC dùng neodymium sử dụng trong đhòa vì dù gì thì nó cũng là nam châm vĩnh cửu và như vậy thì dưới td của nhiệt độ cao và tgian thì từ lực nó sẽ giảm đi và như thế cs động cơ cũng sẽ giảm theo.
Bấm send xong mới nhìn thấy mấy cái ảnh của cụ [@ThangTocBac;39652] :P Nếu nó xài đcơ DC nam châm vĩnh cửu thì tiết kiệm 1 phần do ko phải hao tổn năng lượng cho vòng dây từ chứ cóc phải là do Inverter vì dòng 1 chiều ko có tần số :P Em hóng các cụ nghiên cứu tiếp xem nó đkhiển cái động cơ này kiểu gì để tiết kiệm tới 40-50% năng lượng.
Hic cụ nghiên cứu kỹ thêm chút thì ngoài phương pháp điều tốc bằng điện áp nguôn DC thì người ta cũng dùng cả phương pháp điều độ rộng xung để điều tốc động cơ DC đấy nên chưa chắc đã là ko có tần số đâu cụ.
Còn vấn đề suy giảm từ lực của nam châm vĩnh cửu do nhiệt độ và thời gian thì chả lo vì nhà thiết kế họ sẽ tính để đến lúc cụ chán vứt đi thì nó vẫn chạy tốt :D
 
Chỉnh sửa cuối:

hp78

Xe điện
Biển số
OF-177897
Ngày cấp bằng
21/1/13
Số km
4,401
Động cơ
386,077 Mã lực
Hic mệt với các cụ quá, em chả chứng minh với ai nữa, em tự sướng thôi đc ko cụ :P
Nói thật trên diễn đàn này trừ lúc fun với mấy ông bạn quen ra em toàn nói thật, nói đúng, chưa lừa ai cả ...hihihi
Công nghệ điều hòa bây giờ cho phép tiết kiệm đến 70% so với mấy anh điều hòa thường kiểu Funiki, zagakawa, general, LG, mitsu...tất nhiên là cùng điều kiện rồi đừng ai hỏi về điều này cho mất thời gian bởi người ta thử nghiệm nghiêm túc, có máy đo đếm từng phút một các điều kiện môi trường và các thông số điện tiêu thụ ợ, cái bài đo thủ công bằng ampe kìm chỉ là tự kiểm chứng lại ở nhà để biết thôi... :D
Em nghĩ thớt bây giờ nên tập trung vào nghiên cứu khác nhau giữa inverter nội địa và hàng xuất như thế nào thì hay hơn :D Còn nếu có so sánh thì nên giữa Daikin thường gas R410A và inverter gas R410A thì sẽ khách quan hơn.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,270
Động cơ
898,048 Mã lực
Càng trả lời thì bác càng công nhận với em phương pháp đo dòng trong khoảng thời gian quá ngắn là không chính xác để đánh giá điện năng tiêu thụ trên 2 cái DH khác nhau đúng không? bác đã tính đến giá trị trung bình thì đương nhiên bác cần một khoảng thời gian. nên việc này đến đây đã rõ, không cần bàn nữa.
Em chỉ muốn làm rõ việc so sánh giữa 2 cái đh với nhau bằng phương pháp kẹp dòng trong khoảng thời gian quá ngắn thì không chính xác.
Cảm ơn bác
Ngay từ­ đầu em cũng đã đề nghị bác đọc lại cái commend của em về việc đọc giá trị tức thời như vậy là không chính xác và ví dụ của bác cũng là chứng minh phải "đo trong khoảng thời gian đủ dài" (tức là giá trị tức thời không đúng), nhưng bác một mực dùng câu "bác không nói thi em nghĩ em nể bác hơn đó"!
 

ThangTocBac

Xe tăng
Biển số
OF-39652
Ngày cấp bằng
1/7/09
Số km
1,294
Động cơ
481,949 Mã lực
Em nghĩ thớt bây giờ nên tập trung vào nghiên cứu khác nhau giữa inverter nội địa và hàng xuất như thế nào thì hay hơn :D Còn nếu có so sánh thì nên giữa Daikin thường gas R410A và inverter gas R410A thì sẽ khách quan hơn.
Em công bố kết quả nhé:
- Điều hòa Daikin inverter thường (VN lắp hoặc ĐNA lắp) tiết kiệm hơn điều hòa thường Funiki không inverter khoảng 30%
- Điều hòa tiết kiệm điện dùng cho viễn thông Coolsure tiết kiệm hơn điều hòa Funiki thường từ 65-70%
- Điều hòa Nhật nội địa Pana động cơ DC (chả biết có inverter hay ko) tiết kiệm hơn điều hòa thường Sanyo và General không inverter từ 50-60%
:D
 
Chỉnh sửa cuối:

ngoclinh89

Xe máy
Biển số
OF-320965
Ngày cấp bằng
25/5/14
Số km
61
Động cơ
290,910 Mã lực
Nhà đã và đang sử dụng.Phải công nhận tiết kiệm hơn hẳn các cụ ạ,với cả cái khí lạnh thổi ra nó không bị buốt như điều hoà thường
 

cucuto9

Xe tải
Biển số
OF-145019
Ngày cấp bằng
8/6/12
Số km
365
Động cơ
365,540 Mã lực
Ngay từ­ đầu em cũng đã đề nghị bác đọc lại cái commend của em về việc đọc giá trị tức thời như vậy là không chính xác và ví dụ của bác cũng là chứng minh phải "đo trong khoảng thời gian đủ dài" (tức là giá trị tức thời không đúng), nhưng bác một mực dùng câu "bác không nói thi em nghĩ em nể bác hơn đó"!
Em lội còm cho bác nhớ lại vậy
Bác ấy đã đo trong 1 tiếng mà chênh lệch nhiều thì vẫn có thể thấy được chênh lệch cong suất tiêu thụ (W giờ).
Nhưng hình như cái đồng hồ kẹp có thể cho giá trị trung bình, nhưng trong hình là giá trị tức thời, khi phân tích bác ấy lấy thời gian "ước tính" khi điều hoà chạy "hết mức"+"dừng" để chia...!
Của bác cái phần bôi đỏ nhé,
Nên cái "ứoc tính " kia em mới nói là không chính xác. Nên mới có cái ví dụ này
Em chạy xe 1.8 Altis có lúc nó báo có 5,8l/100km. Nếu mà nghĩ như bác thì Toy nó phải đắt gấp đôi mà còn không có xe mà bán. Bất cứ loại năng lượng nào nó cũng không mất đi được, nó phải được chuyển sang dạng này hay dạng khác. Nên nếu cùng 1 đơn vị nhiệt lượng thì nó phải có biến đổi tuơng đương
Cùng một dung tích phòng 15m2, đảm bảo kín như nhau và tổn thất nhiệt tuơng đuơng 9000BTU/h em lắp 2 cái DH
1 cái 9000BTU/h
và một cái 24000BTU/h , nếu sau 15 phút em cặp dòng
Em hứa với cụ là cái em lắp 24000BTU sẽ về 0.8A như trên Ampe kìm.
còn cái 9000BTU chưa đủ lạnh chắc chắn sẽ là 4-5A
Vậy theo cụ giải thích cái 24000BTU tiết kiệm điện hơn?
cách chọn hệ quy chiếu đúng mới cho đáp án đúngL-)
Nêu khi cụ đọc mà chưa hiểu thì cứ nghiên cứu tiếp trước khi nói sẽ có lợi hơn đó cụ
Tranh luận về KT là làm rõ cho đến cùng chứ bác nói em bảo thủ em xin nhận
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top