[Funland] Điện hạt nhân tại VN?

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
Em đã nói đi nói lại là NLTT nó chỉ điều tần theo hướng cắt giảm công suất để giảm tần số mà các cụ ko chịu hiểu nhỉ? Còn khi tần số thấp thì nó lực bất tòng tâm rồi, vì ko có năng lượng sơ cấp.
Để cắt giảm công suất thì NLTT nó thực hiện rất nhanh, quy định của EVN cho nó cũng cao hơn các tổ máy thủy điện rất nhiều, là 1% công suất định mức / 1 giây. Mà thường thì nó còn đáp ứng nhanh hơn yêu cầu.

Quy định chung là 4% công suất định mức / 10 giây

 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
Việc xem xét là việc hành chính của EVN, thằng kỹ thuật nó bảo không được thì bố của EVN cũng đếch dám giao điều tần cho NLTT.
Muốn điều tần là nó phải chủ động được năng lượng sơ cấp, NLTT của cụ có chủ động được không?
Chính các còm của cụ cũng nói, Inverter chỉ phát lên khi lưới có điện. Như vậy là nó hoàn toàn phải bám tần số nguồn. Như vậy NLTT của cụ là hoàn toàn bị động, trong khi muốn điều tần phải là chủ động chứ?!
Còn việc đáp ứng tần số thì Inverter đáp ứng nhanh vì nó phát tần số bằng điện tử, không phải là thiết bị quay cơ khí. Đương nhiên yêu cầu đáp ứng tần số phải cao hơn đám cơ khí rồi.
Túm cái váy lại, NLTT chỉ là để trang điểm thời trang cho hợp trent thôi, chẳng bao giờ có chuyện nó được giao trọng trách kiểm soát lưới điện quốc gia cả \m/
Em nói rồi, nó chỉ chiều chỉnh theo hướng cắt giảm công suất để giảm tần số khi vượt qua 51Hz. Và đó là quy định bắt buộc nên nó đang chạy như thế rồi, chả cần ai giao cho cả
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
Cụ Vannl hình như đang hiểu sai về công việc của cụ ý. Tần số dòng điện của VN bằng 50hz, coi như là 1 hằng số. Các nhà máy muốn bán điện lên lưới thì bắt buộc phải đáp ứng được tần số này (Chỉ số chất lượng quan trọng nhất của điện). Nhưng máy phát điện ra không phải bao giờ cũng đạt 50hz, với các máy phát của thủy điện lớn và nhiệt điện thì gần như được cài đặt thông số vận hành mặc định 50hz nên điện sản xuất ra cũng mặc định 50hz.
Cụ mặc định 50Hz thế thì có mà rã lưới suốt ngày, trong khi AGC của các nhà máy tham gia điều tần nó phải liên tục điều chỉnh công suất để giữ tần số lưới với thời gian đáp ứng tính bằng giây.

Cái 50Hz mặc định nó chỉ có trong sách vở mái trường XHCN thôi cụ ạ

 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Cụ mặc định 50Hz thế thì có mà rã lưới suốt ngày, trong khi AGC của các nhà máy tham gia điều tần nó phải liên tục điều chỉnh công suất để giữ tần số lưới với thời gian đáp ứng tính bằng giây.

Cái 50Hz mặc định nó chỉ có trong sách vở mái trường XHCN thôi cụ ạ

Cụ vẫn không hiểu vấn đề nhỉ?
Hệ thống điện có tần số 50Hz là mặc định, trên lý thuyết là chuẩn 50Hz, nhưng thực tế vận hành của lưới sẽ là dao động rất nhỏ quanh 50 hz. Các máy phát khủng của tuabin nhiệt điện hoặc thủy điện phải vận hành để điện ra 50hz với dao động nhỏ nhất để không ảnh hưởng đến chất lượng điện của lưới. Khi toàn bộ các nguồn điện đáp ứng được 50 Hz là hệ thống hoàn hảo. Nhưng thực tế thì có các nguồn điện chất lượng thấp (dao động mạnh quanh 50hz) và các nguồn điện chất lượng cao (dao động ít quanh 50hz). Các máy phát điện lớn của nhiệt điện chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống, khi đảm bảo được tần số của nhóm lớn này thì hệ thống sẽ đảm bảo được chất lượng. Mà các phát điện lớn này thì đếch có dùng biến tần, họ dùng quy trình vận hành để đảm bảo tần số đầu ra của điện.
Còn với các nhà máy nhỏ, kém ổn định như NLTT điện gió, điện mặt trời thì tần số khôn ổn định ( gió mạnh khác, gió yếu khá, nắng khác mưa khác..) nên bắt buộc phải ổn định tần số (điều tần) trước khi cho nhập lưới.
Các nhà máy điện lớn MẶC NHIÊN tham gia điều tần cho A0, còn các nhà máy NLTT tuy công suất lớn ( hàng trăm MW) nhưng vì chất lượng điện thấp, không thể sử dụng để điều tần được, nhưng khi tỷ trọng của NLTT tăng lên, nguồn thủy điện và nhiệt điện hết dư địa điều tần, bắt buộc phải yêu cầu NLTT điều tần trước khi nhập lưới (tham gia điều tần như cụ nói). Cái này càng chứng minh chất lượng điện của NLTT thấp, chứ không phải cao. (NLTT chưa đủ đẳng cấp ngồi chung mâm với thủy điện và nhiệt điện lớn). Do đó, càng tăng tỷ trọng NLTT thì hệ thống điện càng dễ mất ổn định.
Muốn tăng chất lượng của NLTT thì chỉ có cách tăng công suất sản xuất nhưng phát lên lưới tỷ lệ thấp xuống (Ví dụ dễ hiểu: Dao động công suất NLTT khoảng từ 500 - 1000 MW, 500 MW là công suất tối thiểu lúc phát thấp nhất, công suất 1000 MW là công suất phát cao nhất. Nhưng để đảm bảo chất lượng thì A0 chỉ lấy 500 MW của NLTT - là công suất ổn định mà ở đó chất lượng điện ổn định. Phần ngoài ra thì không nhận. Như kiểu mài ngọc, chỉ lấy phần lõi, phần dư thì bỏ. Các nước phát triển dư thừa nguồn nên họ đang áp dụng cách này, còn VN thì các bố NLTT đang muốn làm ra bao nhiêu bán lấy tiền bấy nhiêu nên gây áp lực rất lớn cho A0).
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
986
Động cơ
83,371 Mã lực
Tuổi
63
Cụ mặc định 50Hz thế thì có mà rã lưới suốt ngày, trong khi AGC của các nhà máy tham gia điều tần nó phải liên tục điều chỉnh công suất để giữ tần số lưới với thời gian đáp ứng tính bằng giây.

Cái 50Hz mặc định nó chỉ có trong sách vở mái trường XHCN thôi cụ ạ

Nói theo cụ là thế này.
Nhà máy điện mặt trời, điện gió nhà cụ có trách nhiệm ổn định nguồn cấp vào lưới điện quốc gia ở chế độ ko cho phát tăng lên. Nếu phát tăng phải dùng biến tần giảm xuống. Món này công nghệ nhà cụ xử lý ngon.

Còn khi mất công suất như gặp mây, gió nhẹ, bão... thì nhà máy của cụ chịu. Vì cụ ko có ắc quy như thằng Tesla.

Lúc đó là đám thủy điện làm nhiệm vụ. Bản chất thủy điện ko bao giờ phát hết công suất do tiết kiệm nước. Nên nó dùng dự phòng công suất là phải đạo.

Các cụ kia nói rằng phải có nguồn phát ổn định làm chủ đạo như điện hột le, thủy điện, nhiệt điện. Điện mặt trời, điện gió ko ổn định công suất chỉ bù công suất sử dụng đỉnh thôi.

Hay nói cách khác. Quảng cáo năng lượng tái tạo sẽ chiếm tỉ lệ lớn trong tổng công suất ngành điện là ko thực tế về mặt công nghệ hiện nay.
 

wildcat74

Xe container
Biển số
OF-22272
Ngày cấp bằng
11/10/08
Số km
5,860
Động cơ
574,476 Mã lực
Giờ thay bằng NLG mua của Mỹ, vừa nhanh vừa sạch lại giải quyết được thâm hụt thưong mại với Mỹ ít nhiều. Còn giá bao nhiêu, đắt cũng phải trả vì ko có điện ko chịu được!
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
Nói theo cụ là thế này.
Nhà máy điện mặt trời, điện gió nhà cụ có trách nhiệm ổn định nguồn cấp vào lưới điện quốc gia ở chế độ ko cho phát tăng lên. Nếu phát tăng phải dùng biến tần giảm xuống. Món này công nghệ nhà cụ xử lý ngon.

Còn khi mất công suất như gặp mây, gió nhẹ, bão... thì nhà máy của cụ chịu. Vì cụ ko có ắc quy như thằng Tesla.

Lúc đó là đám thủy điện làm nhiệm vụ. Bản chất thủy điện ko bao giờ phát hết công suất do tiết kiệm nước. Nên nó dùng dự phòng công suất là phải đạo.

Các cụ kia nói rằng phải có nguồn phát ổn định làm chủ đạo như điện hột le, thủy điện, nhiệt điện. Điện mặt trời, điện gió ko ổn định công suất chỉ bù công suất sử dụng đỉnh thôi.

Hay nói cách khác. Quảng cáo năng lượng tái tạo sẽ chiếm tỉ lệ lớn trong tổng công suất ngành điện là ko thực tế về mặt công nghệ hiện nay.
Em chỉ bàn về kỹ thuật thôi, các cụ ấy cứ khăng khăng là lưới điện ko cần điều tần, lúc nào cũng là 50Hz, trong khi em đang phải cung cấp hệ thống để làm việc đó cụ ạ :)
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
Cụ vẫn không hiểu vấn đề nhỉ?
Hệ thống điện có tần số 50Hz là mặc định, trên lý thuyết là chuẩn 50Hz, nhưng thực tế vận hành của lưới sẽ là dao động rất nhỏ quanh 50 hz. Các máy phát khủng của tuabin nhiệt điện hoặc thủy điện phải vận hành để điện ra 50hz với dao động nhỏ nhất để không ảnh hưởng đến chất lượng điện của lưới. Khi toàn bộ các nguồn điện đáp ứng được 50 Hz là hệ thống hoàn hảo. Nhưng thực tế thì có các nguồn điện chất lượng thấp (dao động mạnh quanh 50hz) và các nguồn điện chất lượng cao (dao động ít quanh 50hz). Các máy phát điện lớn của nhiệt điện chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống, khi đảm bảo được tần số của nhóm lớn này thì hệ thống sẽ đảm bảo được chất lượng. Mà các phát điện lớn này thì đếch có dùng biến tần, họ dùng quy trình vận hành để đảm bảo tần số đầu ra của điện.
Còn với các nhà máy nhỏ, kém ổn định như NLTT điện gió, điện mặt trời thì tần số khôn ổn định ( gió mạnh khác, gió yếu khá, nắng khác mưa khác..) nên bắt buộc phải ổn định tần số (điều tần) trước khi cho nhập lưới.
Các nhà máy điện lớn MẶC NHIÊN tham gia điều tần cho A0, còn các nhà máy NLTT tuy công suất lớn ( hàng trăm MW) nhưng vì chất lượng điện thấp, không thể sử dụng để điều tần được, nhưng khi tỷ trọng của NLTT tăng lên, nguồn thủy điện và nhiệt điện hết dư địa điều tần, bắt buộc phải yêu cầu NLTT điều tần trước khi nhập lưới (tham gia điều tần như cụ nói). Cái này càng chứng minh chất lượng điện của NLTT thấp, chứ không phải cao. (NLTT chưa đủ đẳng cấp ngồi chung mâm với thủy điện và nhiệt điện lớn). Do đó, càng tăng tỷ trọng NLTT thì hệ thống điện càng dễ mất ổn định.
Muốn tăng chất lượng của NLTT thì chỉ có cách tăng công suất sản xuất nhưng phát lên lưới tỷ lệ thấp xuống (Ví dụ dễ hiểu: Dao động công suất NLTT khoảng từ 500 - 1000 MW, 500 MW là công suất tối thiểu lúc phát thấp nhất, công suất 1000 MW là công suất phát cao nhất. Nhưng để đảm bảo chất lượng thì A0 chỉ lấy 500 MW của NLTT - là công suất ổn định mà ở đó chất lượng điện ổn định. Phần ngoài ra thì không nhận. Như kiểu mài ngọc, chỉ lấy phần lõi, phần dư thì bỏ. Các nước phát triển dư thừa nguồn nên họ đang áp dụng cách này, còn VN thì các bố NLTT đang muốn làm ra bao nhiêu bán lấy tiền bấy nhiêu nên gây áp lực rất lớn cho A0).
Mặt trời với gió nó dùng inverter nên mạnh yếu gì nó cũng bám theo tần số lưới cụ ạ.

Còn nhà máy lớn nó là bắt buộc chạy nền, dịch vụ điều tần là chào giá và thay đổi theo từng chu kỳ chào giá cụ nhé, nó tùy vào nhu cầu của evn và khả năng của các nhà máy
 

baodem

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363481
Ngày cấp bằng
18/4/15
Số km
2,170
Động cơ
275,441 Mã lực
Cụ mặc định 50Hz thế thì có mà rã lưới suốt ngày, trong khi AGC của các nhà máy tham gia điều tần nó phải liên tục điều chỉnh công suất để giữ tần số lưới với thời gian đáp ứng tính bằng giây.

Cái 50Hz mặc định nó chỉ có trong sách vở mái trường XHCN thôi cụ ạ

Lại một ông học không đến nơi đến chốn chém gió trên OF à.
-Điều tần là một chức năng tự động của tổ máy phát điện, ở Việt Nam thì dùng các tổ máy ở nhà máy thủy điện lớn để điều tần như Hòa Bình, Sơn La, Ialy, Trị An để điều tần. Tổ máy điều tần thường có công suất lớn, thời gian đáp ứng nhanh.
-Điều tần được định nghĩa là có khả năng tăng giảm công suất nhằm duy trì tần số ổn định cho hệ thống. Điện mặt trời bản thân nó đã là nguồn không ổn định thì điều tần cái kac gì.
-Điều độ năm ngoái chả vãi linh hồn để chạy theo sự tăng giảm công suất thất thường của điện mặt trời. Điện là hàng hóa đặt biệt, Sản xuất và tiêu thụ phải đồng thời và cân bằng.
-Khi điện mặt trời phát công suất lên lưới, do tính chất công suất không ổn định nên luôn phải có nguồn để dự phòng cho việc tăng giảm thất thường này. Khi có đám mây, mưa giông làm giảm công suất phát của điện mặt trời, thì phải có nguồn thay thế để bù lại công suất thiếu hụt, nếu không có nguồn thay thế đủ thì phải sa thải phụ tải (cắt điện một số vùng) để ổn định hệ thống.
Một đ/c trốn học, bằng mua làm trong nghành điện cũng đừng nghe lỏm chém gió lại lộ ra cái ngu của mình.
Theo tính toán của Trung tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia, khi đưa vào vận hành 40 nhà máy điện mặt trời đã ký hợp đồng mua bán điện, trong trường hợp một lượng lớn các nhà máy điện mặt trời bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng mây che, tần số hệ thống sẽ suy giảm, nếu sụt giảm công suất khoảng 600 MW trong vòng 10 phút tương đương với tốc độ giảm 60 MW/phút, tần số của hệ thống sụt giảm tương đối chậm và chỉ giảm xuống đến mức khoảng 49,7 Hz sau 10 phút. Tuy nhiên, khi tần số đã sụt giảm do hiệu ứng mây che, đồng thời có thêm sự cố tổ máy 600 MW sẽ dẫn đến sa thải phụ tải theo tần số hoặc sẽ phải sa thải đặc biệt theo công suất truyền tải trên hệ thống điện 500 kV, nói theo cách thông thường là quá tải đường dây. Trong trường hợp, hệ thống chỉ có 300 MW dự phòng đặt tại miền bắc, nhưng sự cố tổ máy 600 MW tại miền nam, sau hiệu ứng mây che sẽ dẫn đến tần số hệ thống giảm xuống dưới 49Hz, đồng thời tổng công suất truyền tải trên trục 500 kV Bắc - Trung vượt ngưỡng 2.700 MW. Khi đó, xuất hiện hệ thống sa thải phụ tải theo tần số và hệ thống sa thải đặc biệt theo công suất truyền tải trên hệ thống điện 500 kV.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
986
Động cơ
83,371 Mã lực
Tuổi
63
Thực tế sử dụng các nước. 20 phần trăm công suất của NLTT đóng góp cho lưới điện là hiện thực công nghệ.
Như thế ta cần phát triển song song các loại nhà máy điện theo nhu cầu tăng lên của đất nước.
Tranh luận một hồi thì NLTT ko thể là xu hướng độc tôn, chủ đạo được. Nhưng lại đóng góp quan trọng và nhanh chóng. Giảm giá được nữa càng tốt.
Loại ngà máy khác vẫn cần phát triển. Thủy điện đã cạn khả năng ngoài việc mua của Lào. Nhiệt điện than bị la lối vì mua công nghệ đểu của TQ. Điện khí tương lai phát triển mạnh.
Còn điện hột le. Nó là nguồn phát cực kỳ ổn định do thời gian thay đảo nhiên liệu lâu. Đâu đó 3 năm mới phải thay 1 lần. Có được rất tốt cho an toàn lưới điện.
Nó còn là nơi bồi dưỡng thế hệ nhà khoa học hạt nhân nước ta âm thầm núp bóng. Dù công tác vận hành nhà máy cũng chẳng cần trình độ cao siêu gì.
Nhưng sự phức tạp về công nghệ và chính trị đang cản trở sự phát triển NMĐHN ở nước ta.
Quan trọng là nhận thức.
Năng lượng tái tạo ko thể gánh vác chủ đạo được.
Tương lai, với nguồn năng lượng hóa thạch khan hiếm. Điện hạt nhân sẽ lên ngôi.
Ko làm vài nhà máy lấy kinh nghiệm từ bây giờ. Sau này còn bị dắt mũi nhiều.
Nhưng lựa chọn công nghệ nào cho ổn lại là vấn đề. Nước ta cái món phong bì quyết định tất cả.
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
Lại một ông học không đến nơi đến chốn chém gió trên OF à.
-Điều tần là một chức năng tự động của tổ máy phát điện, ở Việt Nam thì dùng các tổ máy ở nhà máy thủy điện lớn để điều tần như Hòa Bình, Sơn La, Ialy, Trị An để điều tần. Tổ máy điều tần thường có công suất lớn, thời gian đáp ứng nhanh.
-Điều tần được định nghĩa là có khả năng tăng giảm công suất nhằm duy trì tần số ổn định cho hệ thống. Điện mặt trời bản thân nó đã là nguồn không ổn định thì điều tần cái kac gì.
-Điều độ năm ngoái chả vãi linh hồn để chạy theo sự tăng giảm công suất thất thường của điện mặt trời. Điện là hàng hóa đặt biệt, Sản xuất và tiêu thụ phải đồng thời và cân bằng.
-Khi điện mặt trời phát công suất lên lưới, do tính chất công suất không ổn định nên luôn phải có nguồn để dự phòng cho việc tăng giảm thất thường này. Khi có đám mây, mưa giông làm giảm công suất phát của điện mặt trời, thì phải có nguồn thay thế để bù lại công suất thiếu hụt, nếu không có nguồn thay thế đủ thì phải sa thải phụ tải (cắt điện một số vùng) để ổn định hệ thống.
Một đ/c trốn học, bằng mua làm trong nghành điện cũng đừng nghe lỏm chém gió lại lộ ra cái ngu của mình.
Theo tính toán của Trung tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia, khi đưa vào vận hành 40 nhà máy điện mặt trời đã ký hợp đồng mua bán điện, trong trường hợp một lượng lớn các nhà máy điện mặt trời bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng mây che, tần số hệ thống sẽ suy giảm, nếu sụt giảm công suất khoảng 600 MW trong vòng 10 phút tương đương với tốc độ giảm 60 MW/phút, tần số của hệ thống sụt giảm tương đối chậm và chỉ giảm xuống đến mức khoảng 49,7 Hz sau 10 phút. Tuy nhiên, khi tần số đã sụt giảm do hiệu ứng mây che, đồng thời có thêm sự cố tổ máy 600 MW sẽ dẫn đến sa thải phụ tải theo tần số hoặc sẽ phải sa thải đặc biệt theo công suất truyền tải trên hệ thống điện 500 kV, nói theo cách thông thường là quá tải đường dây. Trong trường hợp, hệ thống chỉ có 300 MW dự phòng đặt tại miền bắc, nhưng sự cố tổ máy 600 MW tại miền nam, sau hiệu ứng mây che sẽ dẫn đến tần số hệ thống giảm xuống dưới 49Hz, đồng thời tổng công suất truyền tải trên trục 500 kV Bắc - Trung vượt ngưỡng 2.700 MW. Khi đó, xuất hiện hệ thống sa thải phụ tải theo tần số và hệ thống sa thải đặc biệt theo công suất truyền tải trên hệ thống điện 500 kV.
Đây là sự cố giả lập thôi cụ, nhưng cụ post thế này em đỡ phải giải thích là tại sao tần số nó ko cố định ở 50Hz mà sẽ giảm nếu nguồn phát bị giảm :)

Còn điều tần giờ nó là dịch vụ chào giá cạnh tranh và mở rộng ra cho nhiều nhà máy rồi, ko còn là độc quyền của các nhà máy lớn đó nữa đâu cụ, cứ đủ tốc độ đáp ứng là có thể đăng ký tham gia. Cụ cập nhật lại giúp em :)
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
Lại một ông học không đến nơi đến chốn chém gió trên OF à.
-Điều tần là một chức năng tự động của tổ máy phát điện, ở Việt Nam thì dùng các tổ máy ở nhà máy thủy điện lớn để điều tần như Hòa Bình, Sơn La, Ialy, Trị An để điều tần. Tổ máy điều tần thường có công suất lớn, thời gian đáp ứng nhanh.
-Điều tần được định nghĩa là có khả năng tăng giảm công suất nhằm duy trì tần số ổn định cho hệ thống. Điện mặt trời bản thân nó đã là nguồn không ổn định thì điều tần cái kac gì.
-Điều độ năm ngoái chả vãi linh hồn để chạy theo sự tăng giảm công suất thất thường của điện mặt trời. Điện là hàng hóa đặt biệt, Sản xuất và tiêu thụ phải đồng thời và cân bằng.
-Khi điện mặt trời phát công suất lên lưới, do tính chất công suất không ổn định nên luôn phải có nguồn để dự phòng cho việc tăng giảm thất thường này. Khi có đám mây, mưa giông làm giảm công suất phát của điện mặt trời, thì phải có nguồn thay thế để bù lại công suất thiếu hụt, nếu không có nguồn thay thế đủ thì phải sa thải phụ tải (cắt điện một số vùng) để ổn định hệ thống.
Một đ/c trốn học, bằng mua làm trong nghành điện cũng đừng nghe lỏm chém gió lại lộ ra cái ngu của mình.
Theo tính toán của Trung tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia, khi đưa vào vận hành 40 nhà máy điện mặt trời đã ký hợp đồng mua bán điện, trong trường hợp một lượng lớn các nhà máy điện mặt trời bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng mây che, tần số hệ thống sẽ suy giảm, nếu sụt giảm công suất khoảng 600 MW trong vòng 10 phút tương đương với tốc độ giảm 60 MW/phút, tần số của hệ thống sụt giảm tương đối chậm và chỉ giảm xuống đến mức khoảng 49,7 Hz sau 10 phút. Tuy nhiên, khi tần số đã sụt giảm do hiệu ứng mây che, đồng thời có thêm sự cố tổ máy 600 MW sẽ dẫn đến sa thải phụ tải theo tần số hoặc sẽ phải sa thải đặc biệt theo công suất truyền tải trên hệ thống điện 500 kV, nói theo cách thông thường là quá tải đường dây. Trong trường hợp, hệ thống chỉ có 300 MW dự phòng đặt tại miền bắc, nhưng sự cố tổ máy 600 MW tại miền nam, sau hiệu ứng mây che sẽ dẫn đến tần số hệ thống giảm xuống dưới 49Hz, đồng thời tổng công suất truyền tải trên trục 500 kV Bắc - Trung vượt ngưỡng 2.700 MW. Khi đó, xuất hiện hệ thống sa thải phụ tải theo tần số và hệ thống sa thải đặc biệt theo công suất truyền tải trên hệ thống điện 500 kV.
Đọc nhiều comment ở phia trên, giờ mới thấy có cụ dùng đúng từ chuyên ngành hệ thống điện/điều độ điện: "sa thải phụ tải".
Trong dự án nhà máy điện, một trong những tiêu chí/mô tả chi tiết kỹ thuật của tổ hợp tua bin - máy phát điện là bảo đảm có tốc độ quay 3000V/phút, hệ số cos "phi" 0,85, nhà thầu nào không đáp ứng thì nghỉ bán hàng. Siemens có lần chào máy phát 180MW có cos phi 0,8 thôi, sau phải chịu phạt bằng nộp thêm cả dàn tụ bù cao áp để có 0.85!
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
-Điều tần được định nghĩa là có khả năng tăng giảm công suất nhằm duy trì tần số ổn định cho hệ thống. Điện mặt trời bản thân nó đã là nguồn không ổn định thì điều tần cái kac gì.
Tăng thì nó ko làm được, nhưng cắt giảm công suất thì nó làm rất nhanh. Và đây là quy định bắt buộc với các nhà máy NLTT nối lưới ở VN
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
Đọc nhiều comment ở phia trên, giờ mới thấy có cụ dùng đúng từ chuyên ngành hệ thống điện/điều độ điện: "sa thải phụ tải".
Trong dự án nhà máy điện, một trong những tiêu chí/mô tả chi tiết kỹ thuật của tổ hợp tua bin - máy phát điện là bảo đảm có tốc độ quay 3000V/phút, hệ số cos "phi" 0,85, nhà thầu nào không đáp ứng thì nghỉ bán hàng. Siemens có lần chào máy phát 180MW có cos phi 0,8 thôi, sau phải chịu phạt bằng nộp thêm cả dàn tụ bù cao áp để có 0.85!
Sa thải phụ tải là cực chẳng đã thôi cụ. Các hệ thống AGC nó đang làm việc cật lực để tránh điều đó xảy ra.

EVN cũng đang rà soát và yêu cầu các nhà máy bổ sung và hoàn thiện AGC vì nhiều nhà máy vẫn chưa có hoặc chưa đầy đủ tính năng
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,569
Động cơ
317,991 Mã lực
Em nói rồi, nó chỉ chiều chỉnh theo hướng cắt giảm công suất để giảm tần số khi vượt qua 51Hz. Và đó là quy định bắt buộc nên nó đang chạy như thế rồi, chả cần ai giao cho cả
Vì nó chỉ làm được mỗi việc giảm CS nên chẳng ai bảo NLTT tham gia điều tần cả. Mà nó có nhiệm vụ phải giảm CS phát khi hệ thống đang dư công suất. Ngắn gọn thế thôi.
Tại cụ cứ khăng khăng khoe hệ thống NLTT phản ứng nhanh nên được giao nhiệm vụ điểu tần lưới đấy chứ. Nhưng người hiểu biết về điện thừa hiểu cái NLTT của cụ là hệ thống bị động, phụ thuộc lưới, chứ không phải nó điều khiển lưới.
Cụ không hiểu bản chất vấn đề nên cứ thần thánh cái NLTT của cụ lên. Chứ về chất lượng điện, NLTT hiện nay có chất lượng điện tệ nhất trong các hệ thống nguồn. Không kiểm soát được năng lượng sơ cấp, chuyển đổi DC-AC theo phương pháp điều rộng xung (PWM) nên sinh nhiễu rất nhiều. Dù có lọc giời lọc biển đi nữa thì cũng không thể sạch hoàn toàn được :(
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
Vì nó chỉ làm được mỗi việc giảm CS nên chẳng ai bảo NLTT tham gia điều tần cả. Mà nó có nhiệm vụ phải giảm CS phát khi hệ thống đang dư công suất. Ngắn gọn thế thôi.
Tại cụ cứ khăng khăng khoe hệ thống NLTT phản ứng nhanh nên được giao nhiệm vụ điểu tần lưới đấy chứ. Nhưng người hiểu biết về điện thừa hiểu cái NLTT của cụ là hệ thống bị động, phụ thuộc lưới, chứ không phải nó điều khiển lưới.
Cụ không hiểu bản chất vấn đề nên cứ thần thánh cái NLTT của cụ lên. Chứ về chất lượng điện, NLTT hiện nay có chất lượng điện tệ nhất trong các hệ thống nguồn. Không kiểm soát được năng lượng sơ cấp, chuyển đổi DC-AC theo phương pháp điều rộng xung (PWM) nên sinh nhiễu rất nhiều. Dù có lọc giời lọc biển đi nữa thì cũng không thể sạch hoàn toàn được :(
Em không cấp thiết bị NLMT cụ ạ, em chỉ cấp hệ thống AGC cho cả thủy điện, gió, mặt trời

Mà em cũng ko khoe gì cả mà chỉ nói đến các quy định bắt buộc đối với các nhà máy thôi.

Năm nay em ko làm mặt trời nữa rồi, chủ yếu là mấy cái gió. Năm sau thì gió cũng nguội nên chắc quay sang thủy điện vì EVN đang bắt cả loạt nhà máy phải bổ sung hoàn thiện AGC nên em cũng chả phải cổ súy cho thằng nào cả :)
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
Vannl Ngo Rung
2 cụ chỉ cần trả lời câu hỏi này của em thôi là biết có phải điều tần hay ko?
Giờ cả cái nhà máy thủy điện Hòa Bình em chỉ dùng để thắp duy nhất 1 bóng đèn hoặc chạy 1 cái máy bơm nhỏ.

Công suất phát lúc này lớn hơn rất nhiều so với công suất tiêu thụ. Vậy tần số dòng điện lúc này còn giữ ở 50Hz ko? Hay nó lên mấy tỷ Hz?
Cụ xem diễn biến sự cố giả lập dưới đây xem khi mất công suất thì còn giữ được tần số 50Hz ko nhé, hay tần số bị tụt.

Khi tần số bị tụt quá ngưỡng cài đặt (49.5 hoặc 49 Hz tùy nhà máy) AGC tại nhà máy điều tần nó sẽ ngay lập tức tăng công suất để bù lại, nếu lượng công suất dự trữ còn đủ để bù đắp, tần số lưới sẽ về lại mức >49.5Hz. Đấy là cách mà AGC lại các nhà máy điều tần làm việc để đáp ứng chức năng hỗ trợ tần số đấy ạ

Theo tính toán của Trung tâm điều độ Hệ thống điện Quốc gia, khi đưa vào vận hành 40 nhà máy điện mặt trời đã ký hợp đồng mua bán điện, trong trường hợp một lượng lớn các nhà máy điện mặt trời bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng mây che, tần số hệ thống sẽ suy giảm, nếu sụt giảm công suất khoảng 600 MW trong vòng 10 phút tương đương với tốc độ giảm 60 MW/phút, tần số của hệ thống sụt giảm tương đối chậm và chỉ giảm xuống đến mức khoảng 49,7 Hz sau 10 phút. Tuy nhiên, khi tần số đã sụt giảm do hiệu ứng mây che, đồng thời có thêm sự cố tổ máy 600 MW sẽ dẫn đến sa thải phụ tải theo tần số hoặc sẽ phải sa thải đặc biệt theo công suất truyền tải trên hệ thống điện 500 kV, nói theo cách thông thường là quá tải đường dây. Trong trường hợp, hệ thống chỉ có 300 MW dự phòng đặt tại miền bắc, nhưng sự cố tổ máy 600 MW tại miền nam, sau hiệu ứng mây che sẽ dẫn đến tần số hệ thống giảm xuống dưới 49Hz, đồng thời tổng công suất truyền tải trên trục 500 kV Bắc - Trung vượt ngưỡng 2.700 MW. Khi đó, xuất hiện hệ thống sa thải phụ tải theo tần số và hệ thống sa thải đặc biệt theo công suất truyền tải trên hệ thống điện 500 kV.
 

Tengiduocnhi

Xe tải
Biển số
OF-736691
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
291
Động cơ
68,469 Mã lực
Tuổi
39
Cụ xem diễn biến sự cố giả lập dưới đây xem khi mất công suất thì còn giữ được tần số 50Hz ko nhé, hay tần số bị tụt.

Khi tần số bị tụt quá ngưỡng cài đặt (49.5 hoặc 49 Hz tùy nhà máy) AGC tại nhà máy điều tần nó sẽ ngay lập tức tăng công suất để bù lại, nếu lượng công suất dự trữ còn đủ để bù đắp, tần số lưới sẽ về lại mức >49.5Hz. Đấy là cách mà AGC lại các nhà máy điều tần làm việc để đáp ứng chức năng hỗ trợ tần số đấy ạ
Hỏi con chó trả lời con rận đấy là phong cách của cụ ak? Để em nhắc lại câu hỏi nhé:


Giờ cả cái nhà máy thủy điện Hòa Bình em chỉ dùng để thắp duy nhất 1 bóng đèn hoặc chạy 1 cái máy bơm nhỏ.

Công suất phát lúc này lớn hơn rất nhiều so với công suất tiêu thụ. Vậy tần số dòng điện lúc này còn giữ ở 50Hz ko? Hay nó lên mấy tỷ Hz?
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
680
Động cơ
321,395 Mã lực
Hỏi con chó trả lời con rận đấy là phong cách của cụ ak? Để em nhắc lại câu hỏi nhé:


Giờ cả cái nhà máy thủy điện Hòa Bình em chỉ dùng để thắp duy nhất 1 bóng đèn hoặc chạy 1 cái máy bơm nhỏ.

Công suất phát lúc này lớn hơn rất nhiều so với công suất tiêu thụ. Vậy tần số dòng điện lúc này còn giữ ở 50Hz ko? Hay nó lên mấy tỷ Hz?
Ví dụ của cụ phi thực tế vì điện áp đầu cực ít nhất nó cũng phải 6.3kV, không đấu bóng đèn vào đó được.

Giờ em ví dụ thực tế hơn chút là 1 tổ máy đang phát 50MW, phát độc lập và nuôi tải 2 tải 2x25MW. Giờ giữ nguyên độ mở van nước và cắt đi 1 tải để chỉ còn 25MW, chắc chắn tần số sẽ vọt lên và sau đó bảo vệ tác động.

Hoặc 1 ví dụ khác nếu công suất tổ máy tối đa 100MW, đang nuôi tải 100MW, đóng thêm tải 50MW nữa thì tần số sẽ tụt ngay và bảo vệ lại tác động
 

Tengiduocnhi

Xe tải
Biển số
OF-736691
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
291
Động cơ
68,469 Mã lực
Tuổi
39
Ví dụ của cụ phi thực tế vì điện áp đầu cực ít nhất nó cũng phải 6.3kV, không đấu bóng đèn vào đó được.

Giờ em ví dụ thực tế hơn chút là 1 tổ máy đang phát 50MW, phát độc lập và nuôi tải 2 tải 2x25MW. Giờ giữ nguyên độ mở van nước và cắt đi 1 tải để chỉ còn 25MW, chắc chắn tần số sẽ vọt lên và sau đó bảo vệ tác động.

Hoặc 1 ví dụ khác nếu công suất tổ máy tối đa 100MW, đang nuôi tải 100MW, đóng thêm tải 50MW nữa thì tần số sẽ tụt ngay và bảo vệ lại tác động
Bố của các loại tổ lái là đây.
Sao lại phi thực tế. Tôi vẫn dùng đầy đủ hệ thống bình thường, vẫn có các trạm biến áp. Nhưng thay vì tải cho cả 1 tỉnh giờ tôi chỉ tải cho 1 cái bóng đèn hoặc cái máy bơm.

Trả lời được thì trả lời đúng câu hỏi. Lươn lẹo.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top