[Funland] Điện hạt nhân tại VN?

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
631
Động cơ
321,395 Mã lực
Bố của các loại tổ lái là đây.
Sao lại phi thực tế. Tôi vẫn dùng đầy đủ hệ thống bình thường, vẫn có các trạm biến áp. Nhưng thay vì tải cho cả 1 tỉnh giờ tôi chỉ tải cho 1 cái bóng đèn hoặc cái máy bơm.

Trả lời được thì trả lời đúng câu hỏi. Lươn lẹo.
Khi cụ đóng ra MBA thì nó đang nuôi mớ thiết bị tự dùng rồi, cái bóng đèn của cụ nó ko đáng kể gì đâu. Và khi hoạt động độc lập như thế thì cái điều tốc của cụ nó sẽ điều chỉnh độ mở của van nước để giữ tốc độ turbine qua đó giữ tần số ở 50Hz, như thế cũng chính là điều chỉnh công suất phát phù hợp với tải tiêu thụ để giữ tần số ổn định thôi
 

Tengiduocnhi

Xe tải
Biển số
OF-736691
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
291
Động cơ
68,469 Mã lực
Tuổi
39
Khi cụ đóng ra MBA thì nó đang nuôi mớ thiết bị tự dùng rồi, cái bóng đèn của cụ nó ko đáng kể gì đâu. Và khi hoạt động độc lập như thế thì cái điều tốc của cụ nó sẽ điều chỉnh độ mở của van nước để giữ tốc độ turbine qua đó giữ tần số ở 50Hz, như thế cũng chính là điều chỉnh công suất phát phù hợp với tải tiêu thụ để giữ tần số ổn định thôi
Tôi hỏi thật ông nhé, ông có phải kỹ sư không? Trước trường nào đào tạo ra ông?
Tôi hy vọng ông éo phải kỹ sư, để đỡ mang tiếng những người kỹ sư như tôi.

Tôi hỏi khi công suất nguồn lớn hơn rất nhiều công suất tiêu thụ. Lần đầu ông trả lời khi công suất nhỏ hơn, lần 2 ông xoay sang hao phí. Éo biết thì nói mẹ nó luôn là éo biết, tổ lái vkl.
 

Vannl

Xe buýt
Biển số
OF-210436
Ngày cấp bằng
17/9/13
Số km
631
Động cơ
321,395 Mã lực
Tôi hỏi thật ông nhé, ông có phải kỹ sư không? Trước trường nào đào tạo ra ông?
Tôi hy vọng ông éo phải kỹ sư, để đỡ mang tiếng những người kỹ sư như tôi.

Tôi hỏi khi công suất nguồn lớn hơn rất nhiều công suất tiêu thụ. Lần đầu ông trả lời khi công suất nhỏ hơn, lần 2 ông xoay sang hao phí. Éo biết thì nói mẹ nó luôn là éo biết, tổ lái vkl.
Công suất nguồn lớn hơn rất nhiều công suất tiêu thụ mà hệ thống vẫn chạy được thì hóa ra định luật bảo toàn năng lượng nó bị sai à?

Cái ví dụ của cụ nó phi thực tế nên em chỉnh lại. Mà thôi em chả tranh luận gì nữa đâu, cụ cùn lắm
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,214
Động cơ
532,877 Mã lực
Đọc còm này của cụ em chả hiểu gì luôn.

Cái j mà nhà máy thủy điện chịu trách nhiệm điều tần???
Cái j mà nhà máy điều tần?
Cái j mà NLTT cắt giảm công suất để kéo tần số xuống.

Ôi giời ơi toàn các anh nhà văn vào bàn chuyện kỹ thuật ak. Thôi em quỳ xuống xin cụ đừng bàn nữa.
Cụ ko biết thật hay giả vờ thế.:D
 

Tengiduocnhi

Xe tải
Biển số
OF-736691
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
291
Động cơ
68,469 Mã lực
Tuổi
39
Công suất nguồn lớn hơn rất nhiều công suất tiêu thụ mà hệ thống vẫn chạy được thì hóa ra định luật bảo toàn năng lượng nó bị sai à?

Cái ví dụ của cụ nó phi thực tế nên em chỉnh lại. Mà thôi em chả tranh luận gì nữa đâu, cụ cùn lắm
Rồi. Cuối cũng thì cũng chốt được câu tuy sai nhưng hiện nguyên hình độ ngu.

Ở điện xoay chiều nó là thế đấy, công suất phát lớn hơn công suất tiêu thụ thì tự biến mất. Biến đi đâu thì trình của ông éo đủ để hiểu đâu.

Tôi nhắc lại câu trên: Tôi hy vọng ông éo phải kỹ sư. Nền kỹ thuật nước nhà mà có các kỹ sư như ông chắc nát cmn đất nước.
 

Tengiduocnhi

Xe tải
Biển số
OF-736691
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
291
Động cơ
68,469 Mã lực
Tuổi
39
đến điểm này thì cụ bị sai rồi. thế này nhé system electric được xem là một nguồn vô tận, tần số mỗi quốc gia là 50Hz hoặc 60Hz ( Việt là 50Hz), nguồn của cụ phát lên cụ phải theo tần số của system electric nếu cụ không điều tần được thì cụ sẽ bị reject vì cụ là một nguồn nhỏ so với cái biển vô tận kia.
Em thấy cụ IT cũng thông, electric cũng thạo.
Vậy em mạn phép test cụ 1 câu hỏi này nhé.
Em có 2 tấm pin mặt trời cùng công suất, 2 inverter riêng biệt cùng convert ra điện áp xoay chiều 220v. Tuy nhiên 1 cái thì cho đầu ra f=50hz, 1 cái thì cho f=60hz.
Vậy điều gì sẽ xảy ra khi em cho 2 thằng nối song song vào 1 bóng đèn sợi đốt?
 

baodem

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363481
Ngày cấp bằng
18/4/15
Số km
1,768
Động cơ
275,441 Mã lực
Tăng thì nó ko làm được, nhưng cắt giảm công suất thì nó làm rất nhanh. Và đây là quy định bắt buộc với các nhà máy NLTT nối lưới ở VN
Người ta cần biết ăn, biết đụ. Ông chỉ biết ăn mà dek biết đụ thì nghỉ mịa đi chứ còn gì nữa. dốt nát mà còn bi bô.
Phụ lục của EVN ký với các nhà máy điện mặt trời đều có điều khoản phải giảm công suất theo yêu cầu điều độ, nguyên nhân là dek có công suất dự phòng cho điện mặt trời.
Mịa nghe hơi nồi chỗ rồi phán thì thôi, còn học hành 5 năm ra trường mà kiến thức như thế này thì đào tạo về điện, hệ thống điện ở các trường đi xuống nhiều quá.
 
Chỉnh sửa cuối:

baodem

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363481
Ngày cấp bằng
18/4/15
Số km
1,768
Động cơ
275,441 Mã lực
Tôi hỏi thật ông nhé, ông có phải kỹ sư không? Trước trường nào đào tạo ra ông?
Tôi hy vọng ông éo phải kỹ sư, để đỡ mang tiếng những người kỹ sư như tôi.

Tôi hỏi khi công suất nguồn lớn hơn rất nhiều công suất tiêu thụ. Lần đầu ông trả lời khi công suất nhỏ hơn, lần 2 ông xoay sang hao phí. Éo biết thì nói mẹ nó luôn là éo biết, tổ lái vkl.
cái thằng này nó mua bằng, dek hiểu gì về bản chất điện, điều độ, nhà máy điện cả, nhưng có thể đang làm trong lĩnh vực/ngành điện lên nghe lỏm được nhiều. Càng chém gió người có nghề càng biết nó dốt cụ ạ. Nó chỉ lòe được mấy ông không có chuyên môn thôi, bằng cách lôi hầm bà lằng khái niệm, từ ngữ, văn bản, đồ thị ra mà bản thân nó cũng chả hiểu mịa gì.
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,047
Động cơ
317,708 Mã lực
Ví dụ của cụ phi thực tế vì điện áp đầu cực ít nhất nó cũng phải 6.3kV, không đấu bóng đèn vào đó được.

Giờ em ví dụ thực tế hơn chút là 1 tổ máy đang phát 50MW, phát độc lập và nuôi tải 2 tải 2x25MW. Giờ giữ nguyên độ mở van nước và cắt đi 1 tải để chỉ còn 25MW, chắc chắn tần số sẽ vọt lên và sau đó bảo vệ tác động.

Hoặc 1 ví dụ khác nếu công suất tổ máy tối đa 100MW, đang nuôi tải 100MW, đóng thêm tải 50MW nữa thì tần số sẽ tụt ngay và bảo vệ lại tác động
Ví dụ này của cụ càng phi thực tế. Tất cả các loại máy phát đều có ổn định tốc độ vòng quay, hay nói rộng hơn đều có AGC hết, chỉ mức độ AGC thế nào thôi. Còn nguyên tắc là tất cả bọn đấy đều giữ vòng quay để ra tần số 50Hz, chẳng có thằng nào thiết kế máy phát mà để nó thích quay bao nhiêu thì quay cả.
Đơn giản nhất là cái máy phát mini, nó cũng có bộ ly tâm để ổn định vòng quay ở 3000vg/ph, cụ có muốn nó quay nhanh hay chậm đi đều không được nếu không can thiệp vào bộ ly tâm của nó.
Còn ổn định điện áp do bộ AVR nó điều khiển độc lập, nó đảm bảo điện áp ra là 220V (hiệu dụng) với bất kể vòng quay nào - tất nhiên nó có ngưỡng trên và dưới, vượt quá ngưỡng thì nó không điều khiển được.
Với máy nhỏ, hoạt động độc lập thì sai số của nó lớn, nhưng nguyên tắc là nó vẫn phải ổn định quanh các thông số 220V-50Hz. Với máy hòa lưới thì ngoài điện áp, tần số nó còn phải đồng bộ về pha với lưới nữa.
Bây giờ cụ thử chỉ ra cái máy phát thực tế nào không có AGC xem nào? \m/
 

Tengiduocnhi

Xe tải
Biển số
OF-736691
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
291
Động cơ
68,469 Mã lực
Tuổi
39
cái thằng này nó mua bằng, dek hiểu gì về bản chất điện, điều độ, nhà máy điện cả, nhưng có thể đang làm trong lĩnh vực/ngành điện lên nghe lỏm được nhiều. Càng chém gió người có nghề càng biết nó dốt cụ ạ. Nó chỉ lòe được mấy ông không có chuyên môn thôi, bằng cách lôi hầm bà lằng khái niệm, từ ngữ, văn bản, đồ thị ra mà bản thân nó cũng chả hiểu mịa gì.
Lúc đầu em còn tưởng nó dân dev hay dân điều khiển tự động qua làm hệ thống cho các cty NLTT.
Càng tranh luận càng thấy nó chả có tý kiến thức cơ bản nào. Trình này thì chỉ hết cấp 3 thôi cụ ak.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,214
Động cơ
532,877 Mã lực
Khái niệm mới do thằng kỹ sư ở đâu đó nghĩ ra, em chưa được update.
Em thấy cả cụ và cụ ấy đều nói đúng nhưng thấy lạ là vẫn chưa thống nhất được vấn đề. P và f có liên hệ với nhau và người ta điều chỉnh P để giữ f ở tần số cho phép và việc điều khiển tốc độ rotor về tốc độ chuẩn (3000v/p) để giữ tần số cho phép đều đúng cả. Quay lại với bài cụ quote của cụ ý thì việc nhà máy thủy điện điều tần là việc rất bình thường và là kiến thức phổ thông vì nó có khả năng đáp ứng nhanh chứ có gì đâu cụ.
Vấn đề em chưa hiểu rõ là ở việc Inverter của các dự án NLTT sẽ giúp được việc điều chỉnh tần số được mượt hơn như thế nào nên em đọc thêm để tìm hiểu ngọn ngành chứ ko việc gì phải cãi nhau cả.
 

Tengiduocnhi

Xe tải
Biển số
OF-736691
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
291
Động cơ
68,469 Mã lực
Tuổi
39
Em thấy cả cụ và cụ ấy đều nói đúng nhưng thấy lạ là vẫn chưa thống nhất được vấn đề. P và f có liên hệ với nhau và người ta điều chỉnh P để giữ f ở tần số cho phép và việc điều khiển tốc độ rotor về tốc độ chuẩn (3000v/p) để giữ tần số cho phép đều đúng cả. Quay lại với bài cụ quote của cụ ý thì việc nhà máy thủy điện điều tần là việc rất bình thường và là kiến thức phổ thông vì nó có khả năng đáp ứng nhanh chứ có gì đâu cụ.
Vấn đề em chưa hiểu rõ là ở việc Inverter của các dự án NLTT sẽ giúp được việc điều chỉnh tần số được mượt hơn như thế nào nên em đọc thêm để tìm hiểu ngọn ngành chứ ko việc gì phải cãi nhau cả.
Nếu cụ thấy thằng kia nói đúng thì em khỏi cần tranh luận với cụ. Thế nhé.
 

.Chuối.

Xe tăng
Biển số
OF-474868
Ngày cấp bằng
4/12/16
Số km
1,710
Động cơ
205,452 Mã lực
Nơi ở
Bụi chuối
Lúc đầu em còn tưởng nó dân dev hay dân điều khiển tự động qua làm hệ thống cho các cty NLTT.
Càng tranh luận càng thấy nó chả có tý kiến thức cơ bản nào. Trình này thì chỉ hết cấp 3 thôi cụ ak.
Hết cấp 3 thì cũng học hết điện sơ cấp rồi cụ, hết sơ cấp thì cũng đủ kiến thức để không sủa ngu đến mức đòi lấy một nguồn phát không ổn định để điều độ công suất với tần số hệ thống :)).
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,214
Động cơ
532,877 Mã lực
Vannl Ngo Rung
2 cụ chỉ cần trả lời câu hỏi này của em thôi là biết có phải điều tần hay ko?
Giờ cả cái nhà máy thủy điện Hòa Bình em chỉ dùng để thắp duy nhất 1 bóng đèn hoặc chạy 1 cái máy bơm nhỏ.

Công suất phát lúc này lớn hơn rất nhiều so với công suất tiêu thụ. Vậy tần số dòng điện lúc này còn giữ ở 50Hz ko? Hay nó lên mấy tỷ Hz?
Cụ lấy ví dụ ko hợp lý và có vẻ như bắt bẻ nhau là chính.
Việc phát điện phải theo nguyên tắc cân bằng năng lượng và với ví dụ của cụ thì nếu chỉ chạy 1 máy bơm nhỏ thì người ta tìm cách để phát đủ điện cho nó hoặc đơn giản là cắt tải nếu ko đảm bảo được tần số. Đây là ví dụ hơi lệch lạc còn em thấy các cụ đang cãi nhau về việc điều tần là khi công suất tiêu thụ rất lớn và tần số thay đổi (như cụ đã nói ở trên là cho phép 1%) thì việc công suất phát phải thay đổi cũng là tương ứng và việc tăng giảm công suất phát, thậm chí là cho nhà máy dự phòng phủ đỉnh chạy cũng là việc bình thường đúng ko cụ.
 

Tengiduocnhi

Xe tải
Biển số
OF-736691
Ngày cấp bằng
21/7/20
Số km
291
Động cơ
68,469 Mã lực
Tuổi
39
Cụ lấy ví dụ ko hợp lý và có vẻ như bắt bẻ nhau là chính.
Việc phát điện phải theo nguyên tắc cân bằng năng lượng và với ví dụ của cụ thì nếu chỉ chạy 1 máy bơm nhỏ thì người ta tìm cách để phát đủ điện cho nó hoặc đơn giản là cắt tải nếu ko đảm bảo được tần số. Đây là ví dụ hơi lệch lạc còn em thấy các cụ đang cãi nhau về việc điều tần là khi công suất tiêu thụ rất lớn và tần số thay đổi (như cụ đã nói ở trên là cho phép 1%) thì việc công suất phát phải thay đổi cũng là tương ứng và việc tăng giảm công suất phát, thậm chí là cho nhà máy dự phòng phủ đỉnh chạy cũng là việc bình thường đúng ko cụ.
Đó là ví dụ để kiểm tra kiến thức cơ bản. Người có kiến thức cơ bản 5s là trả lời xong, người ko có kiến thức cơ bản ta có thể dừng tranh luận luôn.

Trong ngành điện em học ko có khái niệm điều tần. Cũng ko thể dùng if.. then ở nhà máy NLTT công suất bé tý tẹo để chỉnh tần số cho toàn hệ thống. Đại lượng đặc trưng cho 1 nhà máy điện là công suất phát. Còn áp hay tần đương nhiên phải được kiểm tra và hiệu chỉnh trước khi hòa đồng bộ.

Em nhắc lại câu ở còm trên: Nếu cụ cho là thằng kia đúng em dừng tranh luận với cụ. Tranh luận với bọn ngu chỉ tổ ôm tức vào người.
 

baodem

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363481
Ngày cấp bằng
18/4/15
Số km
1,768
Động cơ
275,441 Mã lực
Em thấy cả cụ và cụ ấy đều nói đúng nhưng thấy lạ là vẫn chưa thống nhất được vấn đề. P và f có liên hệ với nhau và người ta điều chỉnh P để giữ f ở tần số cho phép và việc điều khiển tốc độ rotor về tốc độ chuẩn (3000v/p) để giữ tần số cho phép đều đúng cả. Quay lại với bài cụ quote của cụ ý thì việc nhà máy thủy điện điều tần là việc rất bình thường và là kiến thức phổ thông vì nó có khả năng đáp ứng nhanh chứ có gì đâu cụ.
Vấn đề em chưa hiểu rõ là ở việc Inverter của các dự án NLTT sẽ giúp được việc điều chỉnh tần số được mượt hơn như thế nào nên em đọc thêm để tìm hiểu ngọn ngành chứ ko việc gì phải cãi nhau cả.
-Điều tần thì tổ máy (nó là tổ máy chứ dek phải nhà máy nhé) phải có chức năng , tăng, giảm công suất của tổ máy. Và phải là chế độ tự động. Diễn giải nôm na là khi tần số lưới quá cao thì tổ máy có chức năng điều tần sẽ giảm công suất xuống để kéo tần số lưới xuống, khi tần số lưới thấp thì tổ máy có nhiệm vụ điều tần sẽ tăng công suất phát nên để kéo tần số lưới lên.
-Cái điện mặt trời nó là nguồn không ổn định thì không thể chủ động tăng công suất khi cần thì làm sao điều tần được. Nôm na ví dụ là: người ta đang yêu cầu ông 2 chức năng, biết ăn, biết đụ thì mới được xếp hạng là người. Nhưng như ông học hết cấp 3 trên kia lý sự là: em biết ăn, không biết đụ làm được 1 nửa chức năng nhưng cũng phải xếp em làm người nhé.
-Cái nữa là chả có thằng Inverter có chế độ tự động để tăng giảm công suất để ổn định tần số lưới cả, Inverter nó chỉ có chức năng là Bám lưới, tức là lưới có tần số như thế nào thì invecter điều chỉnh để phát ra đúng chính xác tần số như trên lưới.
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,047
Động cơ
317,708 Mã lực
Cụ lấy ví dụ ko hợp lý và có vẻ như bắt bẻ nhau là chính.
Việc phát điện phải theo nguyên tắc cân bằng năng lượng và với ví dụ của cụ thì nếu chỉ chạy 1 máy bơm nhỏ thì người ta tìm cách để phát đủ điện cho nó hoặc đơn giản là cắt tải nếu ko đảm bảo được tần số. Đây là ví dụ hơi lệch lạc còn em thấy các cụ đang cãi nhau về việc điều tần là khi công suất tiêu thụ rất lớn và tần số thay đổi (như cụ đã nói ở trên là cho phép 1%) thì việc công suất phát phải thay đổi cũng là tương ứng và việc tăng giảm công suất phát, thậm chí là cho nhà máy dự phòng phủ đỉnh chạy cũng là việc bình thường đúng ko cụ.
Cụ ấy chỉ thấy hiện tượng mà không hiểu bản chất vẫn đề của điều tần. Với hệ thống máy phát quay, khi công suất tải thay đổi thì nó liên quan trực tiếp đến lực cản của Rotor. Cụ thể khi công suất tải tăng thì lực cản tăng, công suất tải giảm thì lực cản giảm.
Khi thay đổi lực cản như vậy thì đương nhiên sẽ ảnh hưởng đến tốc độ quay của Rotor => ảnh hướng đến máy kéo (động cơ, turbin....) vì vậy phải có hệ thống AGC điều khiển máy kéo sao cho đảm bảo tốc độ quay của Rotor là cố định.
Do là hệ cơ khí quay nên bao giờ cũng có quán tính nhất định, phải mất một thời gian từ lúc nhận lệnh của AGC thì hệ thống mới về được tốc độ yêu cầu, chính vì thế mới có cái văn vản yêu cầu các hệ thống máy phát phải đáp ứng lọ chai...trong bao nhiêu lâu, mục đích để đủ thời gian cho các hệ thống máy phát quay trở về ổn định theo đúng vòng quay quy định.
Với hệ NLTT thì phát bằng các bộ Inverter, tức là dùng điện tử nên không có quán tính như hệ thống cơ khí. Vì vậy khi cần điều chỉnh các thông số nó sẽ phản ứng nhanh hơn hệ thống máy quay. Cũng vì thế mà nó được yêu cầu phải giảm công suất trong bao lâu đó để chờ hệ thống máy quay ổn định lại. Tức là NLTT phải hoàn toàn bám lưới, phụ thuộc vào lưới chứ không phải nó tham gia điều tần lưới như cụ Vannl khẳng định.
 

tieunhupha

Xe điện
Biển số
OF-114423
Ngày cấp bằng
27/9/11
Số km
4,214
Động cơ
532,877 Mã lực
-Điều tần thì tổ máy (nó là tổ máy chứ dek phải nhà máy nhé) phải có chức năng , tăng, giảm công suất của tổ máy. Và phải là chế độ tự động. Diễn giải nôm na là khi tần số lưới quá cao thì tổ máy có chức năng điều tần sẽ giảm công suất xuống để kéo tần số lưới xuống, khi tần số lưới thấp thì tổ máy có nhiệm vụ điều tần sẽ tăng công suất phát nên để kéo tần số lưới lên.
-Cái điện mặt trời nó là nguồn không ổn định thì không thể chủ động tăng công suất khi cần thì làm sao điều tần được. Nôm na ví dụ là: người ta đang yêu cầu ông 2 chức năng, biết ăn, biết đụ thì mới được xếp hạng là người. Nhưng như ông học hết cấp 3 trên kia lý sự là: em biết ăn, không biết đụ làm được 1 nửa chức năng nhưng cũng phải xếp em làm người nhé.
-Cái nữa là chả có thằng Inverter có chế độ tự động để tăng giảm công suất để ổn định tần số lưới cả, Inverter nó chỉ có chức năng là Bám lưới, tức là lưới có tần số như thế nào thì invecter điều chỉnh để phát ra đúng chính xác tần số như trên lưới.
Em trả lời thành 2 mục cho cụ trên cụ ạ. Là về vấn đề điều tần trong hệ thống điện nói chung và dùng inverter nói riêng. Như em nói ở còm trên là riêng việc sử dụng inverter em chưa hiểu rõ nên em mới tìm hiểu thêm chứ ko bàn cãi nhiều.
Cụ nói ở mục 1 đúng nhưng cũng chưa đúng. Cụ nhìn về tổ máy thì nói nó là tổ máy điều tần còn người làm điều độ thì ko cần biết cụ vận hành tổ máy điều tần nào mà yêu cầu cụ thực hiện chức năng tổng thể là như vậy còn trong nội bộ cụ thì cụ muốn làm thế nào là việc của cụ. Vậy nên người ta gọi là nhà máy điều tần cũng ko sai cụ nhé. Ví dụ trường hợp của cụ thì tổ máy G1 của Buonkop (em ví dụ thế) có chắc năng điều tần thì cụ sẽ gọi nó là nhà máy điều tần Buonkop hay tổ máy điều tần G1 Buonkop.
 

baodem

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-363481
Ngày cấp bằng
18/4/15
Số km
1,768
Động cơ
275,441 Mã lực
Em trả lời thành 2 mục cho cụ trên cụ ạ. Là về vấn đề điều tần trong hệ thống điện nói chung và dùng inverter nói riêng. Như em nói ở còm trên là riêng việc sử dụng inverter em chưa hiểu rõ nên em mới tìm hiểu thêm chứ ko bàn cãi nhiều.
Cụ nói ở mục 1 đúng nhưng cũng chưa đúng. Cụ nhìn về tổ máy thì nói nó là tổ máy điều tần còn người làm điều độ thì ko cần biết cụ vận hành tổ máy điều tần nào mà yêu cầu cụ thực hiện chức năng tổng thể là như vậy còn trong nội bộ cụ thì cụ muốn làm thế nào là việc của cụ. Vậy nên người ta gọi là nhà máy điều tần cũng ko sai cụ nhé. Ví dụ trường hợp của cụ thì tổ máy G1 của Buonkop (em ví dụ thế) có chắc năng điều tần thì cụ sẽ gọi nó là nhà máy điều tần Buonkop hay tổ máy điều tần G1 Buonkop.
Hai zà,
-Điều tần thì bắt buộc phải là tổ máy điều tần. Nó có tác dụng điều chỉnh nhanh tần số để ổn định lưới, nó nôm na là có tác dụng điều chỉnh tinh tần số lưới và có tác dụng gần như tức thì. (cái này bắt buộc phải điều chỉnh tự động)
-Khi công suất phụ tải thay đổi lớn (lớn hơn dải công suất của tổ máy điều tần) thì điều độ sẽ huy động công suất từ các nhà máy khác, yêu cầu thêm tổ máy khác chạy máy để phát điện, hoặc đề nghị giảm công suất các nhà máy khác (dừng hẳn tổ máy khác). Cái này là điều chỉnh công suất theo nhu cầu phụ tải (theo biểu đồ phụ tải điển hình), mang tính chất có kế hoạch từ trước, có sự chuẩn bị và hầu hết là điều chỉnh bằng chạy cơm và nói nôm na nó là ĐIỀU CHỈNH THÔ
Cái thủy điện mà cụ định ví dụ ở trên em lạ gì THỦY ĐIỆN BUÔN KUÔP, BUÔN TUA SRAH, em lạ dek gì mấy cái thủy điện trên dòng SeSan, trên dòng Sêrepok, Krông nô. Em chỉ khuyên cụ biết chắc biết rõ rồi hãy phát biểu, còn biết theo kiểu hóng hớt, nghe lỏm được thì thôi, chém gió người trong nghề người ta cười cho đấy. Em bỏ nghề 10 năm rồi nhưng thấy nhiều cụ phát biểu chém gió kinh quá.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top