- Biển số
- OF-584665
- Ngày cấp bằng
- 12/8/18
- Số km
- 2,651
- Động cơ
- 198,154 Mã lực
Em đọc wiki thấy bảo thế. Chả quan trọng mấy nên em chả thèm check lại báo cáo cổ đông cụ ạ.con số 800t kia ở đâu ra thế cụ
Em đọc wiki thấy bảo thế. Chả quan trọng mấy nên em chả thèm check lại báo cáo cổ đông cụ ạ.con số 800t kia ở đâu ra thế cụ
có cái nhà máy-tổ hợp 9 tỉ đô mà đòi thành trung tâm giống Sing.biến Nghi Sơn thành trung tâm lọc dầu quốc tế giống kiểu Singapore
Em đọc wiki thấy bảo thế. Chả quan trọng mấy nên em chả thèm check lại báo cáo cổ đông cụ ạ.
à xin link wiki với, để em hoàn toàn tin tưởng cụEm đọc wiki thấy bảo thế. Chả quan trọng mấy nên em chả thèm check lại báo cáo cổ đông cụ ạ.
Quốc hội nước nào thế cụ?quyết định đầu tư NS chắc chắn QH quyết. Đương nhiên phương án có cái ggu kia thì chánh phở ký.
ns không thèm nhập dầu Vn vì làm đếch gì còn dầu VN nữa cho mà nhập
"phải bao tiêu 100% bất kể chất lượng xăng dầu không đạt " là nhét chữ vào mồm nhau rồi.
Cụ bảo rành mà phát biểu như đứa trẻ lên ba thì deck ai mà tin được. Tôi khẳng định luôn cụ chưa bao giờ tham gia vào các dự án thuộc loại mega project khoảng vài ba tỷ $ chứ đừng nói dự án Nghi Sơn cả chục tỷ. Trước đây tôi làm plan cho cái dự án có 2 tỷ $ thôi mà quá trình đàm phán GGU đã gần chục năm rồi nhé.em hơi bị rành vụ đầu tư đấy.
vụ fta ký sau ggu em đâu có cãi. Mà vì một cái ggu "dốt" mà không ký fta thì có lỗi với các ngành xk khác. Mà em nói rồi, đội đàm phán fta nó chả biết gì về cái ggu kia cũng không thể trách nó được.
Xây dựng Nghi sơn thành nhà máy lọc dầu quốc tế, ko phải chỉ dành lọc dầu thô ngọt nhẹ nội địa VN.có cái nhà máy-tổ hợp 9 tỉ đô mà đòi thành trung tâm giống Sing.
hoang đường
Ông này em theo dõi trong thớt đường sắt Cát Linh Hà Đông em biết cụ ơi. Ca ngợi và ủng hộ dự án đó Đường sắt Cát Linh Hà Đông hết lời nào là công nghệ hàng đầu Trung Quốc, hiện đại bậc nhất .v..v..và đồng thời ông này ủng hộ dự án đó được nghiệm thu. Rồi nghiệm thu xong rồi trả tiền cho phía nhà thầu Trung Quốc rồi Tàu có chạy được không hãy nằm im? Chờ cho sau 3 năm hết bảo hành.Lại bỏ một đống tiền ra trùng tu và bảo dưỡng. Và hiện nay hàng năm vẫn phải trả lương cho nhà thầu vận hành cũng của Trung Quốc trúng thầu nghe đâu cũng cả 100 công nhân.Hết ý chưa? tiền tiêu như nước biển Đông cụ nhể?Thép Thái nguyên, Ethanol, phân đạm .. nội đấy, có cái còn không ra nổi sản phẩm nói gì đến lọc hoá dầu, cười ỉa vào cái lý luận của cụ
Đây cụà xin link wiki với, để em hoàn toàn tin tưởng cụ
Nhiều chú không phân biệt được lọc dầu và hóa dầu, còn nghĩ 2 cái này là 1 cơXây dựng Nghi sơn thành nhà máy lọc dầu quốc tế, ko phải chỉ dành lọc dầu thô ngọt nhẹ nội địa VN.
Lọc dầu chua khó gấp mấy lần lọc dầu ngọt, nhưng nguồn nguyên liệu dồi dào hơn. Biên lợi nhuận cũng cao hơn.
Nhà máy lọc dầu Dung quất chỉ lọc được dầu ngọt VN, khi VN hết dầu thì coi như DQ hết nguyên liệu, phải tìm mua & cạnh tranh các mỏ dầu ngọt khác trên thế giới vốn trữ lượng ít hơn dầu chua gấp nhiều lần.
Bởi thế mà dù công suất chỉ gấp 1,5 lần Dung Quất, chi phí xây dựng Nghi Sơn cao hơn gần gấp 3.
Viết rõ ràng thế cho cụ hiểu.
Cụ này có vẻ chẳng biết gì về quá trình thực hiện 1 dự án đầu tư cả.
Dự án Nghi Sơn bắt đầu xây vào năm 2013, tức là đã phải có quyết định đầu tư hoặc bọn Tây nó gọi là FID (Final Investment Decision) từ trước. Để mà có được FID thì các điều kiện bảo lãnh GGU đã phải ký trước, sau đó ngân hàng nó mới cam kết cho vay thì mới xuống tiền được. Túm lại là phải ký GGU trước đó vài năm.
Trình tự của nó phải là GGU -> FID -> Thu xếp vốn + đấu thầu EPC -> Triển khai EPC (bắt đầu xây dựng) vào năm 2013.
Còn các cái FTA mãi tít sau này mới ký.
Cái FTA ký ngu, không tính toán hết gây ra thiệt hại thì trách nhiệm thuộc về bọn ký FTA chứ không phải bọn ký GGU.
Thường FTA giảm thuế như nào nó có lộ trình dự kiến cả, cũng phải xin ý kiến các cơ quan ban ngành đoàn thể chán rồi mới vác đi đàm phán được.Em chả tin cụ ngây thơ như cụ viết. Báo nó cũng chẳng "tổng hợp" vấn đề cho cụ bám lấy mà chửi ra rả.
Khi khí hợp đồng với các nhà đầu tư Nghi Sơn, nhà nước ký hợp đồng cam kết trừ đi 10% thuế nhập khẩu, hoặc giữ khoảng chênh 10% này khi nhà nước điềuuf chỉnh thuế nhập khẩu nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước của nhà máy này. Điều đó là đúng bởi việc xây dựng nhà máy lọc dầu ngay trong nước, ngoài việc đảm bảo an ninh năng lượng nhà nước còn thu được các khoản thuế doanh nghiệp, khoảng chênh lệch lợi nhuận giữa bán dầu thô và các sản phẩm hoá dầu thành phẩm.
Mục cam kết này được giữ trong 10 năm kể từ khi nhà máy đi vào hoạt động. Khoảng thời gian này là ko dài và đủ để nhà máy đảm bảo khả năng cạnh tranh thị phần trong nước.
Vấn đề xảy ra khi chỉ một thời gian ngắn ngay sau đó, nhà nước lại ký một loạt FTA với Hàn Quốc,.... đưa thuế suất nhập khẩu về hẳn 0% mà ko có thời gian bù - chờ. Bên tham vấn đã ko tính đến hợp đồng với nhà máy Nghi Sơn rằng phải đảm bảo khoảng chênh 10% thuế suất trong 10 năm đối với các sản phẩm của nhà máy. Việc đánh tụt hẳn 10-15% thuế nhập khẩu xăng dầu về 0% đã đưa đến vấn nạn là nhà nước phải bù lỗ phần chênh này cho Nghi Sơn khi nhà máy này bán sản phẩm ra thị trường.
Rõ ràng các điều khoản ưu đãi trong hợp đồng với Nghi Sơn là bình thường, và phổ biến khi mời chào đầu tư trên thế giới. Nhưng chính việc thay đổi chính sách thuế khoá mà ko tính toán kỹ lưỡng ưu-nhược điểm khi đàm phán FTA là căn nguyên gây ra thiệt hại này cho nhà nước.
Tóm lại, vấn đề ko nằm ở Nghi Sơn hay các hợp đồng với Nghi Sơn, mà nằm ở các hiệp định FTA được ký kết sau này.
Thế cụ muốn Cát Linh Hà Đông mãi mãi không đưa vào vận hành à?Ông này em theo dõi trong thớt đường sắt Cát Linh Hà Đông em biết cụ ơi. Ca ngợi và ủng hộ dự án đó Đường sắt Cát Linh Hà Đông hết lời nào là công nghệ hàng đầu Trung Quốc, hiện đại bậc nhất .v..v..và đồng thời ông này ủng hộ dự án đó được nghiệm thu. Rồi nghiệm thu xong rồi trả tiền cho phía nhà thầu Trung Quốc rồi Tàu có chạy được không hãy nằm im? Chờ cho sau 3 năm hết bảo hành.Lại bỏ một đống tiền ra trùng tu và bảo dưỡng. Và hiện nay hàng năm vẫn phải trả lương cho nhà thầu vận hành cũng của Trung Quốc trúng thầu nghe đâu cũng cả 100 công nhân.Hết ý chưa? tiền tiêu như nước biển Đông cụ nhể?
Không cầm hợp đồng nên không biết được. Em VD trong hợp đồng tính giá xuất xưởng là 70 đồng đi chẳng hạn, nếu giá giầu trên 70$ thì nhà nước cũng chỉ phải trả 70 đồng còn thấp hơn thì vẫn phải trả 70 đồng thì lại khác.Kinh khủng, Bộ Tài Chính, Bộ Công Thương, phải chịu trách nhiệm khi ký cam kết sai quy định!
Trong đó, tại thời điểm ký cam kết GGU đã phát sinh 3 nội dung ưu đãi trái quy định gồm: Áp dụng thuế suất 10% thuế thu nhập doanh nghiệp trọn đời của dự án; cán bộ, công nhân viên làm việc trong Khu kinh tế Nghi Sơn sẽ được giảm 50% nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân; trong bất cứ tình hình thị trường quan hệ cung cầu ra sao thì Việt Nam vẫn phải chịu trách nhiệm tiêu thụ 100% lượng xăng, dầu do nhà máy sản xuất ra tại cổng nhà máy.
Cụ cũng nhiệt tình thật đấy. Bọn nó lập thớt để nhập nhèm đập bên này hạ bên kia thôi chứ làm gì có tí kiến thức với hiểu biết nào mà đòi nhận định.Ấy thế mà kêu gọi dự án mười mấy năm, bỏ chạy 2 lần thầu mới mời được Kuwait- Japan vào làm đấy cụ ạ. Gớm chỉ được cái miệng lưỡi.
Có thấy vận hành thực tế đâu ? Chỉ thấy vận hành trên báo.Thế cụ muốn Cát Linh Hà Đông mãi mãi không đưa vào vận hành à?
cụ biết thế nào là tiêu chuẩn dự án không?Quốc hội nước nào thế cụ?
Chất lượng sản phẩm của lọc dầu Nghi Sơn không đáp ứng tiêu chuẩn đây: Theo Quyết định số 49/2011 của Thủ tướng Chính phủ về lộ trình khí thải, từ ngày 1.1.2017 sẽ áp dụng tiêu chuẩn mức 4 (tiêu chuẩn Euro 4), và sau đó là mức 5 (Euro 5) kể từ ngày 1.1.2022 cho các sản phẩm xăng dầu sử dụng trong nước. Đây là mức tiêu chuẩn khá cao so với sản phẩm của nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, ngay từ tháng 5.2015, công ty này đã có văn bản gửi Bộ Công Thương khẳng định tiêu chuẩn thiết kế về chất lượng sản phẩm xăng dầu của nhà máy không đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn TCVN mức 4 và mức 5, như quy định trong Quyết định 49/2011. Báo cáo của Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn cho rằng tiêu chuẩn khi thiết kế dự án đã không đáp ứng các yêu cầu về sản phẩm nêu trên. Việc bổ sung đầu tư các phân xưởng xử lý để đáp ứng lộ trình khí thải chỉ có thể xem xét thực hiện sau năm 2021 do các cam kết về tiến độ của các hợp đồng vay vốn cho dự án. Do đó, Nghi Sơn đề nghị Chính phủ nới lỏng tiêu chuẩn sản phẩm
Cái này là theo tính toán "đếm cua trong lỗ" từ trước khi khởi công dự án.Đây cụ
Hồi đấy xăng dầu đắt nên dự án khả thi.Thời gian ký liên doanh là 2008, lúc đó ta đang hết thuốc, vật, cần doping gấp, đó có thể là lý do
Vâng, nhưng như thế là chất lượng xăng dầu của Nghi Sơn hiện nay dưới chuẩn, và PVN vẫn phải tiêu thụ 100% sản lượng. Đúng không cụ?cụ biết thế nào là tiêu chuẩn dự án không?
khi người ta xây dựng dự án thì người ta xin phê duyệt tiêu chuẩn dự án. Nhà nước đã đồng ý cho người ta euro2 3 gì đó rồi thì người ta xây. Giờ đi ký hiệp định gì gì đó rồi đòi tiêu chuẩn 4 5 thì chơi với trẻ con ah.
Giờ muốn thì vận động người ta thôi chứ cấm thế nào được