- Biển số
- OF-683282
- Ngày cấp bằng
- 6/7/19
- Số km
- 486
- Động cơ
- 108,564 Mã lực
2008 là khủng hoảng tài chính thế giới, có 300 tr mà TTg còn phải đích thân sang tận nước cho vay.Hồi đấy xăng dầu đắt nên dự án khả thi.
2008 là khủng hoảng tài chính thế giới, có 300 tr mà TTg còn phải đích thân sang tận nước cho vay.Hồi đấy xăng dầu đắt nên dự án khả thi.
Với em thì ý kiến này chả có gì tâm huyết, vì ai cũng biết rồi. Tâm huyết là phải ý kiến ngay từ khi manh nha dự án, và cái Tâm đó phải làm sao cho dự án không trở thành sự thiệt hại của nhân dân, dù có phải trả = Huyết. Đó mới đúng nghĩa tâm huyết. Chứ bây giờ sự đã rồi thì nói cho zui zẻ, ko giải quyết được gì lại còn làm nản lòng chiến sĩ. Lúc đương chức thì nghị gật ăn tiền, về hưu hay hết nhiệm kỳ thì phát biểu linh tinh rồi tâm với chả huyết. Xin lỗi, nghe nó hài vl ra íÝ kiến tâm huyết của Đại biểu quốc hội:
Về những thiệt hại từ dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn, ông Trần Quang Chiểu, Đại biểu Quốc hội khóa XIV cũng đặt vấn đề: “Số tiền rất lớn, làm thiệt hại cho quốc gia do một số người trong Chính phủ tiền nhiệm gây ra chắc chắn không phải riêng tôi băn khoăn, tại sao các cá nhân và tập thể sai phạm đến nay chưa xử lý nghiêm minh theo pháp luật? Phải chăng đây không phải là gỗ, là củi mà đây là sắt, là thép, thậm chí là kim cương. Cần sớm có câu trả lời công khai trách nhiệm từ các cơ quan chức năng”.
Để thu hút vốn đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài nhiều chính sách ưu đãi “trải thảm đỏ” được đưa ra nhưng đến nay chính sách thu hút đầu tư đã cho thấy có nhiều điều bất cập. Quá nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngoài, thu hút đầu tư không mang lại hiệu quả mà trở thành gánh nặng, tổn thất cho ngân sách quốc gia.
Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn: Bài học về thu hút đầu tư bằng mọi giá
Thu hút đầu tư để có được nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên, thu hút đầu tư bằng mọi giá sẽ để lại những hậu quả lớn và dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn là một bài học.cafef.vn
Dự án Nghi Sơn không hỏi ý kiến quốc hội. Đại biểu quốc hội có quan tâm, có biết, có ý kiến thì cũng không có giá trị gì nha.Với em thì ý kiến này chả có gì tâm huyết, vì ai cũng biết rồi. Tâm huyết là phải ý kiến ngay từ khi manh nha dự án, và cái Tâm đó phải làm sao cho dự án không trở thành sự thiệt hại của nhân dân, dù có phải trả = Huyết. Đó mới đúng nghĩa tâm huyết. Chứ bây giờ sự đã rồi thì nói cho zui zẻ, ko giải quyết được gì lại còn làm nản lòng chiến sĩ. Lúc đương chức thì nghị gật ăn tiền, về hưu hay hết nhiệm kỳ thì phát biểu linh tinh rồi tâm với chả huyết. Xin lỗi, nghe nó hài vl ra í
Vậy thì phải hỏi QH có nhất trí và thống nhất về chuyện này hay không chứ:Dự án Nghi Sơn không hỏi ý kiến quốc hội. Đại biểu quốc hội có quan tâm, có biết, có ý kiến thì cũng không có giá trị gì nha. Sau này, khi vụ việc gần đến lúc phải nôn tiền ngân sách ra thì đại biểu thắc mắc ngay trong cuộc họp quốc hội luôn. Và không có câu trả lời!
Cái này nhiều người giải thích rồi mà… việc phải chi ngân sách ra là do tác động của các điều khoản trong các FTAs ký sau này chứ ko phải đổ tội lên bọn làm dự án.Dự án Nghi Sơn không hỏi ý kiến quốc hội. Đại biểu quốc hội có quan tâm, có biết, có ý kiến thì cũng không có giá trị gì nha.
Sau này, khi vụ việc gần đến lúc phải nôn tiền ngân sách ra thì đại biểu thắc mắc ngay trong cuộc họp quốc hội luôn. Và không có câu trả lời!
Không đúng. Lỗi ở nhóm đàm phán "thỏa thuận bảo lãnh chính phủ" đấy.Cái này nhiều người giải thích rồi mà… việc phải chi ngân sách ra là do tác động của các điều khoản trong các FTAs ký sau này chứ ko phải đổ tội lên bọn làm dự án.
Cái này phải xem khi ký FTAs thì có trình quốc hội không, nếu đã trình và quốc hội đã bấm nút thì là lỗi của quốc hội.
Cụ phán xét sự việc theo kiểu cắt khúc như này bảo sao lại chẳng nhận gạch.
Người ta đã giải thích rõ ràng mà cụ cứ cãi “không đúng” thì cũng chịuKhông đúng. Lỗi ở nhóm đàm phán "thỏa thuận bảo lãnh chính phủ" đấy.
Việc bù giá với mục đích là để "miễn thuế nhập khẩu" cho dự án. Tuy nhiên, điều khoản về bù giá lại không link vào điều kiện thuế.
Đồng nghĩa với việc chốt cứng tỷ lệ bù giá trong khi thuế suất lại biến động.
Đây là điều hoàn toàn bất lợi và có mục đích.
Hiểu nôn na: Bù giá là để bù thuế, tuy nhiên, thay vì cách làm hoàn thuế (như kiểu hoàn thuế VAT đối với hàng xuất khẩu, thuế suất bao nhiêu tôi trừ cho ông bấy nhiêu, hoặc không thu thuế) thì thỏa thuận GGU bỏ qua mối liên hệ giữa thuế và bù giá. Đây mới là điểm chết người và khiến ngân sách mất nhiều tỷ $. (2.25 tỷ góp vốn + hàng trăm triệu $ làm hạ tầng cho nhà máy + bù giá 1-4 tỷ $ + dân tiêu dùng xăng giá cao)
Mấy cái người "giải thích" ở trang trước em không trả lời comment vì thái độ tranh luận kiểu hằn học và tấn công cá nhân. Mặc dù họ "giải thích" giống như cụ. Nhưng thực sự là không đúng.Người ta đã giải thích rõ ràng mà cụ cứ cãi “không đúng” thì cũng chịu
Cụ ấy viết như kiểu được thuê để đánh đấm ý, hoặc "đánh bùn sang ao" để chạy tội cho ai đó. Logic đơn giản vậy mà ko muốn hiểu thì nói gì cũng bằng thừa.Người ta đã giải thích rõ ràng mà cụ cứ cãi “không đúng” thì cũng chịu
BSR hưởng khác gì NS đâu.Cụ ấy viết như kiểu được thuê để đánh đấm ý, hoặc "đánh bùn sang ao" để chạy tội cho ai đó. Logic đơn giản vậy mà ko muốn hiểu thì nói gì cũng bằng thừa.
Lại còn lôi Dung Quất vào nữa mà ko biết Dung Quất là cái nhận nhiều ưu đãi, bù giá chả kém. Dung Quất còn là dự án bị thế giới dè bỉu chê bai, 3 nhà đầu tư bỏ chạy trước khi dự án được khởi công, trong nước thì sôi sục chê bai, đá xéo... May mà cụ Kiệt dám nghĩ dám làm mới có cái Dung Quất ra đời và là bước kế tiếp cho dự án Nghi Sơn.
Dung Quất được ưu đãi thuế NK = 0 trong 5 năm, trong khi NS được cộng giá NK với 7% tức là NN mất 20% thuế NK cho DQ trong khi vẫn có thể thu được 13% thuế NK của NS trong 10 năm nếu thuế NK ổn định quanh mức 20% như trước đó.
Doạ đóng cửa mấy lần vì sợ hết ưu đãiCụ thể, nhà máy cũng được hưởng cơ chế ưu đãi thuế như: áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% trong thời gian 30 năm, trong đó miễn thuế hoàn toàn trong vòng 5 năm đầu, giảm 50% thuế trong 9 năm tiếp theo; giữ lại thuế nhập khẩu, cấp bù thuế (BSR được hưởng mức ưu đãi tính trong giá bán đối với xăng, dầu là 7%, LPG là 5% và sản phẩm hóa dầu là 3%. Chẳng hạn, nếu thuế suất nhập khẩu xăng dầu là 35% thì Dung Quất nộp 28%, nếu thuế giảm còn 20% thì Dung Quất chỉ nộp 13%).
Có Đạm Cà MauĐồ Tàu thì nó tốt. Nhưng làm với VN cảm giác nó cứ sang ị 1 bãi đấy. Chưa thấy dự án to to nào của Tàu mà nó làm nghiêm túc.
Nhật cũng vậy. Các dự án Cầu Cần Thơ, đs Bến Thành, Nghi Sơn... cảm giác nó làm dối.
BSR đã bị bãi bỏ ưu đãi từ 01/01/2017 rồi cụ nhé.BSR hưởng khác gì NS đâu.
IPO Lọc hóa dầu Bình Sơn: Thị trường thêm hàng “khủng”
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Công thương đã ký Quyết định số 1938/QĐ-BCT về việc xác định giá trị doanh nghiệp với Công ty TNHH một thành viên Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR). Trước thềm IPO của doanh nghiệp, dự kiến diễn ra trong quý IV/2017, câu chuyện chính sách thuế và hiệu quả kinh doanh của BSR tiếp...bsr.com.vn
Doạ đóng cửa mấy lần vì sợ hết ưu đãi
Tóm lại em không biết cụ Các tôn lờ kia muốn đem ai ra đoạn đầu đài thì nói luôn ra. Đỡ phải lòng vòng, càng nói càng thấy chán.
BSR cũng hưởng chán rồi. Cũng như NS, hưởng cái 357 cũng có thời hạn thôi.BSR đã bị bãi bỏ ưu đãi từ 01/01/2017 rồi cụ nhé.
Nghi Sơn có 2 ưu đãi lớn khác với BSR: Thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trọn đời dự án và giảm 50% thuế thu nhập cá nhân (khoản này rất lớn và không trốn tránh được) đối với người làm ở Nghi Sơn. 2 khoản này đã thất thu rất khủng rồi. Chưa cần nói đến bù giá.
"
Theo Quyết định số 1725/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã bãi bỏ quy định về thu điều tiết, cấp bù đối với sản phẩm lọc hóa dầu tiêu thụ trong nước từ ngày 1/1/2017, nhằm trao cho BSR quyền tự chủ hoạt động theo quy luật thị trường.
Hiện BSR không được giữ lại phần thuế ưu đãi như trước, nhưng đồng thời cũng không phải đóng thuế nhập khẩu như xăng dầu nhập từ nước ngoài. "
BSR hay NS thì cũng đều có ưu đãi trong 1 khoảng thời gian nhất định, chứ ko phải forever.BSR đã bị bãi bỏ ưu đãi từ 01/01/2017 rồi cụ nhé.
Nghi Sơn có 2 ưu đãi lớn khác với BSR: Thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trọn đời dự án và giảm 50% thuế thu nhập cá nhân (khoản này rất lớn và không trốn tránh được như thuế thu nhập doanh nghiệp. Bọn FDI hay có trò chuyển giá khiến cho liên doanh toàn lỗ và nhà nước không thu được thuế thu nhập doanh nghiệp) đối với người làm ở Nghi Sơn. 2 khoản này đã thất thu rất khủng rồi. Chưa cần nói đến bù giá.
"
Theo Quyết định số 1725/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã bãi bỏ quy định về thu điều tiết, cấp bù đối với sản phẩm lọc hóa dầu tiêu thụ trong nước từ ngày 1/1/2017, nhằm trao cho BSR quyền tự chủ hoạt động theo quy luật thị trường.
Hiện BSR không được giữ lại phần thuế ưu đãi như trước, nhưng đồng thời cũng không phải đóng thuế nhập khẩu như xăng dầu nhập từ nước ngoài. "
(Chưa kể, ưu đãi cho BSR như vậy nhưng sau 7 năm vận hành thì BSR vẫn nộp được về cho ngân sách tới 7 tỷ $, lớn gấp 2 lần số tiền bỏ ra để xây nhà máy. PVN đầu tư gần 3 tỷ $ vào Nghi Sơn có thu được cái gì sau 3 năm khoản nợ bù giá thêm hàng trăm triệu $?)
Không phải ở thời gian ưu đãi và là ở điều kiện ưu đãi.BSR hay NS thì cũng đều có ưu đãi trong 1 khoảng thời gian nhất định, chứ ko phải forever.
Đang lẽ khi đàm phán FTAs thì phải biết cái thời gian này để có lộ trình thích hợp thì chẳng phải bù đồng nào.
Việc nộp ngân sách từ bán xăng nó còn có nhiều thứ trong đó. Cụ chỉ chăm chăm vào 1 vấn đề như sờ mỗi cái vòi voi rồi cãi con voi nó sun sun như con đỉa là rất không ổn.
Chưa biết lãi hay lỗ nhưng:Ông đại biểu quốc hội đếm cua trong hang. Ông biết giá xăng 10 năm nữa nó ra sao mà ông cứ lấy giá hiện tại để tính cho cả 10 năm. Chả lẽ suốt 10 năm này giá xăng ko đổi để cho phép tính của ông ấy đúng?
Túm váy lại: bác chủ thớt cứ nhấn mạnh chúng ta phải bù lỗ theo văn bản này văn bản kia. Vậy giá mua xăng của Nghi sơn là bao nhiêu? Giá bán ở cây xăng chúng ta đều biết. Bác chủ thớt cứ trả lời giá mua xăng Nghi Sơn là xong, đừng có lòng vòng trích này trích kia nữa