Mời các cụ đọc bản dịch về Vương QUốc Chân Lạp những năm 500-650, với những mô tả rất hay ho.
Trích trong Tùy Thư 隋書, quyển số 82, Nam Man 南蠻
Trích trong Tùy Thư 隋書, quyển số 82, Nam Man 南蠻
Cụ viết như vậy là phạm phải việc phân biệt vùng miền rồi.Ăn bám thành truyền thống đáng tự hào hả?
Đi đến đâu là ô nhiễm đến đấy. Thớt nào cũng vào bi bô mấy câu cũ rích.
Bảo sao Nát nhận xét là hoàn toàn dốt nát.
3 cái đầu không nói chứ cái thứ 4 dân Triều Tiên nói to khủng khiếp mà lại nghe ra dân Giao Chỉ nói to nhỉ?Tác giả miêu tả người Việt với sự ngạc nhiên, hehe, nhưng em thây mấy đức tính đến nay vẫn còn:
1. Dâm dê
2. Ghét người Trung Quốc
3. Ngồi xổm
4. Nói to...
Tác giả là đẳng cấp quý tộc Triều Tiên mà cụ, nên ăn nói nhẹ nhàng, hehe3 cái đầu không nói chứ cái thứ 4 dân Triều Tiên nói to khủng khiếp mà lại nghe ra dân Giao Chỉ nói to nhỉ?
Tranh cãi gìVấn đề tiếng Việt có nằm trong hệ Môn - Khơ Me hay không hiện nay đang còn tranh cãi cụ ạ!
Kinh thật. Núi Bà Đen ở thời điểm này đã linh thiêng như vậy rồi,nếu ko đọc những dòng này thì e ko tin những giai thoại nói về núi Bà Đen hay những chuyện liên quan đều là chuyện hoang đườngCứ đến tháng 5 tháng 6 hàng năm, khí độc bốc lên bay đi [ khắp nơi], tức thì người ta đem lợn trắng, trâu trắng, dê trắng đến ngoài cổng thành phía Tây để hiến sinh cúng tế. Nếu không thì ngũ cốc không được mùa, vật nuôi lăn ra chết, con người bị dịch bệnh.
Gần đô thành có núi Lăng Cà Bát Bà 陵伽缽婆 [Núi Bà Đen, tiếng Phạn là Mahendraparvata; nay thuộc Tây Ninh , là một địa điểm thiêng liêng, một thánh địa đối với Chân Lạp. Sau này, vua Jayavarman II tuyên bố độc lập khỏi Java, khai sinh nhà nước Angkor và xây dựng kinh đô đầu tiên của người Khmer, kinh thành mới chuyển về Kulen, thuộc địa phận các huyện Svay Leu và Varin, tỉnh Siêm Riệp, cách trung tâm thành phố Siêm Riệp 50 km], trên núi có đền thờ, luôn luôn có 5.000 lính gác ở đó. Phía Đông thành có vị thần tên là Bà Đa Lợi 婆多利 [ tiếng Phạn là Bhadresvara, tức thần Shiva ] khi cúng tế phải dùng thịt người. Mỗi năm nhà vua phải giết một người để tế và cầu xin thần vào ban đêm, cũng có đến 1.000 quân lính bảo vệ ở đó. Lẽ nào lại kính quỷ thần mà phải giết và tế sống người [ tàn bạo] như vậy. Hầu hết đều thờ Phật pháp, nhưng cũng rất tin vào đạo sĩ [ đây là các tu sĩ Bà La Môn], Phật tử và đạo sĩ [ Bà La Môn] đều đặt tượng thờ tại các công quán.
Đại Nghiệp năm thứ 12 (Tùy Dạng đế,616), [ Chân Lạp] sai sứ giả sang cống tiến, Hoàng đế tiếp đãi rất hậu hĩnh, sau đó chấm dứt.
Bản tin tiếng Tày cũng rứa.Tranh cãi gì
Cụ qua nghe bản tin tiếng Mường của đài Hòa Bình xem có hiểu không ? Không xem phụ đề cũng hiểu kha khá
Còn bản tin tiếng Thái của đài Sơn La thì nghe giống tiếng Thái Lan rặt
Tiếc là bây giờ, mọi dấu vết của 1 vương quốc Chân Lạp huy hoàng xưa trên đất Vn đã bị phá hủy hết sạch cụ ạ.Ghê
Kinh thật. Núi Bà Đen ở thời điểm này đã linh thiêng như vậy rồi,nếu ko đọc những dòng này thì e ko tin những giai thoại nói về núi Bà Đen hay những chuyện liên quan đều là chuyện hoang đường
Cảm ơn cụ nhiều
Cách đây 1100 năm làm gì có "người Việt hiện tại" để cho họ Thôi miêu tả?E thấy ông thư sinh họ Thôi này miêu tả người phương Nam như vậy chắc là chỉ một vùng dân tộc xa xôi nào đó mà ông đi tới, ko phải người bách Việt, cũng ko phải người Việt hiện tại. Vì cách trước đó gần nghìn năm vào khoảng năm 200TCN đã có nhà nước Âu Lạc trải dài từ quảng tây Trung Quốc xuống tận Hà Tĩnh hiện tại. Trải qua cả nghìn năm dân chúng vùng Phương Nam ko thể mặc áo bằng vỏ cây đc. Các cụ đừng thấy ngồi xổm,nói to như trong tài liệu mà nghĩ người việt thời đó toàn thế.