- Biển số
- OF-775482
- Ngày cấp bằng
- 25/4/21
- Số km
- 379
- Động cơ
- 41,569 Mã lực
- Tuổi
- 37
Cây gai/cây đay
Cụ check lại xem đây là thời kỳ Chân Lạp thì núi Bà Đen khó gần đô thành Chân Lạp. Thủ phủ Chân Lạp hình như mạn Bắc Tonle Sap. Núi Bà Đen cũng chưa tìm thấy di tích gì về thời kỳ Phù Nam, Chân Lạp.Cứ đến tháng 5 tháng 6 hàng năm, khí độc bốc lên bay đi [ khắp nơi], tức thì người ta đem lợn trắng, trâu trắng, dê trắng đến ngoài cổng thành phía Tây để hiến sinh cúng tế. Nếu không thì ngũ cốc không được mùa, vật nuôi lăn ra chết, con người bị dịch bệnh.
Gần đô thành có núi Lăng Cà Bát Bà 陵伽缽婆 [Núi Bà Đen, tiếng Phạn là Mahendraparvata; nay thuộc Tây Ninh , là một địa điểm thiêng liêng, một thánh địa đối với Chân Lạp. Sau này, vua Jayavarman II tuyên bố độc lập khỏi Java, khai sinh nhà nước Angkor và xây dựng kinh đô đầu tiên của người Khmer, kinh thành mới chuyển về Kulen, thuộc địa phận các huyện Svay Leu và Varin, tỉnh Siêm Riệp, cách trung tâm thành phố Siêm Riệp 50 km], trên núi có đền thờ, luôn luôn có 5.000 lính gác ở đó. Phía Đông thành có vị thần tên là Bà Đa Lợi 婆多利 [ tiếng Phạn là Bhadresvara, tức thần Shiva ] khi cúng tế phải dùng thịt người. Mỗi năm nhà vua phải giết một người để tế và cầu xin thần vào ban đêm, cũng có đến 1.000 quân lính bảo vệ ở đó. Lẽ nào lại kính quỷ thần mà phải giết và tế sống người [ tàn bạo] như vậy. Hầu hết đều thờ Phật pháp, nhưng cũng rất tin vào đạo sĩ [ đây là các tu sĩ Bà La Môn], Phật tử và đạo sĩ [ Bà La Môn] đều đặt tượng thờ tại các công quán.
Đại Nghiệp năm thứ 12 (Tùy Dạng đế,616), [ Chân Lạp] sai sứ giả sang cống tiến, Hoàng đế tiếp đãi rất hậu hĩnh, sau đó chấm dứt.
Tây Ninh vẫn còn các tháp cổ ở Chót Mạt (Tân Biên), Bình Thạnh (Trảng Bàng), Bến Đình (Bến Cầu). Nhưng ko có di tích ở khu vực núi Bà Đen. Chưa rõ thuộc Ốc Eo hay Chân Lạp.Tiếc là bây giờ, mọi dấu vết của 1 vương quốc Chân Lạp huy hoàng xưa trên đất Vn đã bị phá hủy hết sạch cụ ạ.
Núi Bà Đen có nhiều chuyện thật kinh dị, và, sau khi đọc những dòng này, nhiều cụ sẽ hiểu ít nhiều. Ghê rợn nhất là tục hiến tế người sống. Sứ giả TQ cũng hãi...
Dân Champa có đẳng cấp rõ ràng nên đúng là 1 vài ông tầng lớp trên thay đổi là cả nước đổi theo. Mà khi tầng lớp trên biến mất là cũng biến mất sạch tri thức, kiến thức cổ luôn. Bây giờ rất ít tư liệu về Phật Giáo Champa. Trung Quốc Việt Nam khi đánh Champa cướp được rất nhiều tài liệu tiếng Chăm, ko biết còn lưu giữ chút nào koHọ tự diễn biến, tự chuyển hóa sang Hindu, Bà ní mà
Hình như đội Champa và Angkor mới là đánh nhau và cướp của nhau nhiều. Angkor đánh Champa, cướp và ở lại cai trị lâu, sau Champa quật khởi, đánh lại sang Angor Wat, cướp phá. Đội Đại Việt chỉ đánh xong rút, mà cũng là thời sau này rồi. Tàu thì quá xa, hình như không đánh được đến kinh đô.Dân Champa có đẳng cấp rõ ràng nên đúng là 1 vài ông tầng lớp trên thay đổi là cả nước đổi theo. Mà khi tầng lớp trên biến mất là cũng biến mất sạch tri thức, kiến thức cổ luôn. Bây giờ rất ít tư liệu về Phật Giáo Champa. Trung Quốc Việt Nam khi đánh Champa cướp được rất nhiều tài liệu tiếng Chăm, ko biết còn lưu giữ chút nào ko
Em sẽ kiểm tra lại, tuy nhiên khi viết về thời kỳ này, thì các bia ký của Chân Lạp bên Campuchia không hề nhắc đến kinh thành này cụ ạ, thậm chí tên vua này họ cũng không chắc.Cụ check lại xem đây là thời kỳ Chân Lạp thì núi Bà Đen khó gần đô thành Chân Lạp. Thủ phủ Chân Lạp hình như mạn Tây Bắc Tonle Sap. Núi Bà Đen cũng chưa tìm thấy di tích gì về thời kỳ Phù Nam, Chân Lạp.
Cũng chưa lâu đâu cụ, năm 1831, khi Minh Mạng đồ sát dân Chăm Pa và xóa sổ Vương quốc này,mới ra lệnh đốt hết sách, phá sạch đền đài, bia ký.Dân Champa có đẳng cấp rõ ràng nên đúng là 1 vài ông tầng lớp trên thay đổi là cả nước đổi theo. Mà khi tầng lớp trên biến mất là cũng biến mất sạch tri thức, kiến thức cổ luôn. Bây giờ rất ít tư liệu về Phật Giáo Champa. Trung Quốc Việt Nam khi đánh Champa cướp được rất nhiều tài liệu tiếng Chăm, ko biết còn lưu giữ chút nào ko
cụ Doc còn có bài về lịch sử chiến tranh và oánh phá của Mỹ ở VBB, chắc chắn là trước năm 1976 nhé cụ!Cụ ấy hơn em 9 tuổi lận cụ ơi
Cụ nhầm em với cụ Ngao rồi, hehe, em sinh 1976, và không có thớt VBBcụ Doc còn có bài về lịch sử chiến tranh và oánh phá của Mỹ ở VBB, chắc chắn là trước năm 1976 nhé cụ!
Em không được học tiếng Mường, tiếng Quảng Đông nhưng nhận thấy thế này:Tranh cãi gì
Cụ qua nghe bản tin tiếng Mường của đài Hòa Bình xem có hiểu không ? Không xem phụ đề cũng hiểu kha khá
Còn bản tin tiếng Thái của đài Sơn La thì nghe giống tiếng Thái Lan rặt
Đó là do giống nhau về từ vựng, nghe từ đoán nghĩa. Bây giờ cụ sang Bắc Kinh mà họ nói chậm, cụ nào giỏi từ Hán Việt cũng đoán được phần nào.Em không được học tiếng Mường, tiếng Quảng Đông nhưng nhận thấy thế này:
- Nghe tiếng Mường (nói chậm rõ ràng) thì như em, em hiểu khoảng 70-80%;
- Nghe tiếng Quảng Đông (nói chậm rõ ràng) thì như em, em hiểu khoảng 20-30%.
Cụ nhầm em với cụ Ngao rồi, hehe, em sinh 1976, và không có thớt VBB
Mượn tiếng Hán là khoảng 70% đấy cụ, còn lại tiếng Pháp, Anh,Tiếng Việt giờ thật ra mượn tiếng Tây nhiều. Từ cái tivi, remote, ship, condom, some, body, ....cả châu Á mượn của Tây tuốt.
Mà mượn của tiếng Tàu cũng nhiều, đơn giản các từ thời cận đại như lịch sử/ giáo dục/...ta làm gì có, phải dùng gốc Hán để phiên âm ra dùng. Kiểu như bộ phận xe đạp, oto thôi.
Năm 610 có gì mà ghê cụ. Doumer mô tả Vn 1900 còn chặt người vác đi rải máu chảy ròng ròng cho .... được mùa tươi tốt đất kìa đâu đó nói ở Quảng Bình thì phảiTiếc là bây giờ, mọi dấu vết của 1 vương quốc Chân Lạp huy hoàng xưa trên đất Vn đã bị phá hủy hết sạch cụ ạ.
Núi Bà Đen có nhiều chuyện thật kinh dị, và, sau khi đọc những dòng này, nhiều cụ sẽ hiểu ít nhiều. Ghê rợn nhất là tục hiến tế người sống. Sứ giả TQ cũng hãi...
Lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội, dân chủ, kỹ thuật..... là dùng từ tiếng Nhật cụ nhéTiếng Việt giờ thật ra mượn tiếng Tây nhiều. Từ cái tivi, remote, ship, condom, some, body, ....cả châu Á mượn của Tây tuốt.
Mà mượn của tiếng Tàu cũng nhiều, đơn giản các từ thời cận đại như lịch sử/ giáo dục/...ta làm gì có, phải dùng gốc Hán để phiên âm ra dùng. Kiểu như bộ phận xe đạp, oto thôi.
Xem ra Chân Lạp hồi ấy khác với dân Campuchia bây giờ rất nhiều, em e là dân Khmer chỉ là 1 bộ tộc của Chân Lạp.Năm 610 có gì mà ghê cụ. Doumer mô tả Vn 1900 còn chặt người vác đi rải máu chảy ròng ròng cho .... được mùa tươi tốt đất kìa đâu đó nói ở Quảng Bình thì phải
Thì Thủy Chân Lạp với Lục Chân Lạp phải khác nhau rồi. Ít nhất bọn còn lại quen sông nước hơn bọn di cư lên núi bây giờ, 1 số là đồng bào Tây Nguyên còn gì cụ?Xem ra Chân Lạp hồi ấy khác với dân Campuchia bây giờ rất nhiều, em e là dân Khmer chỉ là 1 bộ tộc của Chân Lạp.
Dạ vầng, cháu nhớ nhầm 2 cụ; cháu hóng tiếpCụ nhầm em với cụ Ngao rồi, hehe, em sinh 1976, và không có thớt VBB