[Funland] Dịch sách cổ: Tục Tư Trị Thông Giám Trường Biên: chuyện nhà Lý, Lý Thường Kiệt, Nùng Trí Cao.

Nokfev

Xe cút kít
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
16,314
Động cơ
521,505 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Vấn đề này chưa được mô tả bằng bản đồ nên hơi khó hình dung, mà thôi, để chỗ cho cụ đốc post bài. Chỉ cần biết dưới con mắt hai nhà quân sự chiến lược cỡ Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh đều lấy Phú Xuân làm kinh đô.
Cụ Nguyễn Huệ chọn Nghệ An làm kinh đô.
 

LangLe2021

Xe tải
Biển số
OF-798438
Ngày cấp bằng
25/11/21
Số km
330
Động cơ
20,130 Mã lực
Tuổi
35
Cụ Nguyễn Huệ chọn Nghệ An làm kinh đô.
Phượng Hoàng Trung đô mới là một ý tưởng, kiểu như ta chọn Hòa Lạc, nó thiếu một gốc tích văn hóa và dân chúng đủ sức bao bọc quân vương và bộ máy kèm theo. Đến kiệt hiệt như Thành Cát Tư Hãn cũng chọn một thành phố sẵn có để định đô cho đế chế, cũng do yếu tố văn hóa này vậy.
 

Nokfev

Xe cút kít
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
16,314
Động cơ
521,505 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Phượng Hoàng Trung đô mới là một ý tưởng, kiểu như ta chọn Hòa Lạc, nó thiếu một gốc tích văn hóa và dân chúng đủ sức bao bọc quân vương và bộ máy kèm theo. Đến kiệt hiệt như Thành Cát Tư Hãn cũng chọn một thành phố sẵn có để định đô cho đế chế, cũng do yếu tố văn hóa này vậy.
Cụ Lê Lợi cũng phải lấy Nghệ An làm căn cứ thì mới làm nên chuyện đấy ạ !
 

LangLe2021

Xe tải
Biển số
OF-798438
Ngày cấp bằng
25/11/21
Số km
330
Động cơ
20,130 Mã lực
Tuổi
35
Cụ Lê Lợi cũng phải lấy Nghệ An làm căn cứ thì mới làm nên chuyện đấy ạ !
Cái chuyện “Hoan Ái do tồn thập vạn binh” thì rõ rồi, nhưng là binh thôi chứ đóng đô nóng chảy mỡ ra vua chịu sao nổi.
 

SesameStreet

Xe điện
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
4,529
Động cơ
248,165 Mã lực
Tuổi
43
Vấn đề này chưa được mô tả bằng bản đồ nên hơi khó hình dung, mà thôi, để chỗ cho cụ đốc post bài. Chỉ cần biết dưới con mắt hai nhà quân sự chiến lược cỡ Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh đều lấy Phú Xuân làm kinh đô.
Nguyễn Huệ đóng tạm ở Phú Xuân, chứ ổng đã xây kinh đô ở Nghệ An rồi.
 

LangLe2021

Xe tải
Biển số
OF-798438
Ngày cấp bằng
25/11/21
Số km
330
Động cơ
20,130 Mã lực
Tuổi
35
Nguyễn Huệ đóng tạm ở Phú Xuân, chứ ổng đã xây kinh đô ở Nghệ An rồi.
Thì em đã nói đến Hoà Lạc rồi, cụ Huệ nhiều tư duy đột phá nhưng không phải cái nào cũng tạo sự phát triển thực sự, ngoài cái Phượng Hoàng còn ví dụ món chữ nôm.
 

LangLe2021

Xe tải
Biển số
OF-798438
Ngày cấp bằng
25/11/21
Số km
330
Động cơ
20,130 Mã lực
Tuổi
35
Tiện thể tưởng tượng tý, nếu cụ Huệ có một đội ngũ nho sĩ thạo việc thì biết đâu ta có một nhà Minh vừa giỏi việc quân, vừa biết tạo nền văn hiến bền lâu.
 

Arjuna82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-798965
Ngày cấp bằng
1/12/21
Số km
654
Động cơ
22,568 Mã lực
Tuổi
38
Đề tài lịch sử nào riết cũng chạy về cặp bài trùng Ánh Huệ nhỉ
 

Ga Leo Cay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-580492
Ngày cấp bằng
21/7/18
Số km
1,221
Động cơ
151,474 Mã lực
Thế nào cái thớt đang hay mà các bố lôi về Tây Sơn - Nguyễn Ánh thế nào nhỉ.
 

Arjuna82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-798965
Ngày cấp bằng
1/12/21
Số km
654
Động cơ
22,568 Mã lực
Tuổi
38
Thì các bô lão Ngô tộc viết thế, con cháu tha hồ tự hào :D

Mà vụ Lê Văn Thịnh, có gốc rễ gì với dòng dõi cụ Lê Ngọa Triều ko nhỉ??? Hiện tra các sách ko thấy nói đến, chỉ nói quê làng Đông Cứu, Gia Bình.

Thời tiền Lý dứt Lê, mẹ Lê Ngọa Triều đem con cháu họ Lê chạy về Bắc Ninh (làng Diềm) ẩn náu khá nhiều.
Không có liên quan nhé.
Căn cứ vào Thần tích, sắc phong, bia đá và truyền thuyết của di tích, đã cho biết khá rõ về lai lịch, công trạng của Trạng nguyên, Thái sư Lê Văn Thịnh như sau: Lê Văn Thịnh sinh năm Canh Dần ( 1050) tại thôn Bảo Tháp, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Thân phụ là Lê Văn Thành là một nhà nho nghèo vừa dạy học vừa làm nghề bốc thuốc chữa bệnh cứu người nghèo khổ. Thân mẫu là Trần Thị Tín (quê ở thôn Ngô Xá, nay là Vân Xá, xã Cách Bi, huyện Quế Võ) là một người phụ nữ hiền thục, đảm đang, hết lòng vì chồng con.

Ông Thịnh sinh 1050 cách đời tiền Lê 40 năm.
Nếu có gốc tích thì đã được ghi nhận rồi vì 40 năm khá là ngắn.
Đến Trần Bình Trọng cách nhà tiền Lê 250 năm mà còn biết rằng ông này tên Lê Tông dòng dõi Lê Đại Hành
 

Arjuna82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-798965
Ngày cấp bằng
1/12/21
Số km
654
Động cơ
22,568 Mã lực
Tuổi
38
Thì các bô lão Ngô tộc viết thế, con cháu tha hồ tự hào :D

Mà vụ Lê Văn Thịnh, có gốc rễ gì với dòng dõi cụ Lê Ngọa Triều ko nhỉ??? Hiện tra các sách ko thấy nói đến, chỉ nói quê làng Đông Cứu, Gia Bình.

Thời tiền Lý dứt Lê, mẹ Lê Ngọa Triều đem con cháu họ Lê chạy về Bắc Ninh (làng Diềm) ẩn náu khá nhiều.
Vụ ông Thịnh này Việt sử lược chép hay và có lý hơn toàn thư nhiều.
Năm Ất Hợi [1095] Mùa đông tháng 11 nhà vua xem đánh cá ở Diêu Đàm. Lúc bấy giờ vua ngự trong một chiếc thuyền nhỏ, thị vệ theo hầu rất ít. Thái sư Lê Văn Thịnh vốn có mưu gian, nhân cơ hội ấy mới dùng ảo thuật làm khói sương nổi thoắt lên bao phủ cả mặt hồ, ban ngày mà tối tăm mù mịt. Một lát, nhà vua nghe tiếng mái chèo sắp đến gần, vua có ý sợ xảy ra tai biến mới lấy cái mác phóng ra. Khói sương theo cái mác mà tan biến đi thì thấy thuyền của Lê Văn Thịnh đã đến gần, với đồ hung khí. Vua sai người bắt giữ Lê Văn Thịnh lại rồi hạ chiếu đem an trí ở miệt Thao Giang. Trước kia, trong nhà Lê văn Thịnh có tên đầy tớ là người Đại Lý, giỏi làm ảo thuật, Lê Văn Thịnh học được phép của nó. Và đến đây thì làm phản”.

Nó hợp lý hơn câu chuyện hóa hổ tào lao rồi quăng chài của sử toàn thư.
Có 2 điểm nghi vấn.
1 trời đột ngột có sương mù ( điểm bình thường ở hồ Dâm Đàm)
Thuyền Lê Văn Thịnh cầm binh khí tiếp cận thuyền vua ( có thể ông tính bảo vệ vua hoặc lúc sương mù thuyền ông mất phương hướng đi lạc...)
Người ta vu cho ông Thịnh dùng ảo thuật làm sương mù : phi lý.
Còn chuyện thuyền ông cầm vũ khí tiếp cận thuyền vua lúc đó mà thôi, điều này há miệng mắc quai tình ngay lý gian.
Nên ông bị đi đày chứ không khép tội phản nghịch tru di cả họ
 

Arjuna82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-798965
Ngày cấp bằng
1/12/21
Số km
654
Động cơ
22,568 Mã lực
Tuổi
38
Câu chuyện ông Thịnh hóa hổ chỉ có bắt nguồn từ trong toàn thư.
Vậy toàn thư lấy câu chuyện này từ đâu?
Nó lấy từ thần tích:
Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên đời Trần chép:
Chuyện Mục Thận. Xét Sử ký và đời truyền: Ông họ Mục tên Thận, lấy việc chài lưới bắt cá làm nghề sinh nhai. Thời xưa Lý Thái Tông có quan Thái sư Lê Văn Thịnh nuôi được một người gia nô người Đại Lý, giỏi về thuật chú ảo, hay biến hóa mây mù, khiến người thực hóa ra hình beo, cọp. Văn Thịnh dỗ dành nó mà học được thuật ấy rồi thiết kế giết đứa ở ấy đi, mưu tính viêc tiếm ngôi vua. Một hôm vua Nhân Tông ngự ra Dâm Đàm xem cá; thuyền rồng thung dung, mái chéo khoan nhặt, lượn chơi trên hồ rất vui vẻ, hốt nhiên thấy mây ù kéo đến trên mặt hồ mù mịt, đối diện không trông thấy nhau, vẳng nghe tiếng cọc chèo vùn vụt lướt mù tiến đến, thấp thoáng có một con hổ lớn đang há mồm nhe răng như muốn cắn, vua trông thấy cả kinh. Lúc bấy giờ Mục Thận đang vung lưới bắt cá, trông thấy rõ ràng mới nói việc gấp rồi, lập tức vung lưới chụp bắt được con hổ lớn, lại hóa ra là Lê Văn Thinh. Vua truyền lấy giây sắt trói lại, cũi gỗ giam vào, rồi đẩy lên thượng lưu sông Thao. Vua khen Mục Thận có đại công bảo hộ, phong ông làm Đô Uý Tướng Quân, quan giai lần lần tới Phụ Quốc Tướng Quân. Ông mất, vua tặng chức Thái Uý, dựng từ đường và tạc tượng ông mà phụng sự. Đền thờ ông rất linh dị, có con mãng xà ở trong lỗ cột đền, mỗi khi đến ngày sóc vọng có kỳ tế lễ, nó từ dưới đá tảng bò lên, khoanh tròn mà nằm; nhân dân vãng lai chẳng lấy gì làm kinh hãi, nhưng người nào tà uế mà vào trong đền thì liền bị nó cắn; đêm tối, nó lại chui xuống lỗ cột mà ở. Đến nay, từ vũ thêm trang nghiêm, thôn dân phụng làm Phúc thần. Niên hiệu Trùng Hưng năm thứ tư [1288] sắc phong Trung Tuệ Công. Năm Hưng Long thứ hai mươi mốt, gia phong hai chữ Võ Lượng”.

Toàn thư chép vụ này như sau:
Bính Tý [1096] Mùa xuân tháng 3, Lê Văn Thịnh mưu làm phản, tha tội chết, an trí ở Thao Giang. Bấy giờ vua ra hồ Dâm Đàm, ngự trên thuyền nhỏ xem đánh cá. Chợt có mây mù nổi lên, trong đám mù nghe có tiếng thuyền bơi đến, tiếng mái chèo rào rào, vua lấy giáo ném. Chốc lát mây mù tan, thấy trong thuyền có con hổ, mọi người sợ tái mặt, nói: “Việc nguy rồi!”. Người đánh cá là Mạc Thận quăng lưới trùm lên con hổ, thì ra là Thái sư Lê Văn Thịnh. Vua nghĩ Thịnh là đại thần có công giúp đỡ, không nỡ giết, đày lên trại đầu Thao Giang. Thưởng cho Mục Thận quan chức và tiền của, lại cho đất ở Tây Hồ làm thực ấp. Trước đấy Văn Thịnh có gia nô người nước Đại Lý có phép thuật kỳ lạ, cho nên mượn thuật ấy toan làm chuyện thí nghịch.Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Kẻ làm tôi phạm tội giết vua cướp ngôi mà được miễn tội chết, thế là sai trong việc hình, lỗi ở vua tin sùng đạo Phật”.

Một tác giả lịch sử lấy thần tích chép thành chính sử truyền cho hậu thế
Thua
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Thì đến đời Trần rồi mới dám lộ ra là hậu duệ Tiền Lê; chứ thời Lý thì phải dấu tịt đi.

Vụ này có thể nhà Lý cũng hơi nghi ngờ họ Lê của cụ Thịnh chăng.

Không có liên quan nhé.
Căn cứ vào Thần tích, sắc phong, bia đá và truyền thuyết của di tích, đã cho biết khá rõ về lai lịch, công trạng của Trạng nguyên, Thái sư Lê Văn Thịnh như sau: Lê Văn Thịnh sinh năm Canh Dần ( 1050) tại thôn Bảo Tháp, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Thân phụ là Lê Văn Thành là một nhà nho nghèo vừa dạy học vừa làm nghề bốc thuốc chữa bệnh cứu người nghèo khổ. Thân mẫu là Trần Thị Tín (quê ở thôn Ngô Xá, nay là Vân Xá, xã Cách Bi, huyện Quế Võ) là một người phụ nữ hiền thục, đảm đang, hết lòng vì chồng con.

Ông Thịnh sinh 1050 cách đời tiền Lê 40 năm.
Nếu có gốc tích thì đã được ghi nhận rồi vì 40 năm khá là ngắn.
Đến Trần Bình Trọng cách nhà tiền Lê 250 năm mà còn biết rằng ông này tên Lê Tông dòng dõi Lê Đại Hành
 

Arjuna82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-798965
Ngày cấp bằng
1/12/21
Số km
654
Động cơ
22,568 Mã lực
Tuổi
38
Thì đến đời Trần rồi mới dám lộ ra là hậu duệ Tiền Lê; chứ thời Lý thì phải dấu tịt đi.

Vụ này có thể nhà Lý cũng hơi nghi ngờ họ Lê của cụ Thịnh chăng.
Chỉ 40 năm mà cụ nghĩ nhà Lý không điều tra ra gốc tích hay sao?
Nếu ông này gốc tiền Lê thì tội mưu phản lập rõ luôn còn lâu mới cho sống
 

mypleasure

Xe buýt
Biển số
OF-156676
Ngày cấp bằng
13/9/12
Số km
898
Động cơ
356,788 Mã lực
Từ Chăm sang Gia Va mà đi ven bờ? Người Malay ngày nay có một bang do người Chăm đi cư! Hải Nam cũng có người Hồi là con cháu người Chăm đi cư! Về cơ bản họ là những thương nhân, lính thủy thành thạo đi biển!
Chả biet di cư từ đâu đâu, đọc sử thì Chăm là từ Java (hoặc Malay) đổ bộ lên miền Trung VN đấy.
Em chả biết dân Chăm có giỏi thủy chiến không nhưng sau khi bị VN diệt thì họ chạy sang Java tức Malaysia ngày nay rất đông.

Em có thằng bạn Mã sùng đạo lúc chơi thân thân rồi nó hỏi chuyện người Chăm dạt sang đấy. Em hỏi sao biết nó bảo trong sử sách, kinh kệ bên Mã đều ghi lại rất rõ là người Chăm bị diệt chạy sang Mã.
 

Arjuna82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-798965
Ngày cấp bằng
1/12/21
Số km
654
Động cơ
22,568 Mã lực
Tuổi
38
Em chả biết dân Chăm có giỏi thủy chiến không nhưng sau khi bị VN diệt thì họ chạy sang Java tức Malaysia ngày nay rất đông.

Em có thằng bạn Mã sùng đạo lúc chơi thân thân rồi nó hỏi chuyện người Chăm dạt sang đấy. Em hỏi sao biết nó bảo trong sử sách, kinh kệ bên Mã đều ghi lại rất rõ là người Chăm bị diệt chạy sang Mã.
Vợ Chế Mân có 1 bà là công chúa tiểu quốc java
Lúc dòng Chế Mân bị diệt thì con cháu chạy qua java hết.
Sau đời Lê Thánh Tông hủy diệt thì nhóm đông dân Chăm chạy sang java nhiều hơn.
Trước đó java thường đổ bộ tấn công Chăm thế kỷ 10
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
9,790
Động cơ
218,863 Mã lực
Cứ như quan sát của Doumer thì đường sông vào Huế có những cồn cát ngăn chặn, rất khó cho việc tải lương và chuyển quân từ biển vào nội địa, do vậy khó chiếm.
Giờ đọc kỹ lại thì cái này đứng trên quan điểm tấn công bằng tàu biển lớn của Pháp.
 

Arjuna82

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-798965
Ngày cấp bằng
1/12/21
Số km
654
Động cơ
22,568 Mã lực
Tuổi
38
Cả Ỷ Lan và Lê Văn Thịnh đều cùng mang họ Lê và đều ở Bắc Ninh cả.
Ỷ Lan ở Thổ Lỗi Thuận Thành còn Lê Văn Thịnh thì ở Đông Cứu Gia Bình Bắc Ninh.
Tính ra cả hai vừa đồng tộc lại vừa là đồng hương
 

hondunruthan

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799265
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
133
Động cơ
16,749 Mã lực
Tuổi
36
Phượng Hoàng Trung đô mới là một ý tưởng, kiểu như ta chọn Hòa Lạc, nó thiếu một gốc tích văn hóa và dân chúng đủ sức bao bọc quân vương và bộ máy kèm theo. Đến kiệt hiệt như Thành Cát Tư Hãn cũng chọn một thành phố sẵn có để định đô cho đế chế, cũng do yếu tố văn hóa này vậy.
Thiếu hệ thống sông ngòi thì đung hơn, vì thời phong kiến, hệ thống đường thủy tối quan trọng. Cụ chém sang văn hóa, dân chúng là sai lầm trầm trọng. Các cụ Nguyễn Gia Miêu xứ Thanh chọn đóng đô ở Huế cũng rất tuyệt vời.
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
Cái tên Ỷ Lan dc giải nghĩa là dựa gốc cây Lan.

Đây chỉ là nghĩa đen. Nghĩa bóng là gì, mời các cao thủ tư duy :D

Cả Ỷ Lan và Lê Văn Thịnh đều cùng mang họ Lê và đều ở Bắc Ninh cả.
Ỷ Lan ở Thổ Lỗi Thuận Thành còn Lê Văn Thịnh thì ở Đông Cứu Gia Bình Bắc Ninh.
Tính ra cả hai vừa đồng tộc lại vừa là đồng hương
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top