Còn ngồi trên ngựa đi song song cùng sứ giả nhà Tống đấy cụ, mời trầu cau trên ngựa, rất oai hùng.Riêng vụ kêu oánh nhao què chưn không quỳ được để đón sắc phong của Vua Tàu là đã cực ngầu rồi, các Vua sau nhà ta không ai chơi được món này
Còn ngồi trên ngựa đi song song cùng sứ giả nhà Tống đấy cụ, mời trầu cau trên ngựa, rất oai hùng.Riêng vụ kêu oánh nhao què chưn không quỳ được để đón sắc phong của Vua Tàu là đã cực ngầu rồi, các Vua sau nhà ta không ai chơi được món này
Quả thật cụ Hoàn rất tỉnh- táo, vua Tống rất gian tà, định úp sọt đấy cụ.Vua Tống gian phết, đòi cụ Hoàn gửi 2 mẹ con Đinh Toàn sang , nếu cụ Hoàn nghe lời sẽ bị sa vào 1 trong 2 cái bẫy:
1.) Phải tuân phục nhà Tống, nếu như 2 mẹ con ĐInh Toàn là ....hậu nhân của cụ Hoàn, thì họ sẽ là con tin.
2.) Nếu không phải, thì mượn cớ, bảo vệ ngôi nhà Đinh đưa quân sang bem Đại Cồ Việt.
Cũng may là cụ Hoàn rất tỉnh.
SGK nào mô tả dung mạo cụ Hoàn vậy cụ?Trong 1 số nguồn lịch sử khác thì miêu tả dung mạo cụ Hoàn khác với cái mà SGK từ trước đến giờ vẫn mô tả lắm. Nhưng dị tướng thì mới làm nên nghiệp lớn được ;D
Thời nay cụ nào mà ăn mặc như thế chắc bị nghi ngờ về giới tính quá.Bây giờ có thể hình dung ra ngoại hình cụ Lê Hoàn là: cao to, dáng người thô, có râu quai nón, mắt lé, người xăm đầy, mặc áo hồng nhiều bông hoa...
Tôi thấy chẳng có vấn đề gì.Lê Hoàn không những giết vua, thịt vợ vua mà còn giết cả con vua nữa (đẩy ra trận để mượn tay giặc giết chết), nghĩa là làm cho họ Đinh tiệt diệt, nếu so với tiêu chuẩn nhân nghĩa lễ trí tín của nho giáo TQ thì Hoàn là một kẻ đê tiện, còn nếu nói rằng do thời đó chưa bị ảnh hưởng của nho giáo và vẫn được chấp nhận và khen ngợi thì dân ta bị TQ coi là mọi rợ cũng đúng
Cụ Hoàn có gu ăn mặc ác đấy cụ, có vẻ tay chơi.Thời nay cụ nào mà ăn mặc như thế chắc bị nghi ngờ về giới tính quá.
Cụ nói chuẩn đấy, mình cụ Lê Hoàn không làm được đâu, cái quan trọng chính là quân sĩ và chỉ huy, vua Đinh Tiên Hoàng chết, vua con bé, họ không nhìn thấy mối lợi nếu cứ phò tá, còn nếu thua trận là toi. Nên họ phò Lê Hoàn thôi. Mà cụ Lê Hoàn không tàn nhẫn, thì cánh Nguyễn Bặc cũng giết cả nhà.Tôi thấy chẳng có vấn đề gì.
Cướp nước, chuyện ai cũng muốn làm cả.
Cướp nước xong rồi thì phải nhổ cỏ tận gốc. Đành phải vậy thôi, thì cái mạng mình mới an toàn được.
Thằng tàu nó cũng làm vậy, thằng tây cũng vậy.
Và trước kia - hiện tại - sau này đều vậy cả.
Như tôi hiểu thì lúc mang chức Thập đạo tướng quân, vua Lê Đại Hành đã chuẩn bị cho việc sau này rồi.Cụ nói chuẩn đấy, mình cụ Lê Hoàn không làm được đâu, cái quan trọng chính là quân sĩ và chỉ huy, vua Đinh Tiên Hoàng chết, vua con bé, họ không nhìn thấy mối lợi nếu cứ phò tá, còn nếu thua trận là toi. Nên họ phò Lê Hoàn thôi. Mà cụ Lê Hoàn không tàn nhẫn, thì cánh Nguyễn Bặc cũng giết cả nhà.
Vua Lê Đại Hành làm được nhiều việc, Sử ta bỏ hết chả chép gì, Sử Trung Quốc ghi vắn tắt, mà còn nhiều hơn sử ta, đánh Tống, bình Chiêm Thành, dùng cướp biển khống chế nhà Tống, mở đường, làm kênh mương, phát triển nghề dâu tằm đến mức nhà Tống phải sang mua lụa tốt.Như tôi hiểu thì lúc mang chức Thập đạo tướng quân, vua Lê Đại Hành đã chuẩn bị cho việc sau này rồi.
Vì thế, ngoại trừ Nguyễn Bắc + Đinh Điền, nhìn chung ông ta giữ được quân đội, lực lượng quan trọng nhất.
Còn ba cái lằng nhằng kiểu Thái hậu Dương Vân Nga hay ..., chỉ là chuyện ngoài lề của cá nhân nhà vua.
Nhưng với tư cách 1 tư lệnh, vua Lê Đại Hành rất xuất sắc, thắng Chiêm, thắng Tống.
Tiếc là vì lý do gì đó, sau khi vua mất, triều đại 4 năm của "hôn quân" Long Đĩnh lại được đẩy lên với toàn thông tin tiêu cực, che mờ cả vua cha.
Trong khi đó, thông tin về triều đại vua Đại Hành lại dừng ở mục bắt Hầu Nhân Bảo.
Cụ nói đúng lắm.Cụ Hoàn có gu ăn mặc ác đấy cụ, có vẻ tay chơi.
Cái hay của Sử Trung Quốc là đôi khi họ viết về một cá nhân cụ thể, chỉ một vài dòng, mà khá hài hước, đôi khi tả được cả tính cách.
Phong cách chép Sử Trung Quốc, sử ta em đánh -giá không bằng,sử ta toàn mô tả vua mặt rồng, dáng đi rồng các kiểu.. Nghe vô lý.
Em cố gắng tập trung và muốn dịch một vài cuốn của viện Viễn Đông Bác Cổ ở Pháp, có rất nhiều sách là các công trình Khảo cổ học, cách viết sử Tây lại căn cứ vào Khảo cổ để đánh -giá, đối-chiếu. Các sách này không có nhà Sử học nào Vn tham khảo và dịch cả, có vài cuốn rất hay là:
1. Nhà cửa, cách sống, văn hóa người Giao Chỉ thời kỳ Bắc thuộc.
2. Về bãi cọc của vua Ngô Quyền
3. Từ Phù Nam đến Chăm Pa....
...
Ý tôi là, cả vua cha và vua con đều bị "dìm hàng":Vua Lê Đại Hành làm được nhiều việc, Sử ta bỏ hết chả chép gì, Sử Trung Quốc ghi vắn tắt, mà còn nhiều hơn sử ta, đánh Tống, bình Chiêm Thành, dùng cướp biển khống chế nhà Tống, mở đường, làm kênh mương, phát triển nghề dâu tằm đến mức nhà Tống phải sang mua lụa tốt.
Lê Long Đĩnh làm vua có 4 năm, mà đi đánh dẹp liên tục, còn đi xin Kinh Phật Đại Tạng đầu tiên về Vn, rồi Cửu Kinh, xin mở cửa buôn bán, vậy mà Sử ta ghi ông ấy tàn bạo hôn quân ghê quá.
Em vẫn đang dịch đoạn nói về vua Long Đĩnh đây cụ, cơ bản Tống Sử và Tự Trị thông Giám không bôi bác gì.Ý tôi là, cả vua cha và vua con đều bị "dìm hàng":
Vua cha thì không thể phủ nhận được vụ chống Tàu, nên họ che hết phần tích cực còn lại trong 25 năm nắm quyền của ngài.
Còn ông vua con thì tôi không rõ, nhưng tin là những thông tin về "hôn quân" chỉ đúng sự thật dưới 50%.
Btw, danh xưng Ngọa Triều (theo hướng tiêu cực) là do Lý Thái Tổ đặt.
Sử ta cũng ghi đầy đủ thông tin như cụ đã đăng. Chỉ là ko đưa nguyên văn thôi.Vua Lê Đại Hành làm được nhiều việc, Sử ta bỏ hết chả chép gì, Sử Trung Quốc ghi vắn tắt, mà còn nhiều hơn sử ta, đánh Tống, bình Chiêm Thành, dùng cướp biển khống chế nhà Tống, mở đường, làm kênh mương, phát triển nghề dâu tằm đến mức nhà Tống phải sang mua lụa tốt.
Lê Long Đĩnh làm vua có 4 năm, mà đi đánh dẹp liên tục, còn đi xin Kinh Phật Đại Tạng đầu tiên về Vn, rồi Cửu Kinh, xin mở cửa buôn bán, vậy mà Sử ta ghi ông ấy tàn bạo hôn quân ghê quá.
Vâng cụ, theo điển lễ của Trung Quốc, thì vua mới băng hà, trong lúc quàn trong quan chưa chôn, gọi là Đại Hành, chữ Hán có nghĩa là chuyến đi lớn sang thế giới bên kia.Sử ta cũng ghi đầy đủ thông tin như cụ đã đăng. Chỉ là ko đưa nguyên văn thôi.
Về Lê Long Đĩnh. Có 1 chi tiết quan trọng đánh giá con người ông. Khi Long Đĩnh (Ngọa Triều) chiến thắng vào cung, thấy Lý Công Uẩn ôm xác vua cũ khóc, trong khi những người khác bỏ chạy cả. Lê Long Đĩnh khen Công Uẩn trung hiếu và cho thăng chức tư lệnh cấm quân.
Chỉ những thiên tài mới có tâm hồn rộng lượng như vậy.
Lê Long Đĩnh là một vị vua giỏi thời đó. Thời đó cứ đánh dẹp tốt là giỏi, đạo trị nước là đánh dẹp để thiên hạ thần phục.
Về tên Lê Đại Hành, cụ Lê Văn Lan nói tên Đại Hành chỉ vua mới băng hà, đang trong thời gian để tang. Chờ lúc an táng quần thần sẽ suy tôn tên hiệu (phải dài vài chục chữ). Nhưng do con cái tranh quyền chưa xong, kéo dài cả tháng, ko ai lo hậu sự, thái giám phải đem vua đi chôn. Mà thái giám ít học nên cứ xướng tên Lê Đại Hành thôi.
Ko hiểu sao các nhà đại nho thời sau vẫn cứ lấy tên Đại Hành làm hiệu.
Theo em bi giờ ta gọi Lê Hoàn là hơn.
Gọi là Lê Đại Hoàn đi cụ, được cả 2 vế.Sử ta cũng ghi đầy đủ thông tin như cụ đã đăng. Chỉ là ko đưa nguyên văn thôi.
Về Lê Long Đĩnh. Có 1 chi tiết quan trọng đánh giá con người ông. Khi Long Đĩnh (Ngọa Triều) chiến thắng vào cung, thấy Lý Công Uẩn ôm xác vua cũ khóc, trong khi những người khác bỏ chạy cả. Lê Long Đĩnh khen Công Uẩn trung hiếu và cho thăng chức tư lệnh cấm quân.
Chỉ những thiên tài mới có tâm hồn rộng lượng như vậy.
Lê Long Đĩnh là một vị vua giỏi thời đó. Thời đó cứ đánh dẹp tốt là giỏi, đạo trị nước là đánh dẹp để thiên hạ thần phục.
Về tên Lê Đại Hành, cụ Lê Văn Lan nói tên Đại Hành chỉ vua mới băng hà, đang trong thời gian để tang. Chờ lúc an táng quần thần sẽ suy tôn tên hiệu (phải dài vài chục chữ). Nhưng do con cái tranh quyền chưa xong, kéo dài cả tháng, ko ai lo hậu sự, thái giám phải đem vua đi chôn. Mà thái giám ít học nên cứ xướng tên Lê Đại Hành thôi.
Ko hiểu sao các nhà đại nho thời sau vẫn cứ lấy tên Đại Hành làm hiệu.
Theo em bi giờ ta gọi Lê Hoàn là hơn.
Cũng có thể ông ấy thực sự có vài lần ngọa triều nhưng bị bôi bác thành ra như vậy. Trong khi nếu nhìn theo hướng tích cực thì lại là: Nhà vua tuy bị bệnh nhưng vẫn thiết triều để giải quyết việc nước.Em vẫn đang dịch đoạn nói về vua Long Đĩnh đây cụ, cơ bản Tống Sử và Tự Trị thông Giám không bôi bác gì.
Danh xưng Ngọa Triều, nếu ai thạo tiếng Hán là rất thô thiển, vua Long Đĩnh mới có 24 tuổi, tức là thanh niên trai tráng, oánh trận liên tục, mới có 4 tháng trước khi mất còn đi đào kênh, đánh trận mà bảo ông ấy bị trĩ nằm trên giường để coi chầu thì hơi vô lý.
Nằm trên giường coi chầu thì nước ta có Trịnh Giang và Trịnh Sâm, 2 chúa Trịnh u tối, mà Sử còn không chép.
Chính ra bộ Sử nhà Nguyễn lại nói:
" cái tên Ngọa Triều nghe thật thô kệch, thường thì các vua dù có hôn quân vô đạo đến đâu cũng có Thụy Hiệu, nay truyền bỏ cái tên Ngọa Triều trong sử đi"
Cụ nói đúng rồi, cũng may là các vua nhà Lý đa phần đều trị nước ổn, nên đời sau không chê trách gì nhiều.Cũng có thể ông ấy thực sự có vài lần ngọa triều nhưng bị bôi bác thành ra như vậy. Trong khi nếu nhìn theo hướng tích cực thì lại là: Nhà vua tuy bị bệnh nhưng vẫn thiết triều để giải quyết việc nước.
Có câu: ghét nhau quả bồ hòn cũng méo mà cụ.
Cụ Hoàn phiên bản 2021 sẽ là 1 Manly U40, cơ bắp vạm vỡ, râu quai nón, mắt lé, người đầy mực rồng hổ lan cả đến bắp đùi kheo chân, mặc sơmi chim cò hoa lá Hawai phanh ngực, quần khaki, đeo xích vàng 3 cây, mắt Rayban gọng vàng, mồm ngậm cigar, lún người trên đệm xe RollRoyce, tài xế và cận vệ full vest đen, kính đen, AK12 đen trũi kẹp nách, trán xăm 3 chữ Thiên tử binh, chạy Ford Expedition đen hộ giá ...Cụ Hoàn có gu ăn mặc ác đấy cụ, có vẻ tay chơi.
Cái hay của Sử Trung Quốc là đôi khi họ viết về một cá nhân cụ thể, chỉ một vài dòng, mà khá hài hước, đôi khi tả được cả tính cách.
Phong cách chép Sử Trung Quốc, sử ta em đánh -giá không bằng,sử ta toàn mô tả vua mặt rồng, dáng đi rồng các kiểu.. Nghe vô lý.
Em cố gắng tập trung và muốn dịch một vài cuốn của viện Viễn Đông Bác Cổ ở Pháp, có rất nhiều sách là các công trình Khảo cổ học, cách viết sử Tây lại căn cứ vào Khảo cổ để đánh -giá, đối-chiếu. Các sách này không có nhà Sử học nào Vn tham khảo và dịch cả, có vài cuốn rất hay là:
1. Nhà cửa, cách sống, văn hóa người Giao Chỉ thời kỳ Bắc thuộc.
2. Về bãi cọc của vua Ngô Quyền
3. Từ Phù Nam đến Chăm Pa....
...