- Biển số
- OF-306114
- Ngày cấp bằng
- 24/1/14
- Số km
- 249
- Động cơ
- 304,864 Mã lực
Sau cụ mua ổ cứng di động có gì backup ko bị mã hoá ạ
Em đọc trong một nghiên cứu lịch sử lâu rồi, thời còn sách giấy ấy cụ. Để moi móc xem có bản online không gửi cụ tham khảo.
Tuy nhiên, cụ có thể đọc tạm cái link dài ngoẵng này. Rất dài dòng, lan man nhiều nội dung nhưng có thể thấy nơi dành cho tù binh Chăm sinh sống rất nhiều nơi có chữ Sở: Yên Sở, Cổ Sở, Đắc Sở.... Một điều rất hiếm thấy với các làng cổ người Việt, thường đặt với cái tên Kẻ: kẻ Đăm, Kẻ Noi...
Ngay nội ô Hà Nội bây giờ cũng có dấu vết nơi định cư của tù binh Chăm. Thực sự mà nói, trong quá trình Nam tiến lâu dài, người Chăm hòa huyết với người Việt không ít đâu cụ, nhất là vùng miền Trung từ Quảng Bình, Huế đổ vào.
Link đây cũ, của ông Tạ Chí Đại Trường cụ tham khảo.
Tù binh Chàm thời Lý
Tạ Chí Đại Trường Tù binh: bằng chứng quá khứ và dấu vết ngày nay Đánh nhau, bắt tù binh thì đời nào trước Lí cũng có, tù binh cũng được hiểu là có trong những trận chỉ nói việc thu chiến lợi phẩm …nghiencuulichsu.com
Nghe anh Đạo doạ mà buồn cười, đi ăn cướp mà nói đạo lý. Bị đánh tan 3 lần mà vẫn doạ.Tuy dọa nạt vậy, rốt cuộc thì vua Trần vẫn lấy lý do không sang chầu [ vua Nguyên], Lập Đạo về tay không.
Tây nguyên hồi xưa cũng lạnh vl ấy cụ, chưa có tuyết nhưng cũng có băng giá, lạnh kinh khủng nhất là lúc buổi đêm. Người già con nít gì cũng cởi trần đóng khố hết, phụ nữ cũng cởi trần luôn, quấn cái ùi.Tây nguyên khác miền bắc cụ ạ.cởi trần đóng khố vào mùa đông chắc chết rét hết.
Cây vải bây giờ mà lai tạo được loại nào cho quả vào đầu đông thì đắt hàng phải biết.- Nếu tác giả đến VN đầu và giữa đông, thì vải nhãn vẫn còn. Vì ngày xưa chỉ có Cây nhãn gi + vải thiều (k có giống lai). Quả nhãn + vải trên cây tươi rất lâu.
- Theo logic em nhớ, ngày trước Vải, Nhãn ra hoa muộn hơn bây giờ (ngoài tháng 3 âm lịch cây ăn quả mấy bắt đầu ra hoa, do thời tiết lạnh hơn) Vậy nên cuối hè nhãn mấy chín. Vải thì muộn hơn.
Thời tiết mấy chục năm nay khác xưa, giống cây trồng lai tạo ngắn ngày hơn.
Qua lời ông phó này mới thấy Triều Trần lúc đó cũng cứng cựa thật sự, vẫn mềm dẻo nhẹ nhàng để tránh họa binh đao nhưng vua Trần trước sau vẫn chốt hạ là không sang chầu, lại đọc thêm đoạn ông phó kính nể nói dùng mưu lược của tướng tướng là đủ thấy cái uy Dũng của cụ Tuấn lớn thế nào. Rất tự hào, đúng là hào khí Đông ÁTuy dọa nạt vậy, rốt cuộc thì vua Trần vẫn lấy lý do không sang chầu [ vua Nguyên], Lập Đạo về tay không.
Đối đáo khéo quá cụ.Có phải trực tiếp hay soạn lại vậy cụ.Mà sao chúng cứ thích vua Trần ssng chầu thế ko biết.Tính bắt nhốt hả cụ?[ nhà vua] Lại nói:
- Sứ giả tiểu quốc trở về cho biết Thiên tử tuổi cao nhưng rất tráng-kiện, Cô nghe vậy có lời chúc lành.
Lập Đạo trả lời:
- Thiên tử tóc bạc trắng nhưng sắc diện như người trẻ tuổi.
Nhà vua chấp tay lên trán rồi ân-cần nói:
- Thiên hạ hưởng phúc, tiểu quốc cũng được phúc lây.
Lại hỏi thêm:
- Mấy năm trước đây Thiên triều sao không sai sứ tới?
Lập Đạo trả lời:
- Thiên tử giận Tiên Quốc vương 先國王 [ vua đã mất, chỉ vua Trần Thánh Tông] không sang chầu nên không cho sứ tới. Nay nhận được tờ tâu biết rằng Tiên Quốc vương đã mất; Thánh ý nghĩ rằng tội của Quốc vương xưa không di lụy đến con, nên cho chúng tôi sang đây.
Nhà vua nói:
-Thiên tử hiếu sinh, ghét chém giết là điều may cho tiểu quốc không gì lớn hơn; Thiên tử vạn vạn tuế!
Lập Đạo trả lời:
- Thiên tử cai trị cả bốn biển, lòng nhân như Nghiêu Thuấn, đâu nỡ gia binh! Chỉ bảo phải làm lễ sang chầu, Tiên Quốc vương không nghe, nên gây sự hấn khích khiến dân tàn quốc phá, nông nỗi nầy đều do các ngươi tự gây ra cả. Triều đình không ham đất đai và đồ tuế cống của các ngươi, chỉ do việc không chịu sang chầu gây ra mà thôi.
Nhà vua nói:
- Mấy năm trước đây đại quân đến; thiêu hủy nhà cửa, khai quật phần mộ tổ tiên, xương cốt bộc lộ rải rác khắp mọi nơi.
Nói chưa dứt lời, thì đám quần thần ngồi xung quanh khóc ròng.
Chắc kiểu tò mò xem mặt ấy mà cụ, xem quốc chủ cái nước bé bằng lỗ mũi ghê gớm máu chiến thế nào mà bướng thế, dám nện cho thiên binh thiên tướng bẹp cả người đến 3 lần, cũng may không xảy ra thêm lần thứ 4Đối đáo khéo quá cụ.Có phải trực tiếp hay soạn lại vậy cụ.Mà sao chúng cứ thích vua Trần ssng chầu thế ko biết.Tính bắt nhốt hả cụ?
Còn ý nữa là chịu sang chầu rồi nghĩa là không dám bướng nữa cụ.Chắc kiểu tò mò xem mặt ấy mà cụ, xem quốc chủ cái nước bé bằng lỗ mũi ghê gớm máu chiến thế nào mà bướng thế, dám nện cho thiên binh thiên tướng bẹp cả người đến 3 lần, cũng may không xảy ra thêm lần thứ 4
Đối đáp thời ấy mà rất khéo đấy cụ. Đây là những lời trực tiếp và viên sứ thần Lập Đạo ghi lại cụ ạ.Đối đáo khéo quá cụ.Có phải trực tiếp hay soạn lại vậy cụ.Mà sao chúng cứ thích vua Trần ssng chầu thế ko biết.Tính bắt nhốt hả cụ?
Bố mẹ đều sinh ra ở làng Yên Sở Hoài đức đây, thế chắc em có gốc gác là Chăm rồi! Công nhận cách đây 4-50 năm thì dân quê em có giọng nói cực khác biệt. Dân vùng thạch Thất cũng vậyEm đọc trong một nghiên cứu lịch sử lâu rồi, thời còn sách giấy ấy cụ. Để moi móc xem có bản online không gửi cụ tham khảo.
Tuy nhiên, cụ có thể đọc tạm cái link dài ngoẵng này. Rất dài dòng, lan man nhiều nội dung nhưng có thể thấy nơi dành cho tù binh Chăm sinh sống rất nhiều nơi có chữ Sở: Yên Sở, Cổ Sở, Đắc Sở.... Một điều rất hiếm thấy với các làng cổ người Việt, thường đặt với cái tên Kẻ: kẻ Đăm, Kẻ Noi...
Ngay nội ô Hà Nội bây giờ cũng có dấu vết nơi định cư của tù binh Chăm. Thực sự mà nói, trong quá trình Nam tiến lâu dài, người Chăm hòa huyết với người Việt không ít đâu cụ, nhất là vùng miền Trung từ Quảng Bình, Huế đổ vào.
Link đây cũ, của ông Tạ Chí Đại Trường cụ tham khảo.
Tù binh Chàm thời Lý
Tạ Chí Đại Trường Tù binh: bằng chứng quá khứ và dấu vết ngày nay Đánh nhau, bắt tù binh thì đời nào trước Lí cũng có, tù binh cũng được hiểu là có trong những trận chỉ nói việc thu chiến lợi phẩm …nghiencuulichsu.com
Hào khí Đông A cụ ạ, chữ Trần gồm 2 chữ Đông và A ghép lại mà.Qua lời ông phó này mới thấy Triều Trần lúc đó cũng cứng cựa thật sự, vẫn mềm dẻo nhẹ nhàng để tránh họa binh đao nhưng vua Trần trước sau vẫn chốt hạ là không sang chầu, lại đọc thêm đoạn ông phó kính nể nói dùng mưu lược của tướng tướng là đủ thấy cái uy Dũng của cụ Tuấn lớn thế nào. Rất tự hào, đúng là hào khí Đông Á
Em có cái ổ cứng 1TB gắn vào máy tính đấy cụ, chuyên chứa nhạc chất lượng cao, chứa ảnh và tài liệu, nhưng chưa kịp ngắt dây nối thì toàn bộ ổ cứng này cũng đi đời luôn.Sau cụ mua ổ cứng di động có gì backup ko bị mã hoá ạ
Vâng đúng là Đông A, em biết chữ đó ah, do viết tháu nên A nó ra chữ Á, cảm ơn cụHào khí Đông A cụ ạ, chữ Trần gồm 2 chữ Đông và A ghép lại mà.
Sứ nhà Nguyên rất kính- trọng cụ Tuấn, nên mới gọi là Tướng Tướng, cụ cũng xem cách vua Trần đối đáp với sứ giả, rất khéo léo và đầy trí thức đấy cụ.
Thời Trần kinh tế, Ngoại Thương cũng rất phát triển, vua Trần không hề bế quan tỏa cảng gì, rất đáng tự hào.
Vâng, ló mặt sang cái Nguyên chúa lại khệnh ngay, thần phục tuyệt đối, tiếc mỗi Vua ta chỉ xưng thần nhưng không phục, hihiCòn ý nữa là chịu sang chầu rồi nghĩa là không dám bướng nữa cụ.
Các cụ nhà mình đời nào cũng bướng mới cay .
Tày Nùng gì mà lại họ Nguyễn Lê TrầnChuyện giao thoa, trộn lẫn văn hóa, huyết thống là tất yếu. Như dân Tày Nùng bọn em là ví dụ. Hồi xưa đảm tù trưởng nào được làm phò mã thì vùng đó bị Kinh hóa hết, đám Kinh chạy lên miền ngược lại thành người dân tộc. Thế kỷ 20 họ hàng bố vợ em ở Hưng Yên lên làm kinh tế mới cũng chuyển thành người Nùng, nói tiếng Nùng siêu hơn cả đám dân tộc mất gốc
Về họ thì lạTày Nùng gì mà lại họ Nguyễn Lê Trần
Cả huyện gốc xuôi, còn bê cả đình làng lên cơ nhưng thành người Tày mấy trăm năm rồi.Tày Nùng gì mà lại họ Nguyễn Lê Trần
Chắc cụ có sự nhầm lẫn nào đó.Tây nguyên chưa bao giờ là vùng đất lạnh.có thể có băng giá nhưng không phải khí hậu vốn có của vùng nàyTây nguyên hồi xưa cũng lạnh vl ấy cụ, chưa có tuyết nhưng cũng có băng giá, lạnh kinh khủng nhất là lúc buổi đêm. Người già con nít gì cũng cởi trần đóng khố hết, phụ nữ cũng cởi trần luôn, quấn cái ùi.
Miền Bắc hồi cách đây tầm 100 năm cũng đóng khố hết thôi cụ. Mùa đông cũng áo đơn đóng khố, ngoài quàng cái áo tơi. Làm gì có quần áo đầy đủ.
Người xưa khổ riết cũng quen, không như con cháu bây giờ. Mà ngay cả hiện giờ, cụ thấy bọn trẻ con người Mông không? Các cháu cũng cởi tuồng chân đất, dù có quần cũng không mặc.