Chuối trâu có đúng như ông ấy tả không cụ??Thời còn bé quê em vẫn còn giống chuối trâu nhé .Còn quả chua ngọt chính là quả Chay .
Chuối trâu có đúng như ông ấy tả không cụ??Thời còn bé quê em vẫn còn giống chuối trâu nhé .Còn quả chua ngọt chính là quả Chay .
Chuối Trâu quả rất to nhưng ăn thì không mềm ngọt như ông ấy tả vì nó không ngon lắm nên dân không trồng nữa nay mới bị tuyệt chủng .Chuối trâu có đúng như ông ấy tả không cụ??
Quả chay em hay dùng kho cá nhưng chưa hình dung ra nó giống cái đầu người ntn?Thời còn bé quê em vẫn còn giống chuối trâu nhé .Còn quả chua ngọt chính là quả Chay .
Cụ Tuấn tỉnh lắm.Không phải ạ
Lúc ấy cụ Tuấn đã 65 tuổi, quá "già" so với quy định chứ còn về chức vụ là "Đại Vương" thì cũng tột bậc rồi.
Còn chuyện hiềm khích, thì nói thật là nếu muốn trả thù cho cha thì cụ Tuấn đã làm lâu rồi, trong lúc chú Cảnh cùng chạy giặc như con ngoé trong tay thích giết lúc nào thì giết.
Em có quan điểm riêng về vụ tha thứ này. Đó là cụ Tuấn con vợ 3, trong khi là trả thù cho bố và bà vợ 2, lại là tội giết vua tiếng xấu ngàn thu nên cụ Tuấn chả tội gì phải xuống tay. Sau lại được phong anh hùng cao thượng chả hơn à.
Lấy đâu mà dễ như ăn kẹo hả cụ, nói như cụ mấy ông tướng sao không bóc kẹo lên làm chủ tịch nước hay tổng bí thư hết đi. Ngay thời Trần ông Trần Khát Chân cầm quân đánh thắng Chế Bồng Nga mà cũng có đảo chính được Hồ Quí Ly đâu, trong khi Hồ Quy Ly thành tích đánh trận toàn thua.Cũng không hẳn thế cụ ơi, lúc oánh nhau cụ Tuấn nắm hết mọi việc quân, nếu muốn cướp ngôi, việc ấy dễ như ăn kẹo, nhưng cụ không làm, lúc sứ sang cụ đã 65 tuổi, chắc hơi "già" chăng???
Em có comment phía trên đó cụ, rất nhiều khả năng là quả Song thai nàyQuả chay em hay dùng kho cá nhưng chưa hình dung ra nó giống cái đầu người ntn?
Cụ Tuấn được cả bao nhiêu đời người Việt kính-trọng vì điểm này, cảm ơn cụ, lúc dịch em cũng quên chưa xem là lúc ông sứ sang, cụ đã 65 tuổi rồi, tầm ấy cũng " già"...;
Vâng cụ. Có lẽ một giống vải thôi.Vấn đề là chôm chôm có trồng ở bắc bộ được đâu. Mang ra từ Đồ Bàn phải tính bằng tháng thì sao mà còn.
Lúc ấy nhà Trần hết vận rồi cụ ơi, cụ đọc lại thớt Hồ Nguyên Trừng của em sẽ rõ. Do Trần Nghệ Tông ngu si quá thể mà cơ nghiệp nhà Trần về tay Quý Ly.Lấy đâu mà dễ như ăn kẹo hả cụ, nói như cụ mấy ông tướng sao không bóc kẹo lên làm chủ tịch nước hay tổng bí thư hết đi. Ngay thời Trần ông Trần Khát Chân cầm quân đánh thắng Chế Bồng Nga mà cũng có đảo chính được Hồ Quí Ly đâu, trong khi Hồ Quy Ly thành tích đánh trận toàn thua.
Ý cụ nói là sông Hán Ngạc ạ?Đoạn in đậm em thấy chưa chuẩn lắm.
Vâng Hán văn em thấy là Ngạc Đẳng Giang.Ý cụ nói là sông Hán Ngạc ạ?
Có lẽ trồng ở đâu lúc ấy nó ngọt, chưa bị thoái hóa giống , ông sứ này nhiều câu nói cũng đúng như ăn chuối mùa đông ngon hơn.Chuối Trâu quả rất to nhưng ăn thì không mềm ngọt như ông ấy tả vì nó không ngon lắm nên dân không trồng nữa nay mới bị tuyệt chủng .
Đúng rồi cụ, có bản ghi là Hán Ngạc, có bản ghi là Ngạc Đằng Giang, em thiên về ý của cụ hơn, cảm ơn thông tin của cụ.Vâng Hán văn em thấy là Ngạc Đẳng Giang.
Tác giả đến Đại Việt tháng Giêng năm 1293, em nghĩ tiết trời lúc đó lạnh và sương mù.Tất nhiên rồi cụ, nhưng thời tiết có lẽ rất khác bây giờ.
Tác giả đã trực tiếp gặp các cụ Trần Hưng Đạo , Trần Nhật Duật, cả vua, nói chung mô tả rất hay...
Cuộc sống và văn hóa thời Trần, em lại thấy có nhiều nét giống ...Chăm Pa???
Thế mới thấy, thời đại, con người Đại Việt cũng thay đổi rất nhiều chứ không phải đứng yên mãi đâu cụ.Tác giả đến Đại Việt tháng Giêng năm 1293, em nghĩ tiết trời lúc đó lạnh và sương mù.
Cùng cảm nhận như cụ, cứ thấy phần nhạc có nét Tây nguyên hay Chăm pa phảng phất
- Em không khoái hay đọc lướt câu chuyện, những thứ nhà văn hay sáng tác. Nhưng em nhìn thấy thớt này của cụ. Em không bỏ chữ nào. Vì em thích.Thế mới thấy, thời đại, con người Đại Việt cũng thay đổi rất nhiều chứ không phải đứng yên mãi đâu cụ.
Em định dịch Tống Sử của Thoát Thoát, một viên quan người Mông Cổ viết về nhà Lý, nhưng nó lại chủ yếu nói về những quan hệ chính trị, chuyện lớn đại sự, chứ không phải mô tả cuộc sống thường ngày.
Đầu trọc chắc do Đạo Phật là Quốc đạo.Hay quá cụ. Dân ta ngày xưa mặc đồ đen và để đầu trọc. Cháu nhớ 2 chi tiết này trước đã
Có thể do cụ phiên âm theo âm Hán-Việt nên nghe không sát lắm. Nếu phiên âm theo âm địa phương quê tâc giá hay âm tại kinh đô Nhà Nguyên thì chuẩn hơn chăng?Thực ra nếu tác giả viết chính xác hơn, thì cũng có thể hiểu được đấy cụ, không khác nhiều so với tiếng Việt thời Lê .
Mà ông ấy đến vào mùa đông thì lấy đâu ra vải mà ăn nhỉ?Nghe tác giả tả vải rồng, cứ gần như quả nhãn tươi vậy cụ, hay nó là vải Thiều nhỉ? ngày trước có loại vải Tàu nữa???
Hình như tác giả mới ăn lần đầu?
Còn cái quả gì 2 hạt, nhìn như mặt người mà tác giả hãi ko dám xơi???
Có lẽ vậy cụ, quê tác giả ở Triết Giang, nói chung, nếu so với tiếng Việt thời Lê, tức là sau đó cỡ hơn 100 năm, thì cũng vẫn đoán được, mà có khi đến bây giờ cũng vẫn hiểu đấy cụ.Có thể do cụ phiên âm theo âm Hán-Việt nên nghe không sát lắm. Nếu phiên âm theo âm địa phương quê tâc giá hay âm tại kinh đô Nhà Nguyên thì chuẩn hơn chăng?