- Biển số
- OF-358114
- Ngày cấp bằng
- 13/3/15
- Số km
- 1,228
- Động cơ
- 268,200 Mã lực
1 danh từ không thể bổ ngữ cho 1 danh từ khác. Cụ đừng loạn thuyết, làm mê lòng người."Tâm lý học" là cụm danh từ, "đám đông" là bổ ngữ.
1 danh từ không thể bổ ngữ cho 1 danh từ khác. Cụ đừng loạn thuyết, làm mê lòng người."Tâm lý học" là cụm danh từ, "đám đông" là bổ ngữ.
Cụ lý luận sâu sắc và loằng nghoằng như ông Các Mác ý nhỉ...hì hì...Cụ mà viết thêm tý nữa là em bị tẩu hỏa nhập ma luôn, chả hiểu gì cả...Cụ siêu, 1 vấn đề nhỏ mà cụ làm cho nó phức tạp lên .... thành 1 đề tài luận văn Tiến sỹ được đấy nhỉ ... haha...Hình học không gian là 1 câu viết tắt mà ở đó 1 giới từ đã bị loại, "hình học không gian" chẵng phải là ngành học. Tiếng Việt rất linh động trong cách dùng giới từ khiến các giới từ này thường bị loại bỏ. Ví dụ như "xe của cụ nhìn đẹp phết" là ngữ pháp chuẩn, nhưng khi nói thì giới từ "của" đôi khi lại bị bỏ, thành ra là "xe cụ nhìn đẹp phết".
Hình Học là 1 tiểu khoa trong toán học và nó không phân nhánh ra các tiểu khoa khác.
Toán học đại cương: đại cương là tính từ bổ nghĩ cho danh từ toán học. Nói 1 các khác là: toán học căn bản. Từ này không phải là 1 tiểu khoa trong toán học.
Ai bảo cụ Cơ học không phải là 1 ngành học ? Cụ vào trường ĐHBK hỏi xem !??! Em hỏi khí không phải, cụ học ở đâu ra ạ ? Bọn em học ngồi mòn đít ở trường ĐHBK đây ...Cơ học chất lưu là viết tắt của "cơ học của chất lưu". Cơ học không phải là 1 ngành học; đây là 1 liên từ có nghĩa là "nguyên lý chuyển động. Cả câu đó có nghĩa là "nguyên lý chuyển động của chất lưu" khi ta dịch 1 cách thuần Việt nhất.
Đây không phải là 1 ngành học, mà nó là 1 phạm trù. Không tính.
Ngôn ngữ luôn tiến triển, nếu từ lâu rồi được chấp nhận thì nó đã chính thức trở thành ngữ pháp đúng của cái ngôn ngữ đó!Theo từ ngữ tiếng Việt thì chữ Học khi ở cuối câu thì là 1 danh từ và có nghĩa là ngành học. Khi ở trong câu thì lại là động từ. VD: Nhiệt động lực học (Ngành học về sự chuyển động do nhiệt lượng sinh ra). Chứ không ai nói "Nhiệt học động lực" vì như vậy là sai cả về ngữ pháp lẫn từ ngữ.
Các cụ chỉ trích em cũng đúng thôi, vì các cụ đã quen với cách dùng từ sai trái đã quá lâu rồi. Thường thì cái sai khi được lặp đi lặp lại nhiều lần thì sẽ thành cái đúng. Nhưng cái đúng này sẽ chính nó tạo ra sự mâu thuẫn bởi bản thân chúng vốn dĩ là sai.
Em nghĩ cần thêm cái số 3: có hiểu biết nhất định về cái mình cần dịch.Có cụ nào từng đọc sách mà quyển sách đó được chuyển ngữ từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt mà cảm thấy rất khó đọc không? Là do bọn dịch giả đó; người dịch giả muốn dịch hay thì cần phải:
1) Giỏi ngôn ngữ gốc của quyển sách đó
2) Giỏi ngôn ngữ của mình
Nếu chỉ giỏi 1 trong 2 cũng không thể dịch hay, huống chi các dịch giả Việt lại dốt cả 2.
Cho hỏi nên dùng "Cơ học lượng tử" hay "Cơ lượng tử học" hả đồng chí chủ thớt
Riêng cái bôi đậm này thì em cảm cụ quá máy móc, cụ nên tìm hiểu về quá trình phát triển của ngôn ngữ.1 danh từ không thể bổ ngữ cho 1 danh từ khác. Cụ đừng loạn thuyết, làm mê lòng người.
Khuất tất là quỳ gối, quy luỵHiểu là ngành học về tâm lý đám đông, hay khoa học về tâm lý đám đông. Vấn đề ngôn nữ nó rất phức tạp, và nó cũng luôn vận động và thay đổi. Có những thay đổi ban đầu những người hiểu biết thấy sai sai, nhưng dần dần thì cả xã hội lại theo cái sai đó, nó lại trở thành là bình thường. Ví dụ:
- Từ "khuất tất": nghĩa là quỳ gối, nhưng sau đó bị dùng sai nghĩa, với nghĩa mới là tương đương với "mờ ám", và bây giờ thì trở nên phổ biến với nghĩa mới mà ngay cả các phóng viên cũng thường dùng.
- Từ "ki ốt" gốc tiếng Pháp chỉ cái quầy bán hàng nho nhỏ, lâu dần người ta nói cho gọn lại thành cái "ốt", và giờ đây thì quá phổ biến với những biển quảng cáo đại loại như "cho thuê ốt", nhiều khi người có học dùng từ "ki ốt" người ta lại không hiểu.
Thế đấy
Bác ấy bị loạn mất rồi!Ai bảo cụ Cơ học không phải là 1 ngành học ? Cụ vào trường ĐHBK hỏi xem !??! Em hỏi khí không phải, cụ học ở đâu ra ạ ? Bọn em học ngồi mòn đít ở trường ĐHBK đây ...
CƠ HỌC"Cơ học" không phải là 1 ngành học. Đây là 1 liên từ có nghĩa là "nguyên lý chuyển động"
E cũng nghĩ dịch như cụTheo em dịch là Nghiên cứu hội chứng đám đông thì dễ hiểu hơn
Em xin phép sửa lại: đám đông là định ngữ. Hồi lớp 3 em giỏi môn ngữ pháp lắm, giờ bớt rồi1 danh từ không thể bổ ngữ cho 1 danh từ khác. Cụ đừng loạn thuyết, làm mê lòng người.
Viết như vậy, người ta sẽ hiểu là đang nói về 1 đề tài nghiên cứ về hội chứng đám đông.E cũng nghĩ dịch như cụhp78 nói:Theo em dịch là Nghiên cứu hội chứng đám đông thì dễ hiểu hơn
Tặng cụ thêm vài "kiêu gạch" để cụ xây thớt."Cơ học" không phải là 1 ngành học. Đây là 1 liên từ có nghĩa là "nguyên lý chuyển động"
Quỳ"Cơ học" không phải là 1 ngành học. Đây là 1 liên từ có nghĩa là "nguyên lý chuyển động"