Các cụ tranh luận món này thì hiểu đơn giản là so sánh giữa analog và digital giống như piano và organ vậy, em chém thế không biết có đúng không?
Cụ tranh cãi với mấy cụ tai voi ấy nó phí thời giờ ạ.Cụ giảng nguyên lý cơ bản nhầm người rồi. Nhà cháu nghĩ cụ nên giảng cho các cụ Vinyl hiểu cái LP kia cuối cùng cũng lấy từ nguồn Digital để các cụ ấy đỡ mơ mộng. Các cụ ấy vẫn tưởng ca sĩ hát xong chạy luôn vào đĩa LP cơ ạ. Nếu phải qua bước Digital thì những người nghe Digital từ nguồn digital gốc (như cụ nói dịch vụ Tidal đó) sẽ ít phải qua các bước chuyển đổi như LP, và không có lý do gì phải đi theo LP vừa nhiễu cao vừa kém dynamic range.
Vâng, cái này thì em cố gắng đọc từ lúc cụ gởi link rồi ạ. Nhưng mà cái này cụ dịch thế nào mà bảo nó là "vùng đệm" giữa số và tương tự thế?Digital Audio Tape (DAT or R-DAT) is a signal recording and playback medium developed by Sonyand introduced in 1987.[1] In appearance it is similar to a Compact Cassette, using 3.81 mm / 0.15" (commonly referred to as 4 mm) magnetic tapeenclosed in a protective shell, but is roughly half the size at 73 mm × 54 mm × 10.5 mm. The recording is digital rather than analog. Cụ lười đọc quá, ngay trang đầu tiên mà cụ!
lại giúp cụ ít nữa: https://electronics.stackexchange.com/questions/311542/why-are-cassette-tapes-considered-analogue/311546Vâng, cái này thì em cố gắng đọc từ lúc cụ gởi link rồi ạ. Nhưng mà cái này cụ dịch thế nào mà bảo nó là "vùng đệm" giữa số và tương tự thế?
Vâng, đoạn cụ trích là giải thích thế nào là tương tự thế nào là số. Đoạn này em hiểu, nhưng nó liên quan gì đến cái DAT ta đang bàn và "vùng đệm" thần bí kia ạ?lại giúp cụ ít nữa: https://electronics.stackexchange.com/questions/311542/why-are-cassette-tapes-considered-analogue/311546
Joke aside, what makes magnetism analogue is that the stored information is a linear — as opposed to digitized — response, in the mathematical sense of the term, to the input signal. A digital signal is quantized first using an analogue-to-digital conversion, which causes its digital representation to fit a finite amount of states (e.g. 216216 or 224224), as opposed to a (theoretically maybe) infinite number of states for analogue systems. As a result, digitized signals are non linear representations of the initial signal. For example, current, also, may have only two (symbolic) polarities (plus or minus) but it can vary linearly in amplitude between two given values, whereas if it were digital it could only vary in steps.
Think of analogue as a linear representation and digital as non-linear.
Cái đó tôi đã nói là ví dụ của tôi cho cụ ở trên! Còn cụ qua cái này đã hiểu cái DAT “thuần digital” của cụ nó ntn chưa? Có giống cái đĩa mềm hay cái cd gì cụ bảo tôi tìm hiểu không? Cụ đủ hiểu khái niệm “thuần digital” đó thì sẽ tự thấy có sự “lai” giữa 2 dạng! Nhưng tôi e là cụ k hiểu vì nếu lười đọc như cụ thì thông thường nhận thức sẽ tương đối giới hạn! Còn cái DAT mà cụ hướng dẫn tôi tìm hiểu ấy, tôi dùng nó đến gần 20 năm nay nên tôi k có cái nhu cầu ấy cụ nhé! Chúc cụ ngày 1 khá hơn! Thân!Vâng, đoạn cụ trích là giải thích thế nào là tương tự thế nào là số. Đoạn này em hiểu, nhưng nó liên quan gì đến cái DAT ta đang bàn và "vùng đệm" thần bí kia ạ?
Các cụ tranh luận món này thì hiểu đơn giản là so sánh giữa analog và digital giống như piano và organ vậy, em chém thế không biết có đúng không?
Kỹ thuật là một chuyện, tuy nhiên phụ thuộc hoàn toàn vào cảm âm, cảm xúc của mỗi người.Cụ tranh cãi với mấy cụ tai voi ấy nó phí thời giờ ạ.
chính vì cụ chỉ biết đến được cái tầm CD cùi này nên tầm nhìn của cụ bị giới hạn! Cách hiểu của cụ rất thuần tuý chân chất, cái đó em thông cảm nhưng lại không thông cảm được với giọng điệu “đã không biết gì còn nhơn nhơn ra” này! Cho cụ về gúc thoải mái để tự nhìn xem cách nhìn thuần tuý ấy của mình có đúng không nhé?! tìm ra bất cứ cái gì phản bác được lời em nói chúng ta bàn bạc tiếp, em sẵn sàng đợi! Còn không tìm được thì cụ lấy đó làm bài học và rút kinh nghiệm cho thái độ của mình với các việc khác! Cố gắng lên cụ ạ, hiểu biết hạn hẹp là thứ có thể cải thiện được, chỉ cần mình cầu thị thôi!Không rõ nếu cụ ấy biết được là DAT chứa dữ liệu 16/44 y như CD cùi, cùng lắm 16/48 thì tâm trạng cụ ấy ra sao nhỉ? Em tò mò ghê
Đối với các "chiên gia": "Tương tự" là đánh vật, "Digital" là nhàn.Vâng, đoạn cụ trích là giải thích thế nào là tương tự thế nào là số. Đoạn này em hiểu, nhưng nó liên quan gì đến cái DAT ta đang bàn và "vùng đệm" thần bí kia ạ?
Về âm nhạc, âm thanh thì có cả thế kỷ cũng còn cãi nhau chưa hết.Vâng, cái này thì em cố gắng đọc từ lúc cụ gởi link rồi ạ. Nhưng mà cái này cụ dịch thế nào mà bảo nó là "vùng đệm" giữa số và tương tự thế?
Cụ chém thế sai hoàn toàn, không đúng một chút nào!Các cụ tranh luận món này thì hiểu đơn giản là so sánh giữa analog và digital giống như piano và organ vậy, em chém thế không biết có đúng không?
Mọi chuyện không đơn giản vậy cụ ợ. Tiếng sôi của hệ thống Vinyl cho thấy nhiễu trên hệ thống rất cao, dẫn tới kết quả âm thanh cuối cùng ra khỏi loa không còn trung thực so với ban đầu. Giống như chúng ta đun cạn nồi canh để các cụ nhìn thấy lượng muối và mỳ chính còn đọng lại, để chứng minh cho các cụ thấy canh của các cụ mặn. Tuy nhiên nhiều cụ gu mặn quá, ăn bát canh mặt chát ra mà vẫn gật gù khen ngon là canh nguyên chất không có mắm muối gì, toàn nước xương.Analog ở khoảng lặng giữa các bài có tiếng sôi là không thể chối cãi, đầu từ nó cà lên băng/đĩa mà không sôi thì có mà loạn
Nhưng khi máy tốt băng/đĩa tốt thì tiếng sôi này không phải là vấn đề để tuyên bố CD có chất lượng hơn LP
Đọc đoạn này em nôm na hiểu ra là âm thanh analoge nó liền lạc (linear) hơn âm thanh digital (non linear). Nguồn âm gốc (là một nguồn linear) và như các cụ nói chủ yếu nó được digitalized thành CD master (là non linear). Từ CD master thì có thể ghi thành CD và có thể ghi thành LP.lại giúp cụ ít nữa: https://electronics.stackexchange.com/questions/311542/why-are-cassette-tapes-considered-analogue/311546
Joke aside, what makes magnetism analogue is that the stored information is a linear — as opposed to digitized — response, in the mathematical sense of the term, to the input signal. A digital signal is quantized first using an analogue-to-digital conversion, which causes its digital representation to fit a finite amount of states (e.g. 216216 or 224224), as opposed to a (theoretically maybe) infinite number of states for analogue systems. As a result, digitized signals are non linear representations of the initial signal. For example, current, also, may have only two (symbolic) polarities (plus or minus) but it can vary linearly in amplitude between two given values, whereas if it were digital it could only vary in steps.
Think of analogue as a linear representation and digital as non-linear.
gần như chính xác là vậy bác ạ! Có điều cái ví dụ cuối của bác với âm thanh lại ngược lại ạ, chính thằng lp lại là thằng không “nét căng” nhưng lại “đẹp chân thật” do tính chất linear ấy của nó!Đọc đoạn này em nôm na hiểu ra là âm thanh analoge nó liền lạc (linear) hơn âm thanh digital (non linear). Nguồn âm gốc (là một nguồn linear) và như các cụ nói chủ yếu nó được digitalized thành CD master (là non linear). Từ CD master thì có thể ghi thành CD và có thể ghi thành LP.
- Nếu ghi thành CD thì nó tạo ra sản phẩm vẫn giữ tính digital (non linear) và gần nhất (trung thực nhất) với bản gốc về nội dung thông tin.
- Nếu ghi thành LP thì tức là lại linear lại cái CD master (digital) nên nó tạo ra một sản phẩm âm thanh có tính linear nhưng ít gần bản gốc hơn về nội dung thông tin.
Do đó những cụ thích nghe LP là do LP có cái nhạc tính linear, dù LP đã ít gần với nguồn âm gốc hơn về nội dung thông tin.
So với chụp ảnh em so sánh kiểu thế này, in đĩa CD kiểu như ông công an chụp ảnh làm CMT, trông nó không đẹp nhưng trung thực với người được chụp nhất, CMT dán ảnh này ra ngân hàng yên tâm rút được tiền từ tài khoản cá nhân. Trong khi đó, in đĩa LP kiểu ông chụp ảnh đám cưới chụp ảnh trông đẹp lung linh nhưng nó không còn trung thực với người được chụp, ngắm thì rất thích nhưng dán ảnh này vào CMT ra ngân hàng có khi không rút được tiền.
Cái đường mà đỏ (Reconstructed Digital Wave) em nghĩ nó vẫn phải có tí giật giật giống cái Digital Record Wave chứ cụ, vì đặc tính của Digital là giật giật mà, có restructed lại thì có thể nuột hơn nhưng không thể hết giật.Mọi chuyện không đơn giản vậy cụ ợ. Tiếng sôi của hệ thống Vinyl cho thấy nhiễu trên hệ thống rất cao, dẫn tới kết quả âm thanh cuối cùng ra khỏi loa không còn trung thực so với ban đầu. Giống như chúng ta đun cạn nồi canh để các cụ nhìn thấy lượng mỳ chính còn đọng lại, để chứng minh cho các cụ thấy canh của các cụ mặn. Tuy nhiên nhiều cụ gu mặn quá, ăn bát canh mặt chát ra mà vẫn gật gù khen ngon là canh nguyên chất không có mắm muối gì, toàn nước xương.
Trở lại câu chuyện vì sao đĩa Vinyl mặc dù là Analog lại cho ra chất lượng thua CD? Chúng ta xét 2 kịch bản.
Kịch bản 1: Vinyl đi thuần từ Analog. Như vậy khi ra đến đĩa Vinyl, biểu đồ sóng âm vẫn rất gần với âm thanh gốc (Analog Record Wave) trong khi đĩa CD chỉ là những hình cột mô phỏng gần đúng, và được dựng lại bằng thuật toán nội suy (màu đỏ). Tuy nhiên, do đĩa Vinyl có SNR thấp, chỉ đạt 70dB trong trường hợp thiết bị tốt được cân chỉnh đúng, và âm thanh chúng ta nhận được có màu xanh lá cây, chất lượng tệ hại hơn cả màu đỏ nội suy của digital.
Kịch bản 2: Vinyl đi từ Digital. Trường hợp này còn thảm hại hơn, vì đĩa Vinyl được tạo ra từ đồ thị màu đỏ. Màu tím thể hiện sóng âm trên đĩa Vinyl của các cụ, lúc này đã khác xa so với đồ thị âm thanh gốc ban đầu. Sau đó khi phát trên hệ thống Analog, một lần nữa SNR thấp tạo ra kết quả cuối cùng màu xanh nước biển, đương nhiên thua xa đường màu đỏ digital nội suy, và thua cả đường màu xanh lá cây.
View attachment 6688135
Với thuật toán nội suy ngày càng hoàn thiện, tụ lọc ngày càng tốt thì mượt không phải là vấn đề. Nhà cháu nhìn biểu đồ output mấy cái âm ly rẻ tiền còn chả thấy 1 dấu vết giật giật nào.Cái đường mà đỏ (Reconstructed Digital Wave) em nghĩ nó vẫn phải có tí giật giật giống cái Digital Record Wave chứ cụ, vì đặc tính của Digital là giật giật mà, có restructed lại thì có thể nuột hơn nhưng không thể hết giật.
Cháu là cháu có quan điểm giống cụ. Chẳng qua không đầu tư quá về món này ạ.Món chơi âm thanh này thì phải cụ nào nhảy hố vôi nhiều mới hiểu. Chả phải tự nhiên bỏ ra đống tiền chỉ để “lọt tai”. E thì ko đam mê món này nên nghe nhạc số … cho tiện và tai e cũng chỉ thẩm được dàn ở mức trung bình và thấp. Nhiều khi nghe thấy hay nhưng ko thẩm ra hay vì đâu
e là e nể mấy cụ chơi dàn âm thanh tầm hơn tỏi lắm. E cũng quen 1-2 người, toàn là nhà có điều kiện và đam mê mới chơi được kiểu đó Nó ko như con ô tô, nhiều người đi con xe sang nhưng … nợ ngập đầu. Chơi âm thanh đa phần đều … nhiều xèng
Cân đo đong đếm được hay đấy cụ, cũng là một cái thú và phải có trình, có thiết bị xịn, phòng ốc tương đối. Dưng cũng nên chiếm thời gian ít thôi, dành thời guan để nghe thì hay hơn. Em vd nhé, bài hát được nghe trên oto đang vi vu đây đó, hay được làm nền cho bộ phim đình đám thì phê...hết nấc (ngập đốc).Âm nhạc để thưởng thức, các bác cứ đem đi cân đong chi cho mệt. Lúc thư thái thì nghe máy mp3 vẫn thấy sảng khoái, lúc stress thì bố của giàn 1 tỏi cũng thấy ong thủ.
Rảnh nghe radio cho đỡ căng thẳng các bác