- Biển số
- OF-300278
- Ngày cấp bằng
- 1/12/13
- Số km
- 482
- Động cơ
- 311,070 Mã lực
Em tìm thấy cái list này.
http://haxuannguyenkt.blogspot.se/2013/11/sam-trang-trinh-toan-tap_3376.html
Copy paste nên các cụ thông cảm.
III. GIỚI THIỆU CÁC BẢN
Bản nôm hiện ở các thư viện có nhiều, chưa ai ra công khảo cứu đầy đủ. Còn bản quốc ngữ thì nhiều. Sớm nhất là bản của Sở Cuồng do Quốc Học tùng thư ấn hành năm 1930, và bản Nam Ký năm 1945 .
Ông Phạm Đan Quế đã giới thiệu khá đầy đủ về các văn bản Sấm ký toàn chép taytrong thư mục Hán Nôm lưu trữ tại thư viện Hà Nội Khoa Học Xã hội (Viện Viễn Đông Bác Cổ) và Thư viện Quốc Gia Hà Nội thì hiện nay còn bảy tài liệu chữ nôm sau đây có Sấm Trạng Trình (2) :
(1)-Bạch Vân Nguyễn Trình Quốc công lục ký 25 trang, ký hiệu VNB3(2)-Trạng Quốc công ký: -2 quyển: VHV 1453/b – 36 trang; VHV 102; 32 trang.(3)-Trình Quốc công sấm ký : 34 trang: AB345(4). Trình tiên sinh quốc ngữ : 22 trang: AB444.(5). Sấm ký bí truyền 34 trang; VHV 2261.(6). Thiên Nam ngữ lục ngoại ký có phụ chép một số câu sấm của Nguyễn Bỉnh Khiêm và PhùngThượng thư; AB192.(7). Nhất tích thiên văn gia truyền VHV 1382 có một bài sấm nói là của Trạng Trình.
Ông cũng cho biết các bản quốc ngữ sau:
(1)-Bản quốc ngữ đầu tiên của Sở Cuồng trong Quốc Học tùng thư, Nam Ký xuất bản tại Hà Nội 1930; 53 trang, in tại nhà in Trịnh Văn Bích. Trong quyển Thư Mục Đông Dương (Bibliographie en l’ Indochine ), quyển V, xuất bản ở Đông Dương năm 1935, ông Paul Boudet có ghi” BạchVân Am Thi Tập, văn thơ sấm ký của cụ trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm , recueilli par Sở Cuồng, Nam Ký Thư quán, 1930, Impr Trịnh Văn Bích- Coll Quốc Học Tùng Thư.
(2)-Phụ trương Khoa Học huyền bí của Tiểu Thuyết Nhật Báo do Mai Lĩnh xuất bản năm 1939(3)-Đông Tây Tiểu Thuyết phát hành ở Nam Định, số Xuân 1940.(4)-Sấm Ký, nhà xuất bản Đại La, Hà Nội 1948.(5)-Sấm Trạng Trình của cư sĩ Minh Điền, nhà in Thái Bình, Saigon 1948.(6)-Sấm ký của Bùi Xuân Tiến, Nam Ký Hà Nội, 1952.(7)-Sấm Trạng Trình của Hưng Long thư quán, Hà Nội, 1952.(7)-Sấm Trạng Trình của Chu Ngọc Chi, Hưng Long, Hà Nội, 1954.(8)-Trạng Trình của Phạm Văn Giao, Phạm Văn Tươi, Saigon, 1956(9)-Trạng Trình Nguyễn BỈnh Khiêm, Thái Bạch, Sống Mới, Saigon, 1957.(10)-Đại chiến thứ ba với Sấm Trạng Trình, Thiệu Nghĩa Minh; Phương Thảo, Saigon, 1964.(11)-Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nostradamus của Nguyễn Duy Hinh; Dân Trí, Saigon; 1963.(12)-Sấm Trạng Trình; trong Thành Ngữ, Điển tích, Danh nhân từ điển của Trịnh Văn Thanh,Saigon 1966.(13)- Bạch Vân Quốc Ngữ Thi của Nguyễn Quân; Sống Mới, Saigon, 1974.
http://haxuannguyenkt.blogspot.se/2013/11/sam-trang-trinh-toan-tap_3376.html
Copy paste nên các cụ thông cảm.
III. GIỚI THIỆU CÁC BẢN
Bản nôm hiện ở các thư viện có nhiều, chưa ai ra công khảo cứu đầy đủ. Còn bản quốc ngữ thì nhiều. Sớm nhất là bản của Sở Cuồng do Quốc Học tùng thư ấn hành năm 1930, và bản Nam Ký năm 1945 .
Ông Phạm Đan Quế đã giới thiệu khá đầy đủ về các văn bản Sấm ký toàn chép taytrong thư mục Hán Nôm lưu trữ tại thư viện Hà Nội Khoa Học Xã hội (Viện Viễn Đông Bác Cổ) và Thư viện Quốc Gia Hà Nội thì hiện nay còn bảy tài liệu chữ nôm sau đây có Sấm Trạng Trình (2) :
(1)-Bạch Vân Nguyễn Trình Quốc công lục ký 25 trang, ký hiệu VNB3(2)-Trạng Quốc công ký: -2 quyển: VHV 1453/b – 36 trang; VHV 102; 32 trang.(3)-Trình Quốc công sấm ký : 34 trang: AB345(4). Trình tiên sinh quốc ngữ : 22 trang: AB444.(5). Sấm ký bí truyền 34 trang; VHV 2261.(6). Thiên Nam ngữ lục ngoại ký có phụ chép một số câu sấm của Nguyễn Bỉnh Khiêm và PhùngThượng thư; AB192.(7). Nhất tích thiên văn gia truyền VHV 1382 có một bài sấm nói là của Trạng Trình.
Ông cũng cho biết các bản quốc ngữ sau:
(1)-Bản quốc ngữ đầu tiên của Sở Cuồng trong Quốc Học tùng thư, Nam Ký xuất bản tại Hà Nội 1930; 53 trang, in tại nhà in Trịnh Văn Bích. Trong quyển Thư Mục Đông Dương (Bibliographie en l’ Indochine ), quyển V, xuất bản ở Đông Dương năm 1935, ông Paul Boudet có ghi” BạchVân Am Thi Tập, văn thơ sấm ký của cụ trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm , recueilli par Sở Cuồng, Nam Ký Thư quán, 1930, Impr Trịnh Văn Bích- Coll Quốc Học Tùng Thư.
(2)-Phụ trương Khoa Học huyền bí của Tiểu Thuyết Nhật Báo do Mai Lĩnh xuất bản năm 1939(3)-Đông Tây Tiểu Thuyết phát hành ở Nam Định, số Xuân 1940.(4)-Sấm Ký, nhà xuất bản Đại La, Hà Nội 1948.(5)-Sấm Trạng Trình của cư sĩ Minh Điền, nhà in Thái Bình, Saigon 1948.(6)-Sấm ký của Bùi Xuân Tiến, Nam Ký Hà Nội, 1952.(7)-Sấm Trạng Trình của Hưng Long thư quán, Hà Nội, 1952.(7)-Sấm Trạng Trình của Chu Ngọc Chi, Hưng Long, Hà Nội, 1954.(8)-Trạng Trình của Phạm Văn Giao, Phạm Văn Tươi, Saigon, 1956(9)-Trạng Trình Nguyễn BỈnh Khiêm, Thái Bạch, Sống Mới, Saigon, 1957.(10)-Đại chiến thứ ba với Sấm Trạng Trình, Thiệu Nghĩa Minh; Phương Thảo, Saigon, 1964.(11)-Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nostradamus của Nguyễn Duy Hinh; Dân Trí, Saigon; 1963.(12)-Sấm Trạng Trình; trong Thành Ngữ, Điển tích, Danh nhân từ điển của Trịnh Văn Thanh,Saigon 1966.(13)- Bạch Vân Quốc Ngữ Thi của Nguyễn Quân; Sống Mới, Saigon, 1974.