- Biển số
- OF-536803
- Ngày cấp bằng
- 12/10/17
- Số km
- 2,772
- Động cơ
- 188,659 Mã lực
Quê em sắp cỗ là sắp luôn túi nilon, 6 túi to và 12 túi nhỏ.Giờ có túi bóng đỏ xách ở ngoài, trông rất gọn và đẹp bác ah
Quê em sắp cỗ là sắp luôn túi nilon, 6 túi to và 12 túi nhỏ.Giờ có túi bóng đỏ xách ở ngoài, trông rất gọn và đẹp bác ah
Thường thì chỉ mâm các bà, các chị mới chia phần, lấy phần các món khô, ăn các món canh, xào nọ kia thôi. Các bà, các chị ko rượu bia thì ko ăn hết đc. Chia phần mang về cũng hợp lý và khỏi lãng phí.Như này mà khách lạ rơi vào mâm làng thì đúng câu thơ luôn: Miếng ăn là miếng tồi tàn
Em thật
Bản chất của 1 mâm cỗ, mâm cơm khách là những người ngồi mâm vừa biết nhau, thân thiết, vừa ăn uống vừa chuyện trò, mâm cơm thân mật chính là cái nghĩa tình cảm đó
Đàng này ông thì ngơ ngác đến dự, kẻ thì lăm le trút xoẹt 1 cái chia phần cầm về
Nói chung là chả hay ho éo j
Dần về sau, mong là văn minh lên, cỗ bàn dẹp bớt đi cho đỡ hành xác
Việc gì phải đi ăn cỗ, cụ đến nhà em là thấy cũng thường thôiEm đi ăn cỗ 1 số nơi e thấy đàn ông toàn vào bếp. Phụ nữ lướt face và làm rau rửa bát
ko phải một số mà khi làm cỗ thì em thấy ở đâu cũng vậy, đàn ông vào bếp là chính, em xem ben Trung Quốc và Nhật Bản cũng thấy vậy. Bọn Tây e ko rõEm đi ăn cỗ 1 số nơi e thấy đàn ông toàn vào bếp. Phụ nữ lướt face và làm rau rửa bát
đàn ông vào bếp món thịt thôi, đặc biệt làm gà, thịt gà, chặt gà, thái giò, thịt lợn.Em đi ăn cỗ 1 số nơi e thấy đàn ông toàn vào bếp. Phụ nữ lướt face và làm rau rửa bát
Em thấy bình thường, đất lề quê thói là thế.Như này mà khách lạ rơi vào mâm làng thì đúng câu thơ luôn: Miếng ăn là miếng tồi tàn
Em thật
Bản chất của 1 mâm cỗ, mâm cơm khách là những người ngồi mâm vừa biết nhau, thân thiết, vừa ăn uống vừa chuyện trò, mâm cơm thân mật chính là cái nghĩa tình cảm đó
Đàng này ông thì ngơ ngác đến dự, kẻ thì lăm le trút xoẹt 1 cái chia phần cầm về
Nói chung là chả hay ho éo j
Dần về sau, mong là văn minh lên, cỗ bàn dẹp bớt đi cho đỡ hành xác
Giờ không ai sếp cỗ như vậy đâu, nhà vợ em cungz vẫn ăn cỗ lấy phần về đây. 1 ,2 khách họ sếp với người nhà ngồi ăn thoải mái, ai lấy phần thì gia chủ cũng biết nên không sắp mâm lung tung đâu.Em đã tận mắt "chứng kiến" ạ: từ nơi khác về ăn cỗ cưới, ngồi vào mâm và ko thấy người ta rót rượu, thế là em rót. Rót xong 6 chén rượu, cụng xong làm một hớp, vừa gắp được miếng thức ăn thứ 2 thì 5 người kia đồng loạt đứng dậy, họ đã kịp ăn nửa bát cơm có chan canh. Sự thật 100%.
May mà có 1 người ngồi cạnh nói, thôi ngồi lại cùng để "cháu ăn hết miếng này"!
Việc chia phần để khách đem về là của chủ nhà.
Hôm đó em được ăn 2 lần cỗ.
Và từ đó rút kênh nghệm: Cỗ cưới mà ko quen ai cả (trừ cô dâu, chú rể) là em gửi "bao thơ" xong rồi cửa sau em chuồn.
Lại nói vui với cụ rau muống luộc không biết vắt chanh lúc nào đắng ngắt không ăn nổiF1 nhà cháu bảo mẹ nó là bố nấu cơm dễ ăn hơn mẹ ^^
Dù nhà cháu chỉ luộc râu lấy nước, vắt quả chanh, cho tí đá, xào rau lên, rang tí thịt và rán mấy quả trứng ^^
Vâng bác, "kỷ niệm" đó cũng đã cách đây chừng 3 chục niên rồi.Giờ không ai sếp cỗ như vậy đâu, nhà vợ em cungz vẫn ăn cỗ lấy phần về đây. 1 ,2 khách họ sếp với người nhà ngồi ăn thoải mái, ai lấy phần thì gia chủ cũng biết nên không sắp mâm lung tung đâu.
Mợ thật là đảm. Làm 1 mình 5 con thì mợ cũng pro ạ. Nhưng cũng may là con trống này không phải lúc đổi lông không nếu không làm quen thì hết buổi sáng.Chỉ mong các ông làm tất đi, chị em bọn e nhận cái danh siêng ăn lười làm cũng dc ạ.
Em vạ vật với 5 con gà rồi đi nấu cơm là hết buổi sáng, ko làm dc gì nữa đây
Mấy môn kia cháu đồng ýGã Diep1979 còn kiêm luôn cả lau nhà giặt giũ rửa bat với móc cống của nhà với hàng xóm