Chỉ sợ móng tay sắc rồi nhẫn nhiệc vòng xích nhiều thôi, chứ rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả ngắn dài khuôn khổ cũng như nhau mà.nghề chọn người, tay to như cái quạt thì đam mê cũng bị loại thôi
Chỉ sợ móng tay sắc rồi nhẫn nhiệc vòng xích nhiều thôi, chứ rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả ngắn dài khuôn khổ cũng như nhau mà.nghề chọn người, tay to như cái quạt thì đam mê cũng bị loại thôi
Mợ giỏi nhỉ ngồi làm 5 con gà. . Vừa chăm chỉ chịu khó và khéo ạChỉ mong các ông làm tất đi, chị em bọn e nhận cái danh siêng ăn lười làm cũng dc ạ.
Em vạ vật với 5 con gà rồi đi nấu cơm là hết buổi sáng, ko làm dc gì nữa đây
Kể ra nhà gần chợ và trời ko mưa thì e mang đi thuê cho nhanh ạ. Chứ việc cắt tiết gà cũng tạo nghiệp ý, béo bở gì đâu. Nay e ko bị dao lẹm phát nào nhưng lại bị xương gà đâm vào tay đây mợ. Nên khéo chắc ko fai rồiMợ giỏi nhỉ ngồi làm 5 con gà. . Vừa chăm chỉ chịu khó và khéo ạ
Cháu ở nhà toàn đe gấunghề chọn người, tay to như cái quạt thì đam mê cũng bị loại thôi
5 con gà nhọc lắm đó ạ. Ở Nam Định e giống gà to lắm chỉ ăn thóc mà to kịch cũng 5kg 6kg. Ăn thì ngon. Nhưng nghĩ làm 5 con đó chắc chớt mất. Giống gà chỗ mợ chắc tầm 2kg 3kg cũng đỡ hơn.nhưng mợ vẫn giỏi rồi. 5 con làm lông lâu lắm đó ạ. Khoản làm lông vịt còn khó hơn.Kể ra nhà gần chợ và trời ko mưa thì e mang đi thuê cho nhanh ạ. Chứ việc cắt tiết gà cũng tạo nghiệp ý, béo bở gì đâu. Nay e ko bị dao lẹm phát nào nhưng lại bị xương gà đâm vào tay đây mợ. Nên khéo chắc ko fai rồi
Ko phải vừa vào mâm đã chia ngay, mà mọi người đều biết ý ăn các món nước, xào trước, các món như giò, gà thường để lại cuối bữa thì chia nhau, mà thường là mâm các bà các chị thôi, và thế nên nhiều ông chồng cũng ngại, toàn dí cho vợ đi ăn cỗ. Khách lạ đến ko biết lệ thường vô tư chén hoặc gắp mời mọi người, và thường là sẽ bị xua tay từ chối
Như này mà khách lạ rơi vào mâm làng thì đúng câu thơ luôn: Miếng ăn là miếng tồi tànEm đã tận mắt "chứng kiến" ạ: từ nơi khác về ăn cỗ cưới, ngồi vào mâm và ko thấy người ta rót rượu, thế là em rót. Rót xong 6 chén rượu, cụng xong làm một hớp, vừa gắp được miếng thức ăn thứ 2 thì 5 người kia đồng loạt đứng dậy, họ đã kịp ăn nửa bát cơm có chan canh. Sự thật 100%.
May mà có 1 người ngồi cạnh nói, thôi ngồi lại cùng để "cháu ăn hết miếng này"!
Việc chia phần để khách đem về là của chủ nhà.
Hôm đó em được ăn 2 lần cỗ.
Và từ đó rút kênh nghệm: Cỗ cưới mà ko quen ai cả (trừ cô dâu, chú rể) là em gửi "bao thơ" xong rồi cửa sau em chuồn.
Cụ phán thế thì chịu roài, trẻ con đi dép người lớn còn cố được chứ ngược lại thì xỏ 2 ngón rồi cứ đi bừa thôi, và hỏng dép là cái chắcChỉ sợ móng tay sắc rồi nhẫn nhiệc vòng xích nhiều thôi, chứ rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả ngắn dài khuôn khổ cũng như nhau mà.
Con to chắc hơn 2kg, nhưng đa số con bé ko dc 2kg ạ. Gà nhà e gà cỏ, có lai chút nhưng ko đáng kể. Bù lại ăn thơm ngon ạ5 con gà nhọc lắm đó ạ. Ở Nam Định e giống gà to lắm chỉ ăn thóc mà to kịch cũng 5kg 6kg. Ăn thì ngon. Nhưng nghĩ làm 5 con đó chắc chớt mất. Giống gà chỗ mợ chắc tầm 2kg 3kg cũng đỡ hơn.nhưng mợ vẫn giỏi rồi. 5 con làm lông lâu lắm đó ạ. Khoản làm lông vịt còn khó hơn.
Cụ có còm nhầm không chứ bọn em đang bàn cái sự làm, không có ăn gì đâuCháu ở nhà toàn đe gấu
Tôi đi vắng thì 3 mẹ con cô có mà suốt ngày đi ăn quán ^^
Vâng do giống gà đó ạ. Bây giờ mâm cỗ dưới quê e đám hiếu, hỷ, giỗ, hoặc công việc đều phải có gà có giò k thay đổi đc ạ... Nhiều khi ko ai động đũa 2 món đó mợ ạCon to chắc hơn 2kg, nhưng đa số con bé ko dc 2kg ạ. Gà nhà e gà cỏ, có lai chút nhưng ko đáng kể. Bù lại ăn thơm ngon ạ
Con bé nhà bên sau bao năm đi làm xa về quê đúng hôm nhà có cỗ, nó bảo : “chị ơi, quê em cỗ ai cũng ăn tượng trưng còn chủ yếu để chia phần mang về”.Vè chuyện ăn cỗ trước em có xem thớt có ảnh mang thức ăn về phần người ở nhà, deo lủng lẳng nơi thắt lưng giờ không thấy đâu; chỉ là nói về taạp tục chứ em không định khen chê gì ở dây.
Vâng, thế mới là đất lề, quê thói. Bây giờ, nhiều nơi, chính quyền cũng vận động bà con bỏ tục này đi rồi, vừa tránh lãng phí, giảm áp lực kinh tế cho chủ nhà, cho xã hội, mọi người cũng yên tâm ăn uống chuyện trò. Chắc giờ, trong thâm tâm, nhiều người cũng muốn bỏ tục này, nhưng cứ nhà này nhìn nhà kia, rồi ngại bị làng xóm bàn tán, nên ít nhà dám tiên phong. Chính quyền, đoàn thể cứ vận động làng xóm lập, bổ sung hương ước văn minh tiến bộ, rồi cứ theo thế mà làm, thế là hoan hỉ cả.Như này mà khách lạ rơi vào mâm làng thì đúng câu thơ luôn: Miếng ăn là miếng tồi tàn
Em thật
Bản chất của 1 mâm cỗ, mâm cơm khách là những người ngồi mâm vừa biết nhau, thân thiết, vừa ăn uống vừa chuyện trò, mâm cơm thân mật chính là cái nghĩa tình cảm đó
Đàng này ông thì ngơ ngác đến dự, kẻ thì lăm le trút xoẹt 1 cái chia phần cầm về
Nói chung là chả hay ho éo j
Dần về sau, mong là văn minh lên, cỗ bàn dẹp bớt đi cho đỡ hành xác
Vậy chắc cụ không “ thấu hiểu “. Giờ tình nghĩa sẽ làVè chuyện ăn cỗ trước em có xem thớt có ảnh mang thức ăn về phần người ở nhà, deo lủng lẳng nơi thắt lưng giờ không thấy đâu; chỉ là nói về taạp tục chứ em không định khen chê gì ở dây.
Thì có làm mới có ăn mà cụ ^^Cụ có còm nhầm không chứ bọn em đang bàn cái sự làm, không có ăn gì đâu
Quê em cụ ơi.Vè chuyện ăn cỗ trước em có xem thớt có ảnh mang thức ăn về phần người ở nhà, deo lủng lẳng nơi thắt lưng giờ không thấy đâu; chỉ là nói về taạp tục chứ em không định khen chê gì ở dây.
Gã Diep1979 còn kiêm luôn cả lau nhà giặt giũ rửa bat với móc cống của nhà với hàng xómEm đi ăn cỗ 1 số nơi e thấy đàn ông toàn vào bếp. Phụ nữ lướt face và làm rau rửa bát