- Biển số
- OF-44950
- Ngày cấp bằng
- 29/8/09
- Số km
- 10,537
- Động cơ
- 536,693 Mã lực
Lễ có nghĩa là quy tắc ứng xử, cách giao tiếp với con người, công cụ...chứ không phải lối suy nghĩ hủ nhỏ bắt người dưới nghe kẻ trên mới là lễ phép.
Đơn giản là cách ăn nói, chào hỏi lịch sự. Văn hóa ăn uống, sử dụng dao dĩa, cách cầm cốc, nâng ly, nâng bát...Biết chơi đúng luật, tôn trọng người chơi... Sành điệu cũng là người hiểu về lễ giáo.
Trẻ con nhiều đứa ăn cơm bưng bát còn rơi, không biết dùng đũa...gặp người lạ đến chơi chỉ biết dương mắt...đó là vô lễ.
Đơn giản là cách ăn nói, chào hỏi lịch sự. Văn hóa ăn uống, sử dụng dao dĩa, cách cầm cốc, nâng ly, nâng bát...Biết chơi đúng luật, tôn trọng người chơi... Sành điệu cũng là người hiểu về lễ giáo.
Trẻ con nhiều đứa ăn cơm bưng bát còn rơi, không biết dùng đũa...gặp người lạ đến chơi chỉ biết dương mắt...đó là vô lễ.
Ý kiến các cụ ra sao? em đồng ý bỏ cái khẩu hiệu này đi. Ngày xưa chỉ có cụ nào kém thì GVCN sẽ bắt đi học thêm ở trường để phụ đạo, nhưng ngày nay học giỏi hay học dốt đều phải đi học tự nguyện.
Ngoài ra lễ Tết ngày xưa, học trò đến chơi nhà thầy cô chủ yếu là hoa và quà lưu niệm. Ngày nay hội PHHS yêu cầu PHHS đóng tiền, sau đó cử một nhóm PHHS đến từng nhà thầy cô để phong bì, phong bao.
Ngày xưa học dốt thì bị đúp, ngày nay học dốt cũng bị đủn lên lớp, dốt quá thì ép chuyển trường. Ngày xưa chương trình học đơn giản, nhẹ nhàng, SGK dùng vài thế hệ. Ngày nay năm béo nào cũng đổi mới, và mua mới bộ SGK.
"
Trong tham luận phát biểu tại hội thảo mới đây, GS Trần Ngọc Thêm (Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP HCM) nêu quan điểm: "Cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo...
Chừng nào còn đề cao chữ 'lễ' để ràng buộc người học, còn đề cao quá mức vai trò của người thầy, của đáp án thì tư duy phản biện sẽ không thể phát triển, không thể có xã hội phát triển".
Trả lời PV Dân trí, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT phản đối quan điểm này, đồng thời ông có góc nhìn khác khi cho rằng, muốn đổi mới giáo dục, cần thay đổi nội hàm thay vì thay đổi các khẩu hiệu. "
.Đề xuất xem lại khẩu hiệu "tiên học lễ, hậu học văn" ở trường tiểu học
(Dân trí) - Tại hội thảo “Xây dựng môi trường văn hóa trường học” do Bộ GD&ĐT tổ chức mới đây, nhiều đại biểu cho rằng, các trường đã xây dựng được môi trường văn hóa trong nhà trường. Trong đó, hệ thống khẩu hiệu trường học đã đáp ứng đúng tôn chỉ mục đích. Tuy nhiên, việc treo khẩu hiệu còn...dantri.com.vn
Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT phản đối đề xuất bỏ "Tiên học lễ, hậu học văn" | Báo Dân trí
(Dân trí) - PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, "lễ" không đơn giản lễ nghĩa hay phục tùng mà là đạo đức. Vậy tại sao phải bỏ câu "Tiên học lễ" trong giáo dục? PGS Nhĩ đặt câu hỏi.dantri.com.vn