[Funland] Đề xuất vay vốn Trung Quốc làm đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng

3077

Xe container
Biển số
OF-146453
Ngày cấp bằng
20/6/12
Số km
9,844
Động cơ
-366,974 Mã lực
Đến cái điện hạt nhân hơn 20 tỷ với cả đường sắt cao tốc Bắc Nam hơn 50 tỷ không kêu ca thì thôi, dăm ba cái tuyến này tính tiền còn chưa bằng đầu tư cho cao tốc mấy năm nay, nhằm nhò gì mà suốt ngày bẫy nợ, nợ như nào là do mình điều tiết, do mình quản lý. Đến thằng Lào nó đã vỡ nợ quái đâu mà cứ kêu, trong khi đường sắt nó giờ ngon vãi vật, tính tiền quá cảnh hàng Thái qua Lào để đi TQ thôi cũng kiếm được rồi
Không biết thế nào mới là vỡ nhưng tỷ giá nó năm ngoái em đi và cách đây 5 năm giảm 70% từ 2.5 xuống 1.1
 

phohien035

Xe buýt
Biển số
OF-773528
Ngày cấp bằng
6/4/21
Số km
924
Động cơ
66,245 Mã lực
Tuổi
36
Chả có cái gì là miễn phí và hữu nghị thời này. Quyền lợi QG là trên hết. Vay ai cũng được, tuy nhiên phải quản chặt, làm nhanh, khai thác có hiệu quả. Cứ chăm chăm chấm mút từ đó thì có lãi suất bằng 0% cũng đi đời.
 

ThanhLong69

Xe điện
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
2,163
Động cơ
772,625 Mã lực
Toàn thánh chém, ta nên, ta không nên, cảm tính vãi lái trong khi trong đầu cả có cái số liệu cụ thể nào, chưa kể kiến thức chuyên môn đầu tư từ không có đến không chuyên .

Vậy vay thằng khác thì không bị mấy cái gạch đầu dòng ở dưới hả cụ ??? . Tóm lại là cảm tính hết, toàn không đủ số liệu, không có chuyên môn, chém theo cảm tính,ghét thì nói kiểu ghét, yêu thì nói kiểu yêu.
Khác nhau giữa vay của TQ với vay đối tác khác là vay của TQ thì dễ dàng (đổi lại là lãi cao hơn) , TQ cho vay rất dễ còn việc có trả nợ được hay không là việc của nước đi vay. Ngược lại nếu không vay của TQ mà vay đối tác khác thì sẽ phải có nhiều điều kiện trong đó có việc phải đảm bảo dự án thu hồi được vốn để trả nợ.

Với cá nhân nếu gặp hai trường hợp:
1.Vay dễ lãi cao và
2.Vay khó lãi thấp
Sẽ dẫn đến việc ông vay kiểu 1 (nhiều khi là không đáp ứng được điều kiện để vay kiểu 2) sẽ có thể bị mất khả năng trả nợ hơn ông vay kiểu 2. Điển hình là vay cột điện và vay ngân hàng.

Ở tầm quốc gia nước hay cho vay kiểu 1 sẽ thường được nhận tài nguyên hay các công trình trọng yếu hay những cam kết chính trị của nước đi vay. TQ thường hay được gán nợ kiểu này hơn các nước khác, gần ta có Lào đã phải gán cho TQ hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Vì thế khi nói đến bẫy nợ người ta thường lấy TQ để làm ví dụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

VnStarOne

Xe tải
Biển số
OF-391736
Ngày cấp bằng
12/11/15
Số km
209
Động cơ
238,271 Mã lực
Tuổi
33
Không biết thế nào mới là vỡ nhưng tỷ giá nó năm ngoái em đi và cách đây 5 năm giảm 70% từ 2.5 xuống 1.1
Năm 2023 tôi sang đấy làm việc thì đổi 1:1,45, đến cuối 2023 lúc ra về còn có 1:1,1. Nhưng chuyện này thi tôi thấy bình thường, do ảnh hưởng của covid mà thằng Lào ngoài xuất khẩu linh tinh với tài nguyên ra thì có cái gì đâu, ăn đòn phát là nó khủng hoảng ngay và thiếu dòng tiền trầm trọng, khả năng quản lý kém, nhớ không nhầm thì VN cử chuyên gia sang hỗ trợ Lào xử lý khủng hoảng tài chính đợt đó thì phải. Giờ cũng đã ổn định rồi đấy thôi, giờ cũng vẫn loanh quanh 1:1.1, còn việc đồng tiền mất giá thì cả thế giới nó đều bị hết rồi bác, mức độ như thế nào thôi, bác cứ tìm hiểu thằng Argentina thì mới thấy nó lạm phát đến mức độ như thế nào mà nó còn chưa được tính là vỡ nợ thì phải.
Tôi nói thật là cái tuyến 8 tỷ đô còn sợ này sợ kia thì cái tuyến Bắc Nam hơn 50 tỷ kia dẹp luôn đi cho rồi. Còn vay tài chính thì không có thằng nào hợp lý bằng TQ cả, chưa kể còn là thi công tuyến kết nối với TQ
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,362
Động cơ
453,357 Mã lực
Tuổi
44
Khác nhau giữa vay của TQ với vay đối tác khác là vay của thì TQ dễ dàng (đổi lại là lãi cao hơn) , TQ cho vay rất dễ còn việc có trả nợ được hay không là việc của nước đi vay. Ngược lại nếu không vay của TQ mà vay đối tác khác thì sẽ phải có nhiều điều kiện trong đó có việc phải đảm bảo dự án thu hồi được vốn để trả nợ.

Với cá nhân nếu gặp hai trường hợp:
1.Vay dễ lãi cao và
2.Vay khó lãi thấp
Sẽ dẫn đến việc ông vay kiểu 1 (nhiều khi là không đáp ứng được điều kiện để vay kiểu 2) sẽ có thể bị mất khả năng trả nợ hơn ông vay kiểu 2. Điển hình là vay cột điện và vay ngân hàng.

Ở tầm quốc gia nước hay cho vay kiểu 1 sẽ thường được nhận tài nguyên hay các công trình trọng yếu hay những cam kết chính trị của nước đi vay . TQ thường hay được gán nợ kiểu này hơn các nước khác, gần ta có Lào đã phải cho TQ điều hành hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Toàn chém cảm tính. Thông tin thì ko đủ và thiếu.
 

3077

Xe container
Biển số
OF-146453
Ngày cấp bằng
20/6/12
Số km
9,844
Động cơ
-366,974 Mã lực
Năm 2023 tôi sang đấy làm việc thì đổi 1:1,45, đến cuối 2023 lúc ra về còn có 1:1,1. Nhưng chuyện này thi tôi thấy bình thường, do ảnh hưởng của covid mà thằng Lào ngoài xuất khẩu linh tinh với tài nguyên ra thì có cái gì đâu, ăn đòn phát là nó khủng hoảng ngay và thiếu dòng tiền trầm trọng, khả năng quản lý kém, nhớ không nhầm thì VN cử chuyên gia sang hỗ trợ Lào xử lý khủng hoảng tài chính đợt đó thì phải. Giờ cũng đã ổn định rồi đấy thôi, giờ cũng vẫn loanh quanh 1:1.1, còn việc đồng tiền mất giá thì cả thế giới nó đều bị hết rồi bác, mức độ như thế nào thôi, bác cứ tìm hiểu thằng Argentina thì mới thấy nó lạm phát đến mức độ như thế nào mà nó còn chưa được tính là vỡ nợ thì phải.
Tôi nói thật là cái tuyến 8 tỷ đô còn sợ này sợ kia thì cái tuyến Bắc Nam hơn 50 tỷ kia dẹp luôn đi cho rồi. Còn vay tài chính thì không có thằng nào hợp lý bằng TQ cả, chưa kể còn là thi công tuyến kết nối với TQ
Tỷ giá x2 thế mà vẫn coi là bình thường :D, giờ tỷ giá VND với $ lên 50k thì cụ có thấy là bình thường không. Còn nó toang có phải do xây cái đường tàu kia hay không thì e chịu, chỉ là đúng đợt bắt đầu vận hành là tỷ giá nó cắm đầu thôi
 

VnStarOne

Xe tải
Biển số
OF-391736
Ngày cấp bằng
12/11/15
Số km
209
Động cơ
238,271 Mã lực
Tuổi
33
Tỷ giá x2 thế mà vẫn coi là bình thường :D, giờ tỷ giá VND với $ lên 50k thì cụ có thấy là bình thường không. Còn nó toang có phải do xây cái đường tàu kia hay không thì e chịu, chỉ là đúng đợt bắt đầu vận hành là tỷ giá nó cắm đầu thôi
Gấp đôi thì phải là hơn 5 năm chứ không phải 1 năm là như thế, ngoài ra nguyên nhân chính là do Covid Lào không xuất khẩu được dẫn đến thiếu ngoại tệ và vấn đề liên quan đén quản lý tài chính, việc đường sắt này nó hoạt động chỉ là đúng thời điểm mà thôi. Theo số liệu của Lào thì xem thử với khoản vay này có đủ làm cho Lào vỡ nợ và toang không nhé: "Chính phủ Lào góp 730 triệu USD, trong đó trích 250 triệu USD từ ngân sách nhà nước, 480 triệu USD còn lại vay từ ngân hàng Trung Quốc."
Đường sắt cao tốc Lào - Trung 'có lãi sau 23 năm' - Báo VnExpress
Giờ thử mấy ông xuất khẩu Việt Nam nhìn cái tuyến đường sắt này có thèm khát không, chứ hàng hoa quả Thái Lan thì qua Lào đi TQ nhanh lắm rồi đấy
Tuyến đường sắt Trung Quốc - Lào phát huy hiệu quả | VTV.VN
 

xe đạp Japan

Xe tăng
Biển số
OF-824378
Ngày cấp bằng
26/12/22
Số km
1,964
Động cơ
131,223 Mã lực
Năm 2023 tôi sang đấy làm việc thì đổi 1:1,45, đến cuối 2023 lúc ra về còn có 1:1,1. Nhưng chuyện này thi tôi thấy bình thường, do ảnh hưởng của covid mà thằng Lào ngoài xuất khẩu linh tinh với tài nguyên ra thì có cái gì đâu, ăn đòn phát là nó khủng hoảng ngay và thiếu dòng tiền trầm trọng, khả năng quản lý kém, nhớ không nhầm thì VN cử chuyên gia sang hỗ trợ Lào xử lý khủng hoảng tài chính đợt đó thì phải. Giờ cũng đã ổn định rồi đấy thôi, giờ cũng vẫn loanh quanh 1:1.1, còn việc đồng tiền mất giá thì cả thế giới nó đều bị hết rồi bác, mức độ như thế nào thôi, bác cứ tìm hiểu thằng Argentina thì mới thấy nó lạm phát đến mức độ như thế nào mà nó còn chưa được tính là vỡ nợ thì phải.
Tôi nói thật là cái tuyến 8 tỷ đô còn sợ này sợ kia thì cái tuyến Bắc Nam hơn 50 tỷ kia dẹp luôn đi cho rồi. Còn vay tài chính thì không có thằng nào hợp lý bằng TQ cả, chưa kể còn là thi công tuyến kết nối với TQ
Lạm phát cao ngoài Argen, Hy Lạp còn có Ai Cập nữa, trong khi thu nhập thì thấp.
 

ThanhLong69

Xe điện
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
2,163
Động cơ
772,625 Mã lực
Toàn chém cảm tính. Thông tin thì ko đủ và thiếu.
Nhân dịp thông tin đủ thiếu em nói cụ thể vụ Lào đã chuyển nhượng quyền kiểm soát hệ thống truyền tải điện quốc gia cho một công ty của Trung Quốc để đổi lấy việc giảm gánh nặng nợ nần.
  1. Nguyên nhân:
    • Lào đã vay khoản nợ lớn từ Trung Quốc để xây dựng các dự án hạ tầng, đặc biệt là dự án đường sắt cao tốc Lào - Trung Quốc trị giá khoảng 6 tỷ USD (chiếm gần 1/3 GDP của Lào).
    • Áp lực trả nợ tăng cao khiến Lào gặp khó khăn tài chính, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế nước này.
  2. Thỏa thuận:
    • Năm 2020, chính phủ Lào đã đồng ý thành lập một liên doanh với công ty China Southern Power Grid (một công ty nhà nước Trung Quốc).
    • Theo đó, Trung Quốc nắm giữ phần lớn cổ phần trong liên doanh này và kiểm soát hệ thống truyền tải điện quốc gia của Lào.
  3. Tác động:
    • Về mặt tích cực: Lào nhận được khoản tài chính để giảm bớt áp lực nợ công và cải thiện hạ tầng điện quốc gia.
    • Về mặt tiêu cực: Điều này làm dấy lên lo ngại rằng Lào đang mất dần quyền kiểm soát các tài sản chiến lược và phụ thuộc nhiều hơn vào Trung Quốc trong lĩnh vực năng lượng và hạ tầng.
Bối cảnh rộng hơn:
  • Đây là một ví dụ điển hình của cái gọi là "bẫy nợ" trong các dự án thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI) của Trung Quốc. Khi các quốc gia không thể trả nợ, họ buộc phải nhượng quyền kiểm soát các tài sản quan trọng cho Trung Quốc.
  • Sri Lanka là trường hợp nổi tiếng nhất với việc phải cho Trung Quốc thuê cảng Hambantota trong 99 năm sau khi không trả được nợ.
Việc Lào nhượng quyền kiểm soát hệ thống truyền tải điện cho Trung Quốc là một động thái nhằm giải quyết nợ công nhưng cũng đặt ra nhiều lo ngại về chủ quyền kinh tếsự phụ thuộc lâu dài vào Trung Quốc. Đây là bài học cảnh báo cho nhiều quốc gia khi tham gia các dự án vay vốn lớn từ Trung Quốc.
 

ThanhLong69

Xe điện
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
2,163
Động cơ
772,625 Mã lực
Nhân nói về việc bẫy nợ em nói thêm về những ý kiến phủ nhận hoặc giảm nhẹ khái niệm "bẫy nợ" (debt-trap diplomacy) liên quan đến các khoản vay từ Trung Quốc trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI). Các quan điểm này cho rằng khái niệm "bẫy nợ" có thể bị thổi phồng hoặc sử dụng mang tính chính trị. Dưới đây là các lập luận chính từ phía phủ nhận:
1. Thiếu bằng chứng hệ thống về "bẫy nợ"
  • Nghiên cứu từ các tổ chức độc lập (như Viện Nghiên cứu Chatham House và Đại học Johns Hopkins) chỉ ra rằng không có đủ bằng chứng cho thấy Trung Quốc cố ý dùng nợ để thao túng các nước khác.
  • Số vụ chuyển nhượng tài sản cho Trung Quốc do không trả được nợ rất ít và thường là kết quả của quản lý tài chính yếu kém từ phía nước vay, chứ không phải do Trung Quốc lên kế hoạch từ trước.
2. Trung Quốc sẵn sàng tái cơ cấu nợ
  • Trung Quốc đã tái cơ cấu hoặc xóa một phần nợ cho nhiều quốc gia, cho thấy nước này không nhất thiết muốn thu giữ tài sản. Ví dụ:
    • Ethiopia được Trung Quốc xóa một phần nợ và gia hạn thời gian trả nợ.
    • Pakistan đã thương lượng lại các điều khoản vay trong các dự án thuộc Hành lang Kinh tế Trung Quốc - Pakistan (CPEC).
  • Trung Quốc thường đàm phán linh hoạt thay vì ép buộc các nước phải giao tài sản.
3. Vai trò của các nước vay
  • Nhiều nước chủ động tìm đến Trung Quốc để vay vốn vì thiếu lựa chọn khác từ các tổ chức tài chính quốc tế hoặc vì các khoản vay từ Trung Quốc ít đi kèm điều kiện cải cách chính sách.
  • Một số quốc gia như Kenya, Bangladesh, và Malaysia đã hủy hoặc đàm phán lại các dự án nếu thấy không hiệu quả, chứng minh rằng họ không bị ép buộc.
4. "Bẫy nợ" là khái niệm mang tính chính trị
  • Một số chuyên gia cho rằng "bẫy nợ" được phương Tây sử dụng như công cụ chính trị để phản đối ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trên toàn cầu.
  • Nhiều nước tham gia BRI thu được lợi ích rõ rệt từ các dự án hạ tầng, như tăng trưởng thương mại và phát triển kinh tế, mà không gặp vấn đề nghiêm trọng về nợ.
5. So sánh với các tổ chức tài chính quốc tế
  • Trung Quốc không phải là quốc gia duy nhất cho vay với lãi suất cao hoặc đi kèm điều kiện hạn chế. IMF và Ngân hàng Thế giới cũng từng bị chỉ trích vì áp đặt các chính sách cải cách khắc nghiệt lên các nước vay, dẫn đến bất ổn xã hội và kinh tế.

Những ý kiến phủ nhận "bẫy nợ" của Trung Quốc đưa ra các lập luận có cơ sở, nhưng cũng tồn tại một số điểm thiếu sót hoặc gây tranh cãi. Dưới đây là các phản biện chính đối với những lập luận đó:
1. Thiếu bằng chứng hệ thống không đồng nghĩa với không có chủ ý
  • Phản biện:
    Việc không tìm thấy bằng chứng rõ ràng về một chiến lược bẫy nợ có hệ thống không đồng nghĩa với việc Trung Quốc không sử dụng nợ như công cụ ảnh hưởng. Các chiến lược địa chính trị thường tinh vi và không được công khai.
  • Ví dụ:
    • Dự án cảng Hambantota ở Sri Lanka là một minh chứng rõ ràng khi nước này không thể trả nợ và buộc phải cho Trung Quốc thuê cảng trong 99 năm.
    • Các dự án hạ tầng ở Lào và Djibouti cũng khiến những quốc gia này ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc về kinh tế và chính trị.
2. Tái cơ cấu nợ không loại trừ ý đồ chính trị
  • Phản biện:
    Việc Trung Quốc tái cơ cấu hoặc xóa nợ cho một số quốc gia không chứng minh rằng họ không có ý đồ chiến lược. Trong nhiều trường hợp, Trung Quốc dùng nợ để mặc cả các lợi ích chính trị, như hỗ trợ lập trường của họ trong các vấn đề quốc tế (ví dụ như Biển Đông hoặc Đài Loan).
  • Ví dụ:
    • Vanuatu và một số nước châu Phi nhận được sự hỗ trợ tài chính từ Trung Quốc và sau đó ủng hộ lập trường của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc.
3. Vai trò của các nước vay không làm giảm trách nhiệm của Trung Quốc
  • Phản biện:
    Dù các quốc gia vay có thể tự nguyện tìm đến Trung Quốc, nhưng Trung Quốc vẫn có trách nhiệm khi cung cấp các khoản vay không minh bạch và lãi suất cao, đặc biệt khi họ biết rõ các nước này có nguy cơ không trả được nợ.
  • Ví dụ:
    Trung Quốc thường cung cấp các khoản vay với điều kiện thiếu minh bạch và không đánh giá kỹ lưỡng rủi ro tài chính cho nước vay, làm tăng khả năng sụp đổ tài chính.
4. "Bẫy nợ" không chỉ là vấn đề tài chính mà còn là công cụ địa chính trị
  • Phản biện:
    Các nhà phân tích cho rằng Trung Quốc sử dụng nợ như một công cụ để mở rộng ảnh hưởng địa chính trị, đặc biệt tại các khu vực chiến lược như Đông Nam Á, Châu Phi và Ấn Độ Dương.
  • Ví dụ:
    • Djibouti, sau khi nhận các khoản vay lớn từ Trung Quốc, đã cho phép Trung Quốc xây dựng căn cứ quân sự đầu tiên ở nước ngoài tại đây.
    • Maldives đã trở thành một điểm nóng tranh cãi khi Trung Quốc tăng cường kiểm soát các cảng biển chiến lược thông qua các dự án hạ tầng.
5. So sánh với IMF và Ngân hàng Thế giới không hoàn toàn công bằng
  • Phản biện:
    IMF và Ngân hàng Thế giới có thể bị chỉ trích vì các chính sách cải cách khắc nghiệt, nhưng họ hoạt động với mức độ minh bạch cao hơn và chịu sự giám sát quốc tế. Trong khi đó, các khoản vay từ Trung Quốc thường thiếu minh bạch, và đàm phán kín giữa các chính phủ, làm tăng nguy cơ tham nhũng và lạm dụng.
  • Ví dụ:
    • Malaysia dưới thời Thủ tướng Mahathir Mohamad đã hủy bỏ hoặc đàm phán lại nhiều dự án BRI vì chi phí đội vốn không minh bạch và nghi ngờ tham nhũng.
Kết luận:
Dù có lập luận phủ nhận "bẫy nợ," nhiều bằng chứng thực tế cho thấy Trung Quốc sử dụng chiến lược tài chính để mở rộng ảnh hưởng chính trị và kinh tế. Việc các quốc gia tự nguyện vay vốn không loại trừ khả năng họ bị rơi vào thế phụ thuộc, đặc biệt khi các điều khoản vay không minh bạch và thiếu sự giám sát quốc tế. Tính chất chiến lược và địa chính trị của các khoản vay này mới là điểm đáng lo ngại nhất.
 

camry2025

Xe tải
Biển số
OF-843041
Ngày cấp bằng
6/11/23
Số km
372
Động cơ
26,004 Mã lực
Tuổi
38
Khác nhau giữa vay của TQ với vay đối tác khác là vay của TQ thì dễ dàng (đổi lại là lãi cao hơn) , TQ cho vay rất dễ còn việc có trả nợ được hay không là việc của nước đi vay. Ngược lại nếu không vay của TQ mà vay đối tác khác thì sẽ phải có nhiều điều kiện trong đó có việc phải đảm bảo dự án thu hồi được vốn để trả nợ.

Với cá nhân nếu gặp hai trường hợp:
1.Vay dễ lãi cao và
2.Vay khó lãi thấp
Sẽ dẫn đến việc ông vay kiểu 1 (nhiều khi là không đáp ứng được điều kiện để vay kiểu 2) sẽ có thể bị mất khả năng trả nợ hơn ông vay kiểu 2. Điển hình là vay cột điện và vay ngân hàng.

Ở tầm quốc gia nước hay cho vay kiểu 1 sẽ thường được nhận tài nguyên hay các công trình trọng yếu hay những cam kết chính trị của nước đi vay. TQ thường hay được gán nợ kiểu này hơn các nước khác, gần ta có Lào đã phải gán cho TQ hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Vì thế khi nói đến bẫy nợ người ta thường lấy TQ để làm ví dụ.
Vay dễ thì chả lãi cao và ngược lại. Điều đáng nói là mấy anh nhật hàn lãi thấp nhưng điều kiện, giá rổ thì kết quả cuối cùng lại thành từ cao đến rất cao, bài học thì đầy rẫy rồi, theo ngôn từ của người ghét, nó là " bẫy" chứ là cái gì ? . việc có trả được nó phụ thuộc chính vào hiệu quả của dự án và chi phí dự án thằng vay phải trả,chứ nó phụ thuộc gì vào tên tuổi thằng cho vay . Việc gán nợ, lấy gì gán nợ nó phụ thuộc vào thỏa thuận ban đầu, có ai ép ai . Còn thằng Lào, bảo nó sập, sắp : sập bao giờ, hay toàn tưởng tượng, sắp, sẽ? . Giờ dân nó có đường sắt ngon, trước mắt đi sướng bỏ m, đời sống vẫn okthế,còn bảo nó phụ thuộc, an ninh qp etc khỉ gió gì thì hỏi rằng: từ trước tới giờ nó có bao giờ không phụ thuộc, nhất là phụ thuộc ông anh sát vách , như răng vs môi . Giờ nó phụ thuộc thêm thằng khác thì cũng hơi bực, nhưng nó vì nó thôi, dựa dẫm thì phải chọn nhiều bờ vai, nó mới chắc, n nghèo nhưng không ngờ u, đừng " lo"hộ nó.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
11,063
Động cơ
313,586 Mã lực
Giờ TQ cũng giảm dần cho vay trực tiếp Vành đai con đường rồi. Phần xuất khẩu thiết bị như tàu thì vay trợ giúp xuất khẩu của China Eximbank bình thường như các nước khác thôi.

Giờ các nước không muốn vay trực tiếp từ TQ thì có thể vay Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á, hoặc Ngân hàng phát triển mới BRICS. Đấy, vay đa phương hợp ý các anh Tây chưa, minh bạch chưa?

Bảo sao các nước ùn ùn vào BRICS, vì mấy chổ khác khoe GDP ảo nhưng hỏi vay thì bảo không có tiền.

Tin đồn là không cần vào BRICS, chỉ cần là đối tác BRICS cũng có thể vay tiền! :D
 

xuanphuongccs

Xe điện
Biển số
OF-536803
Ngày cấp bằng
12/10/17
Số km
2,842
Động cơ
195,380 Mã lực
Nhân nói về việc bẫy nợ em nói thêm về những ý kiến phủ nhận hoặc giảm nhẹ khái niệm "bẫy nợ" (debt-trap diplomacy) liên quan đến các khoản vay từ Trung Quốc trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI). Các quan điểm này cho rằng khái niệm "bẫy nợ" có thể bị thổi phồng hoặc sử dụng mang tính chính trị. Dưới đây là các lập luận chính từ phía phủ nhận:
1. Thiếu bằng chứng hệ thống về "bẫy nợ"
  • Nghiên cứu từ các tổ chức độc lập (như Viện Nghiên cứu Chatham House và Đại học Johns Hopkins) chỉ ra rằng không có đủ bằng chứng cho thấy Trung Quốc cố ý dùng nợ để thao túng các nước khác.
  • Số vụ chuyển nhượng tài sản cho Trung Quốc do không trả được nợ rất ít và thường là kết quả của quản lý tài chính yếu kém từ phía nước vay, chứ không phải do Trung Quốc lên kế hoạch từ trước.
2. Trung Quốc sẵn sàng tái cơ cấu nợ
  • Trung Quốc đã tái cơ cấu hoặc xóa một phần nợ cho nhiều quốc gia, cho thấy nước này không nhất thiết muốn thu giữ tài sản. Ví dụ:
    • Ethiopia được Trung Quốc xóa một phần nợ và gia hạn thời gian trả nợ.
    • Pakistan đã thương lượng lại các điều khoản vay trong các dự án thuộc Hành lang Kinh tế Trung Quốc - Pakistan (CPEC).
  • Trung Quốc thường đàm phán linh hoạt thay vì ép buộc các nước phải giao tài sản.
3. Vai trò của các nước vay
  • Nhiều nước chủ động tìm đến Trung Quốc để vay vốn vì thiếu lựa chọn khác từ các tổ chức tài chính quốc tế hoặc vì các khoản vay từ Trung Quốc ít đi kèm điều kiện cải cách chính sách.
  • Một số quốc gia như Kenya, Bangladesh, và Malaysia đã hủy hoặc đàm phán lại các dự án nếu thấy không hiệu quả, chứng minh rằng họ không bị ép buộc.
4. "Bẫy nợ" là khái niệm mang tính chính trị
  • Một số chuyên gia cho rằng "bẫy nợ" được phương Tây sử dụng như công cụ chính trị để phản đối ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trên toàn cầu.
  • Nhiều nước tham gia BRI thu được lợi ích rõ rệt từ các dự án hạ tầng, như tăng trưởng thương mại và phát triển kinh tế, mà không gặp vấn đề nghiêm trọng về nợ.
5. So sánh với các tổ chức tài chính quốc tế
  • Trung Quốc không phải là quốc gia duy nhất cho vay với lãi suất cao hoặc đi kèm điều kiện hạn chế. IMF và Ngân hàng Thế giới cũng từng bị chỉ trích vì áp đặt các chính sách cải cách khắc nghiệt lên các nước vay, dẫn đến bất ổn xã hội và kinh tế.

Những ý kiến phủ nhận "bẫy nợ" của Trung Quốc đưa ra các lập luận có cơ sở, nhưng cũng tồn tại một số điểm thiếu sót hoặc gây tranh cãi. Dưới đây là các phản biện chính đối với những lập luận đó:
1. Thiếu bằng chứng hệ thống không đồng nghĩa với không có chủ ý
  • Phản biện:
    Việc không tìm thấy bằng chứng rõ ràng về một chiến lược bẫy nợ có hệ thống không đồng nghĩa với việc Trung Quốc không sử dụng nợ như công cụ ảnh hưởng. Các chiến lược địa chính trị thường tinh vi và không được công khai.
  • Ví dụ:
    • Dự án cảng Hambantota ở Sri Lanka là một minh chứng rõ ràng khi nước này không thể trả nợ và buộc phải cho Trung Quốc thuê cảng trong 99 năm.
    • Các dự án hạ tầng ở Lào và Djibouti cũng khiến những quốc gia này ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc về kinh tế và chính trị.
2. Tái cơ cấu nợ không loại trừ ý đồ chính trị
  • Phản biện:
    Việc Trung Quốc tái cơ cấu hoặc xóa nợ cho một số quốc gia không chứng minh rằng họ không có ý đồ chiến lược. Trong nhiều trường hợp, Trung Quốc dùng nợ để mặc cả các lợi ích chính trị, như hỗ trợ lập trường của họ trong các vấn đề quốc tế (ví dụ như Biển Đông hoặc Đài Loan).
  • Ví dụ:
    • Vanuatu và một số nước châu Phi nhận được sự hỗ trợ tài chính từ Trung Quốc và sau đó ủng hộ lập trường của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc.
3. Vai trò của các nước vay không làm giảm trách nhiệm của Trung Quốc
  • Phản biện:
    Dù các quốc gia vay có thể tự nguyện tìm đến Trung Quốc, nhưng Trung Quốc vẫn có trách nhiệm khi cung cấp các khoản vay không minh bạch và lãi suất cao, đặc biệt khi họ biết rõ các nước này có nguy cơ không trả được nợ.
  • Ví dụ:
    Trung Quốc thường cung cấp các khoản vay với điều kiện thiếu minh bạch và không đánh giá kỹ lưỡng rủi ro tài chính cho nước vay, làm tăng khả năng sụp đổ tài chính.
4. "Bẫy nợ" không chỉ là vấn đề tài chính mà còn là công cụ địa chính trị
  • Phản biện:
    Các nhà phân tích cho rằng Trung Quốc sử dụng nợ như một công cụ để mở rộng ảnh hưởng địa chính trị, đặc biệt tại các khu vực chiến lược như Đông Nam Á, Châu Phi và Ấn Độ Dương.
  • Ví dụ:
    • Djibouti, sau khi nhận các khoản vay lớn từ Trung Quốc, đã cho phép Trung Quốc xây dựng căn cứ quân sự đầu tiên ở nước ngoài tại đây.
    • Maldives đã trở thành một điểm nóng tranh cãi khi Trung Quốc tăng cường kiểm soát các cảng biển chiến lược thông qua các dự án hạ tầng.
5. So sánh với IMF và Ngân hàng Thế giới không hoàn toàn công bằng
  • Phản biện:
    IMF và Ngân hàng Thế giới có thể bị chỉ trích vì các chính sách cải cách khắc nghiệt, nhưng họ hoạt động với mức độ minh bạch cao hơn và chịu sự giám sát quốc tế. Trong khi đó, các khoản vay từ Trung Quốc thường thiếu minh bạch, và đàm phán kín giữa các chính phủ, làm tăng nguy cơ tham nhũng và lạm dụng.
  • Ví dụ:
    • Malaysia dưới thời Thủ tướng Mahathir Mohamad đã hủy bỏ hoặc đàm phán lại nhiều dự án BRI vì chi phí đội vốn không minh bạch và nghi ngờ tham nhũng.
Kết luận:
Dù có lập luận phủ nhận "bẫy nợ," nhiều bằng chứng thực tế cho thấy Trung Quốc sử dụng chiến lược tài chính để mở rộng ảnh hưởng chính trị và kinh tế. Việc các quốc gia tự nguyện vay vốn không loại trừ khả năng họ bị rơi vào thế phụ thuộc, đặc biệt khi các điều khoản vay không minh bạch và thiếu sự giám sát quốc tế. Tính chất chiến lược và địa chính trị của các khoản vay này mới là điểm đáng lo ngại nhất.
So Lào GDP 20t với nước Nào GDP 450t cũng so. Bì phấn với vôi, bì l con đĩ với môi ông thợ kèn. Cùng là công cụ kiếm tiền đấy.
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
7,577
Động cơ
-134,136 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Nhiều cụ cứ lôi cái bẫy nợ china ra doạ ta.Vậy giờ Việt Nam nợ china bao nhiêu tiền rùi?
Nợ Trung Quốc 14k tỷ tiền làm Cát Linh - Hà Đông
Trong khi lúc start dự án chỉ nợ 7k tỷ 8-}

Nếu có đủ tiền chồng ra thì thuê Công ty Đường sắt của nó làm như Thái Lan. Đừng có đi vay mượn gì với Trung Quốc cả
Năm 2016, chính phủ Thái Lan tuyên bố sẽ tự bỏ tiền xây đoạn đường sắt trên lãnh thổ của họ và Trung Quốc chỉ là bên cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và thiết kế.

Các cụ OF hay lập thớt VN sắp vượt Thái.
Mà Thái đang làm đoạn đường sắt đầu tiên mới được 36% tiến độ mà đã xuống tiền xây tiếp đoạn 2 giá 10 tỷ $ rồi
Trong khi ta bắt đầu dự án đầu tiên thì đi vay 8-}
 
Chỉnh sửa cuối:

ThanhLong69

Xe điện
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
2,163
Động cơ
772,625 Mã lực
Vay dễ thì chả lãi cao và ngược lại. Điều đáng nói là mấy anh nhật hàn lãi thấp nhưng điều kiện, giá rổ thì kết quả cuối cùng lại thành từ cao đến rất cao, bài học thì đầy rẫy rồi, theo ngôn từ của người ghét, nó là " bẫy" chứ là cái gì ? . việc có trả được nó phụ thuộc chính vào hiệu quả của dự án và chi phí dự án thằng vay phải trả,chứ nó phụ thuộc gì vào tên tuổi thằng cho vay . Việc gán nợ, lấy gì gán nợ nó phụ thuộc vào thỏa thuận ban đầu, có ai ép ai . Còn thằng Lào, bảo nó sập, sắp : sập bao giờ, hay toàn tưởng tượng, sắp, sẽ? . Giờ dân nó có đường sắt ngon, trước mắt đi sướng bỏ m, đời sống vẫn okthế,còn bảo nó phụ thuộc, an ninh qp etc khỉ gió gì thì hỏi rằng: từ trước tới giờ nó có bao giờ không phụ thuộc, nhất là phụ thuộc ông anh sát vách , như răng vs môi . Giờ nó phụ thuộc thêm thằng khác thì cũng hơi bực, nhưng nó vì nó thôi, dựa dẫm thì phải chọn nhiều bờ vai, nó mới chắc, n nghèo nhưng không ngờ u, đừng " lo"hộ nó.
So Lào GDP 20t với nước Nào GDP 450t cũng so. Bì phấn với vôi, bì l con đĩ với môi ông thợ kèn. Cùng là công cụ kiếm tiền đấy.
À đúng là em còn thiếu một lập luận nữa để phủ nhận bẫy nợ là đứa nào bị thì kệ nó chứ mình thì khác. Tuy nhiên điều đó không phủ nhận việc có vấn đề bẫy nợ ( thậm chí còn xác định là có), chỉ là nhắm mắt cho qua với ý nghĩ là nó sẽ chừa mình ra mình ra.
 
Chỉnh sửa cuối:

bhld

Xe máy
Biển số
OF-735713
Ngày cấp bằng
11/7/20
Số km
76
Động cơ
74,507 Mã lực
Không trách được, dư âm ác cảm thời 2011-2016 vẫn còn cụ ạ.
Đàn ông lại để tìm cảm với các thứ khác ảnh hưởng đến sự đúng sai thì lại hoá đàn bà đái không qua ngọn cỏ hoặc nếp nhăn não chỉ tương tự đàn bà!
 

Nam việt nam

Xe tăng
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
1,103
Động cơ
91,792 Mã lực
Tuổi
48
Cái này đúng, căn bản là dự án phải hiệu quả, tự nuôi được nó, tự trả được nợ. Dự án mà không trả được nợ thì vay IMF còn khủng khiếp hơn nhiều.

Cá nhân em thấy dự án này khó khả thi, không có ai vì 1 tuyến đường sắt lại có thể mở mang được công nghiệp ở trên núi thế cả. Nếu như chỉ để chở hàng TQ ra biển và chở khách du lịch TQ, tốt nhất nên để cho TQ làm tất, tách biệt với đường tàu cũ, ta chỉ thu tiền thuê đất, phí hạ tầng, phí môi trường, bán chung cư cho TQ, đếm container ra tiền... cũng là rất tốt. Phía TQ lời ăn lỗ chịu tự sinh tự diệt.

Ta phải chủ động được nhu cầu tiêu dùng thì hẵng đầu tư. Không chủ động được thì thôi.
Mình ngồi canh baire thu phế phỏng cụ
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top