Đống bùn này sao không kéo cmn ra Trường sa mà bồi vào mấy đảo chìm nhỉ? Một công đôi việc, cả nước hoan ngênh.
Vô phép cụ, em không ăn bửn thếVậy là do bực mìn ko có ăn hả cụ?
Em có phản đối gì về vấn đề như cụ nói đâu. Em hoàn toàn đồng ý.Cụ Lầm kiến thức rộng nhưng về vấn đề này cụ đang nhầm hoặc cố tình hiểu nhầm : tất cả các dự án lấn biển có dùng đấy đồi núi đổ xuống biển đều bị nước biển ngấm làm nhiễm mặn , nhưng khi hoàn thành thì nước biển bị đẩy ra ko ngấm được vào và nước mưa sẽ dần rửa trôi làm bớt mặn. Xây công trình trên đó vô tư , còn trồng cây thì đổ đất lên để trồng . Các tiền bối mình xưa nay chẳng lấn biển rồi thau chua rửa mặn để trồng cây đấy thôi. Em nghi Cụ Lầm loby cho EVN cái vụ này lắm.
Có chuyện thế nàyVấn đề là dân không tin,
Ông nói đây không phải chất thải của nhà máy, nhưng khâu kiểm tra xem có đúng như ông nói không rất khó? Thằng kiểm tra là ai cũng có thể cũng bị mua chuộc, sao tin được.
Đấy, khi dân mất lòng tin thì khó làm gì lắm.
Còn nếu tin nhau thì đâu có vấn đề gì!
Bây giờ chỉ có cách tốn tiền vận chuyển ra Trường Sa nhận chìm thì dân nó mới hết dị nghị.
Cái nó mang đi thẩm định và cái nó sẽ đổ có chắc chắn là một cái không cụ?Vâng. Chính xác là vụ lùm xùm mạo danh thuộc danh sách 22 thành viên Hội đồng Thẩm định của bên tư vấn cho Vĩnh Tân 1 (thẩm định 1)
Còn Hội đồng Thẩm định của Bộ (14 người) đã phân tích đống vật chất đó, công nhận đc múc từ biển và tham mưu Bộ cấp phép Nhận chìm (thẩm định 2).
Thông tin cần rõ ràng và mạch lạc như vậy ạ.
Nghi ngờ là tốt. Nhưng cái gì quá thì ko tốt đâuCái nó mang đi thẩm định và cái nó sẽ đổ có chắc chắn là một cái không cụ?
Cụ nói em mới nhớ Vĩnh Tân nhập than Indo, Úc nhiệt lượng thấp thành ra lại nhiều xỉ, chắc cũng lại cho ra biển.Có chuyện thế này
Xây dựng sợ bớt xén.
Nhiệt điện thì ô nhiễm
Thủy điện thì lũ lụt
Điện hạt nhân thì nguy hiểm
Điện gió, điện mặt trời thì đắt.
Mà VN ta đang cần điện.
Vậy nên dùng điện gì????????
Cụ hỏi em chả nhẽ em đi hỏi sông? Sông thì vô tình mà người thì hữu tình, thế mới là người chứ ạ. Chỉ có không biết ở đây nó là cái tình gì.Anh Bach cho em hỏi là hàng năm vào mùa lũ nguồn nước từ các dòng sông cuộn bao nhiêu triệu tấn phù sa, rác rưởi ra bể. Thế rồi cái đống đấy nó có gây ô nhiễm thứ cấp hay không? Nếu có thì tác động của nó đến môi trường biển ghê gớm đến cỡ nào? Đừng nói với em là rác rưởi trên đất liền không độc hại bằng nắm bùn cát trầm tích nằm sẵn dưới đáy biển bao năm nhé!
Với cái đoạn trích dẫn trên, em mạnh dạn dự 1 là cụ An bị bọn lều xoắn lưỡi nhét chữ vào mồm, 2 là cụ cao tuổi sinh lẩm cẩm ăn nói liên thiên. Chứ nhẽ nào 1 ông tiến sĩ môi trường không thuộc diện cử tuyển lại phát biểu hàm hồ như vậy
Lại nhiws mấy năm trược có chị đại lục cho con ị giữa Hồng koong, có sao đâu, đóng góp tý vật chất í mà.Mai em ị tý vật chất ra đường. Đừng cụ nào bảo em ị mứt rồi méc xxx phạt nhé
Cụ nhìn thấy đống cát dự trữ của nó ở Changi chưa, đó là cát xịn, cát tinh, cát 9999,nó đổ đống để dành lấp biển, nó chỉ mua cái đó thôi. Lọc cái đống Vĩnh Tân ra thì được 70% là cùng, nhưng công lọc chắc đắt khét chóa nó muaEm thấy bọn nó thèm lắm ấy chứ sao lại ko mua. Giờ ta vãn xuất lậu ầm àm cơ mà.
Singapore khủng hoảng cát
Đảo quốc Singapore ngày càng to ra, vươn cao phần lớn nhờ đất cát từ các nước láng giềng đắp vào. Nhưng hiện nay nhiều nước không bán cát nữa.
Quốc gia mới nhất tuyên bố cấm xuất khẩu cát là Campuchia. Thủ tướng Hun Sen đã ra lệnh cấm vào ngày 8.5 và có hiệu lực ngay lập tức. Global Witness - cơ quan theo dõi môi
..........
Cụ Lầm cũng đang "lầm":
1. Giấy phép nhận chìm có toạ độ khu vực nhận chìm đàng hoàng. Và có rất nhiều thông tin chuyên môn khác theo đúng quy định của Luật TN biển hải đảo, vd như biện pháp nhận chìm, thời gian nhận chìm, giám sát việc nhận chìm, quan trắc theo dõi .v.v.
2. Lẽ ra được giao khu nước nhân chìm rồi nhưng vì báo chí đánh kinh quá nên bộ TN chưa giao khu nước, và cho thẩm định lại 1 lần nữa (đã thẩm định hồ sơ xin nhận chìm trước khi ra giấy phép).
3. Danh sách đang có 2 người bị giả mạo kia là danh sách những người tham gia lập hồ sơ xin cấp phép. Nhưng ở đây đang có sự nhầm lần:
http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/moi-truong/vu-nhan-chim-1-trieu-m3-bun-thai-xuong-bien-hang-loat-nha-khoa-hoc-bi-mao-danh-loi-dung-ten-tuoi-385353.html
Danh sách đưa lên là của tư vấn ban đầu là "Trung tâm Quy hoạch và quản lý tổng hợp vùng duyên hải...". Có hình ảnh chụp trang bìa rõ ràng trong bài báo link kia. Nhưng sau đó họ làm không được nên chủ dự án thuê tư vấn khác là công ty CP TV cảng biển VN. Thì danh sách là KHÔNG có 2 người đó. Bản chính thức nộp ở bộ TNMT làm căn cứ xin cấp phép không có.
4. Hội đồng thẩm định 14 người (có nguồn thì là 22 người - em chưa kiểm chứng được) do bộ TNMT lập là hội đồng khác, không dính dáng gì đến cụ Tác An.
5. Tất cả các công trình nạo vét từ xưa đến giờ đều phải đổ thải ít hoặc nhiều ra biển. Trước đây chưa có Luật Tài nguyên biển và hải đảo thì chỉ xin thoả thuân vùng đổ thải (có đánh giá ĐTM). Từ khi có Luật TN MT và Hải đảo thì do Luật có quy định hẳn về việc "Nhận chìm" nên đổ thải nạo vét phải dùng từ là "Nhận chìm".
6. Nạo vét ở VT không phải là nạo vét ở cửa sông như kiến nghị của Hội nghề cá mà 1 số báo đã đăng. Tra google map các cụ thấy ngay nhiệt điện Vĩnh Tân ở đâu, chả có sông siếc gì ở đó cả. Đất cát bùn ở vũng cảng đào lên thôi.
7. Vụ việc Vĩnh Tân này không đơn giản chỉ là xung đột về môi trường. Các cụ chịu khó search nhẹ 1 cái ra hàng loạt dự án nạo vét khác cũng đang "nhận chìm", và khối lượng lớn hơn VT rất nhiều. VD http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201703/thanh-hoa-cho-phep-nhan-chim-o-bien-hon-mot-trieu-khoi-vat-lieu-nao-vet-2791117/; hoặc cảng Lạch Huyện đang thi công thì nhận chìm tới 40 triệu mm3. Trong thi công nạo vét cảng biển thì thực sự 1 triệu m3 chả là gì. Nhưng tại sao VT bị đánh gay gắt đến như vậy?
Em không bàn luận về chất lượng hồ sơ xin cấp phép nhận chìm, vì đó là việc của hội đồng thẩm đinh.
Nhưng những vấn đề liên quan đến nạo vét, đổ bùn, giám sát, cấp phép.. em sẵn sàng trao đổi với những cụ nào muốn tìm hiểu hoặc làm rõ thêm.
Đều là múc từ đáy biển lên. Ở Vĩnh Tân 1 là cảng mới, khơi thêm độ sâu vũng quay tầu, có gì là sai ạ???Cụ Lầm cho em hỏi. Các cảng cũ, người ta nạo vét, là do bì bồi đắp. Còn Vĩnh Tân, là cảng mới xây, đào, hút "vật chất" lên để tạo luồng lạch mới cho cảng, không phải là do bị bồi đắp. Hai cái này hình như có khác nhau. Theo cụ như vậy thì việc đào hút Vĩnh Tân ảnh hưởng thế nào tới môi trường biển ở khu vực ấy, đã có đánh giá thẩm định tác động môi trường chưa ạ
Thải nhiệt điện (xỉ than, tro bay...) làm đc nhiều thứ lắm, ko thừa để đổ đi đâu.Cụ nói em mới nhớ Vĩnh Tân nhập than Indo, Úc nhiệt lượng thấp thành ra lại nhiều xỉ, chắc cũng lại cho ra biển.
Câu chuyện bảo vệ môi trường, phản đối Vĩnh Tân "xả thải" và câu chuyện tấn công "bọn thôi miên bắt cóc trẻ em" ở Hải Dương chả có gì khác nhauThải nhiệt điện (xỉ than, tro bay...) làm đc nhiều thứ lắm, ko thừa để đổ đi đâu.
Vĩnh Tân 1 đang xây dựng, chưa hoạt động.
Mấy cái phần đậm đậm kia thì e rằng cụ An nói hơi vôi. Cụ đã xem được hội đồng thẩm định người ta làm như thế nào chưa mà kết luận người ta hình thức với không phản biện.Em trích lời ông An và em nghĩ nhận xét của một người như ông đáng tin cậy:
"Cũng theo ông An, thời điểm nhận chìm là thời điểm nước biển động lực không mạnh, phải có nghiên cứu đầy đủ để chất nhận chìm đó chìm xuống biển và không nổi lại.
Trong khi đó, giấy phép lại chọn từ tháng 6 đến tháng 9 là thời kỳ nước trồi động mạnh nhất để cho phép xả thải là không hợp lý. Bởi lẽ, theo tính toán của Viện Hải dương học, thời gian đó trồi mạnh đến mức 3cm/giây.
“Tuy có Hội đồng thẩm định, có chuyên gia nhưng mang tính hình thức, không ai có ý kiến phản biện gì đầy đủ, không ai đánh giá tác động gì cả.
Nếu dùng xà lan hình phễu để thả xuống độ sâu 36m mà không cho lan truyền và dùng lưới để hạn chế… thì chỉ trẻ con mới nghe và đồng ý.
Làm gì có lưới gì ngăn cản được chuyện đó, lại thải khối lượng rất lớn, gần 1 triệu m3 trên phạm vi 30ha thì làm sao nhận chìm được. Kỹ thuật thao tác mang tính tùy tiện”, ông An chỉ rõ.
“Vùng ven bờ là vùng tài nguyên rất quý giá, vùng hoạt động của nghề cá Việt Nam, nhiều ngư dân sinh sống nuôi trồng ở đó, thải ra gần 1 triệu m3 bùn cát ở 30ha thì nền đáy đội lên 3cm, đó là thảm họa về mặt sinh thái."