- Biển số
- OF-579316
- Ngày cấp bằng
- 15/7/18
- Số km
- 7,980
- Động cơ
- 1,084,616 Mã lực
Bác đúng là chuyên gia tầm chương trích cú rồi
Đặc điểm của các concertos là cấu trúc phức tạp, giai điệu đa dạng, nên phải nghe nhiều lần, càng nghe càng hay, nhất là khi đã thuộc rồi. Nó ko thể mì ăn liền như các bản nhạc nhỏ 3, 4 phút được.Giờ e lại quay lại với cụ Bet, e đã nghe thử các chương Rondo của 5 bản concertos này và hơi thắc mắc vì chúng không được hay như Rondo e capriccio gì cả
Đặc điểm của các concertos là cấu trúc phức tạp, giai điệu đa dạng, nên phải nghe nhiều lần, càng nghe càng hay, nhất là khi đã thuộc rồi. Nó ko thể mì ăn liền như các bản nhạc nhỏ 3, 4 phút được.
E thường vừa nghe và coi bản nhạc thì thấy hay hơn là nghe không
1.Món gạch ngang X-flat/minor/major trên mạng dùng phổ biến lắm cụ. Thêm nữa, với công cụ tìm kiếm thì chữ hoa chữ thường nó coi như nhau, nên viết rõ ra như vậy cũng là hợp lý, sẽ tìm kiếm chính xác hơn: m (nhỏ)-minor vs M (to)-major.
2.Tên người không được ngắt như vậy. Tuy nhiên, nó là tờ bướm, có thể được phép sáng tạo 1 chút, nếu vẫn đủ hiểu đúng. Ở đây họ dùng màu đỏ & chữ to đậm hơn, nên người đọc vẫn hiểu được là nói đến ai. Nói vậy thôi, cách trình bày này nên tránh.
3.Nhạc trưởng: e đã xem kỹ, Nhạc trưởng chỉ tương đương về nghĩa với Chỉ huy giàn nhạc; có thể trong quá khứ nó là Trưởng thượng về âm nhạc, nhưng hiện nay thì không, không có hàm ý như vậy. Nói chung ngữ nghĩa nó biến đổi theo thời gian, nhất là với các ngôn ngữ ghi chép dùng chữ tượng thanh, khó bảo toàn ngữ nghĩa như chữ tượng hình. 30 năm thì nhiều cái No còn thành Yes, chứ nói gì đến 50 năm.
4.Complete: chỗ này 5 hay 7 hay 8 có vẻ là tùy quan điểm; cái này e nghĩ cần có nguồn trích dẫn chính xác. Theo e biết thì cụ Bet viết chính thức chỉ có 5, còn một số tác phẩm khác cho piano & giàn nhạc khác của cụ Bet được xếp vào concertos thì đó là việc của "người đời", cụ Bet ko coi đó là các concertos của mình.
5. Hình cái nắp đàn Grand mở gập đúng quy cách, ko bị chê
Bác này nay ai nhập nick mà hiếu chiến thế? Hay có mợ Bằng Lăng vào đây nên sung hẳn so với mọi ngàyTrong lúc chờ team cụ @QUANG1970 cho ý kiến
E chờ cụ Q có ý kiến
Bác này nay ai nhập nick mà hiếu chiến thế? Hay có mợ Bằng Lăng vào đây nên sung hẳn so với mọi ngày
Những gì cụ nói có thể hiểu nhu công suất lý thuyết thôi. Cũng như piano, có cái hay có cái dở và còn phụ thuộc vào môi trường, quan trọng nữa là nghệ sỹ chơi nữa, ko phải ai cứ nhảy vào đàn mà tiếng nó sẽ hay cả. Như đã nói, cũng cái đàn nhà em mà thầy cô dạy chơi tiếng khác hẳn, còn em chơi chả ra j đấy.Cây đàn Pipe Organ phức tạp... ai cũng biết (GG cái là ra cả đống thôi). Cùng với piano, nó là nhạc cụ có âm vực phủ kín toàn bộ ngưỡng nghe được của tai người (20Hz-22Hz). Pipe Organ khác biệt piano một chút ở sức mạnh và sự đa dạng của nó.
1. Thông qua hệ thống van/ cơ khí gì đó.. nó có thể mô phỏng âm sắc của 27 (!??) nhạc cụ khác nhau (em ko nhớ chính xác)
2. Âm vực vô đối bởi kích thước và số lượng ống gió (pipe) của nó khiến nó có thể xuống dưới vùng tai nghe con người cũng như lên trên (5Hz - 55kHz) một cách "liền mạch" chứ không "rời rạc" như các hiệu ứng điện tử echo, reverb... của Organ điện tử. Và hầu hết các bản nhạc viết cho pipe organ đều sử dụng lợi thế này nên nghe Pipe Organ dùng rất nhiều xúc giác chứ ko đơn thuần chỉ có thính giác. Đây là điều các hệ thống loa bó tay vì tầm cỡ ultra hiend cũng mới chỉ xuống được 18Hz (mà vẫn bị suy hao -3dB)
3, Sức mạnh. hệ thống cơ khí khủng lồ của nó có thể đáp ứng mọi ý đồ về cường độ dù nó thuộc bộ hơi nên ko có thế mạnh về dynamic. 2 bản cuối cùng, Mr Đan đã thể hiện điều đó. Cũng vì nó dài/cao nên âm hình cũng không giống ai và không thể tái hiện được vì loa đẳng cấp nhất hiện tại cũng chỉ cao 2.5m.
Nói chung, Pipe Organ là dạng hiếm trên thế giới chứ ko nói Việt Nam nên khó có điều kiện để so sánh mà nhận xét nó hay/ dở. Tuy nhiên, nếu đã nghe pipe organ ở Nhà thờ Lớn Hà Nội mà không thấy hơn hệ thống organ điện tử phát qua loa thì em thấy cũng ko cần đi nghe thêm và tranh luận thêm làm gì ạ !!
Những gì cụ nói có thể hiểu nhu công suất lý thuyết thôi. Cũng như piano, có cái hay có cái dở và còn phụ thuộc vào môi trường, quan trọng nữa là nghệ sỹ chơi nữa, ko phải ai cứ nhảy vào đàn mà tiếng nó sẽ hay cả. Như đã nói, cũng cái đàn nhà em mà thầy cô dạy chơi tiếng khác hẳn, còn em chơi chả ra j đấy.
Em ngồi trong thấy âm thanh chưa đủ to để tác động đen xúc giác như cụ nói nên mới thấy ko lạ lẫm. Nhưng khi em ra mgoai nghe thì lại thấy hay hơn và to hơn. Em nghe nhạc Thường phải có cường độ lớn hơn người khác.
Về cây Đại phong cầm nhà thờ St. Joseph's Cathedral (Nhà thờ Lớn HN):
Các bác toàn là nghe nhạc bằng mắt, và viết bài chia sẻ thông tin mà lại bắt người quan tâm, vào nghe nhạc bằng mồm của các bác mà chẳng có một tẹo âm thanh hay ảnh minh họa cụ thể demo cho cây đàn Đại phong cầm triệu đô này như thế nào!?
Tính ra, tiếng khen thì cũng có đôi phần, mà lời chê dường như quá nhiều! khiến người vào đọc quan tâm tới cây đàn này, cũng như những ai quan tâm chẳng biết sự thể như thế nào?!
Giả sử mà cây đàn này tiếng hay, nhưng do thẩm mỹ âm nhạc của người nghe, hay cái lỗ tai quá tồi hoặc chẳng biết gì hết, mà cũng cố tỏ vẻ am tường, rồi phê phán này nọ hóa ra, cây đàn bị mang tiếng oan!
Còn cầm bằng như cây đàn, có âm thanh bình thường hay tệ mà người vào xem, lũ "nửa con nửa bà" viết về nó lại mở mồm ca ngợi hết lời, chứng tỏ mình đây là "soành điệu" thì lại vô hình trung ca ngợi, đánh bóng một cây đàn chẳng ra gì!
Thế nên khen, chê đều phải có minh họa, dẫn chứng cụ thể, để cho những người quan tâm cũng có cơ hội thưởng thức, kiểm nghiệm, tiếng đàn và biết thực tế nó như thế nào.
Dĩ nhiên âm thanh thu lại qua cellphone thì chẳng thế nào hay được bằng âm thanh thực tế, nhưng chí ít nó cũng có một phần nào đó để thấy được bởi vì "Thà thắp một ngọn nến còn hơn là ngồi nguyền rùa bóng tối"!
Đằng này toàn nói mồm, mà đ.ếch thấy một cái gì hết, làm cho người ta càng tò mò, thêm khó chịu!
Không phải ai cũng có cơ hội xách .ái ra Hà Nội rồi vào tận cái nhà thờ St. Joseph's Cathedral (Nhà thờ Lớn HN) để mà nhìn, nhìn thôi, chứ nghe thì ............... có biết đàn đâu mà múa phím!?
Rõ "Talk is cheap" do đó, mời các bác nghe âm thanh cụ thể của cái đàn này nó như thế nào.
FYI, chú bé Covid lúc ra Hà Nội, ngoài việc thi còn được giao một nhiệm vụ là vào nhà thờ và đánh cho được cái đàn đó, thu lại và gửi cho tôi nghe, nên xin mời các bác nghe rồi tự mình cho nhận xét hay dở miễn bàn, vì càng bàn mà người bàn kém hiểu biết, càng rách việc.
Lưu ý đây là Pianist đánh thị tấu (déchiffre) chứ không phải Organist lại "Ăn lắm học nhiều", mà chơi như NS Nguyễn Thụy Đan nhé!
In addition, lưỡi gà của cây đàn Đại phong cầm nhà thờ St. Joseph's Cathedral hiện nay được giũa ở tần số La A448!
Cây đàn Pipe Organ phức tạp... ai cũng biết (GG cái là ra cả đống thôi). Cùng với piano, nó là nhạc cụ có âm vực phủ kín toàn bộ ngưỡng nghe được của tai người (20Hz-22Hz). Pipe Organ khác biệt piano một chút ở sức mạnh và sự đa dạng của nó.
1. Thông qua hệ thống van/ cơ khí gì đó.. nó có thể mô phỏng âm sắc của 27 (!??) nhạc cụ khác nhau (em ko nhớ chính xác)
2. Âm vực vô đối bởi kích thước và số lượng ống gió (pipe) của nó khiến nó có thể xuống dưới vùng tai nghe con người cũng như lên trên (5Hz - 55kHz) một cách "liền mạch" chứ không "rời rạc" như các hiệu ứng điện tử echo, reverb... của Organ điện tử. Và hầu hết các bản nhạc viết cho pipe organ đều sử dụng lợi thế này nên nghe Pipe Organ dùng rất nhiều xúc giác chứ ko đơn thuần chỉ có thính giác. Đây là điều các hệ thống loa bó tay vì tầm cỡ ultra hiend cũng mới chỉ xuống được 18Hz (mà vẫn bị suy hao -3dB)
3, Sức mạnh. hệ thống cơ khí khủng lồ của nó có thể đáp ứng mọi ý đồ về cường độ dù nó thuộc bộ hơi nên ko có thế mạnh về dynamic. 2 bản cuối cùng, Mr Đan đã thể hiện điều đó. Cũng vì nó dài/cao nên âm hình cũng không giống ai và không thể tái hiện được vì loa đẳng cấp nhất hiện tại cũng chỉ cao 2.5m.
Nói chung, Pipe Organ là dạng hiếm trên thế giới chứ ko nói Việt Nam nên khó có điều kiện để so sánh mà nhận xét nó hay/ dở. Tuy nhiên, nếu đã nghe pipe organ ở Nhà thờ Lớn Hà Nội mà không thấy hơn hệ thống organ điện tử phát qua loa thì em thấy cũng ko cần đi nghe thêm và tranh luận thêm làm gì ạ !!
P/S : Em lười viết nên xin phép sửa lại và học cụ chủ thớt ..in nghiêng đậm (có cần màu sắc ko nhỉ ?)
Những gì cụ nói có thể hiểu nhu công suất lý thuyết thôi. Cũng như piano, có cái hay có cái dở và còn phụ thuộc vào môi trường, quan trọng nữa là nghệ sỹ chơi nữa, ko phải ai cứ nhảy vào đàn mà tiếng nó sẽ hay cả. Như đã nói, cũng cái đàn nhà em mà thầy cô dạy chơi tiếng khác hẳn, còn em chơi chả ra j đấy.
Em ngồi trong thấy âm thanh chưa đủ to để tác động đen xúc giác như cụ nói nên mới thấy ko lạ lẫm. Nhưng khi em ra mgoai nghe thì lại thấy hay hơn và to hơn. Em nghe nhạc Thường phải có cường độ lớn hơn người khác.
Nghe các cụ/ mợ nói mà ức chế, vì chỉ có thể đọc mà ko thể nghe.Clip đây ạ, mời cccm thẩm và phân tích rõ cái hay hơn của ĐPC so với Organ nhỏ như cái Upright Piano đạp chân cọt kẹt nhé. E sợ 1 số cụ mợ đang đánh đồng Organ với Organ điện tử đó
Chắc người đi nghe thì kỳ vọng 1 bản ntn:
Em đã nói rồi còn gì ạ !!!Nghe các cụ/ mợ nói mà ức chế, vì chỉ có thể đọc mà ko thể nghe.
Tổng chung lại thì ý kiến của các cụ/ mợ đã đầy đủ, nhưng để đánh giá buổi diễn, nó còn thêm cả khâu tác phẩm nữa.
Liệu các tác phẩm lựa chọn có hợp tai người nghe không? Khán giả phổ thông đôi khi thích những bản nhạc bùng nổ về mặt kỹ thuật, nghe que tai, các màn chạy ngón...nên nếu lựa chọn những nhạc phẩm chầm chậm, lạ, thì khán giả vẫn có thể buồn ngủ vả bỏ về, ko liên quan đến nhạc cụ hay trình độ nghệ sĩ.
Nhìn vào list tác phẩm, thì điều e vừa phán rất dễ xảy ra, nhất là khi vé theo dạng vào cửa tự do.
Anh Đan này cũng ác phết. Chương trình không hoành tráng bằng 2 lần trước. Bắt đầu muộn 20 phút số với dự kiến...
7 bài đầu tiên anh ấy chơi toàn Baroque, êm êm đều đều... Bà con check in bỏ về sạch. Đến 3 bản cuối vừa là Lãng mạn, vừa là tự nhiên anh ấy chơi xuất thần . Ka ka...
Đến cuối CT, Anh Đan mới thổ lộ là người ta dùng Cannon của Pachelbel trong đám cưới, còn anh ấy chọn Chaconne của mình cũng tại chính Nhà thờ này cách đây 1 năm.
....
Hôm qua có cái vui ko nhỏ. Bình thường em ko thích Arvo Part. Nhưng thấy khá nhiều nghệ sỹ chơi J.S Bach chọn Arvo Part ghép chung album. Hôm qua nghe anh Đan chơi Trivium của Part thì em phải nghĩ lại. Bắt đầu sưu tầm lại nhạc Part để cho tương lai.
Cây đàn Pipe Organ phức tạp... ai cũng biết (GG cái là ra cả đống thôi). Cùng với piano, nó là nhạc cụ có âm vực phủ kín toàn bộ ngưỡng nghe được của tai người (20Hz-22Hz). Pipe Organ khác biệt piano một chút ở sức mạnh và sự đa dạng của nó.
1. Thông qua hệ thống van/ cơ khí gì đó.. nó có thể mô phỏng âm sắc của 27 (!??) nhạc cụ khác nhau (em ko nhớ chính xác)
2. Âm vực vô đối bởi kích thước và số lượng ống gió (pipe) của nó khiến nó có thể xuống dưới vùng tai nghe con người cũng như lên trên (5Hz - 55kHz) một cách "liền mạch" chứ không "rời rạc" như các hiệu ứng điện tử echo, reverb... của Organ điện tử. Và hầu hết các bản nhạc viết cho pipe organ đều sử dụng lợi thế này nên nghe Pipe Organ dùng rất nhiều xúc giác chứ ko đơn thuần chỉ có thính giác. Đây là điều các hệ thống loa bó tay vì tầm cỡ ultra hiend cũng mới chỉ xuống được 18Hz (mà vẫn bị suy hao -3dB)
3, Sức mạnh. hệ thống cơ khí khủng lồ của nó có thể đáp ứng mọi ý đồ về cường độ dù nó thuộc bộ hơi nên ko có thế mạnh về dynamic. 2 bản cuối cùng, Mr Đan đã thể hiện điều đó. Cũng vì nó dài/cao nên âm hình cũng không giống ai và không thể tái hiện được vì loa đẳng cấp nhất hiện tại cũng chỉ cao 2.5m.
Nói chung, Pipe Organ là dạng hiếm trên thế giới chứ ko nói Việt Nam nên khó có điều kiện để so sánh mà nhận xét nó hay/ dở. Tuy nhiên, nếu đã nghe pipe organ ở Nhà thờ Lớn Hà Nội mà không thấy hơn hệ thống organ điện tử phát qua loa thì em thấy cũng ko cần đi nghe thêm và tranh luận thêm làm gì ạ !!
P/S : Em lười viết nên xin phép sửa lại và học cụ chủ thớt ..in nghiêng đậm (có cần màu sắc ko nhỉ ?)
Nghe các cụ/ mợ nói mà ức chế, vì chỉ có thể đọc mà ko thể nghe.Tổng chung lại thì ý kiến của các cụ/ mợ đã đầy đủ, nhưng để đánh giá buổi diễn, nó còn thêm cả khâu tác phẩm nữa.
Tuy ý kiến vẫn chung chung, nhưng đắt giá nhất và tâm đắc nhất là ở cái đo đỏ kia!Liệu các tác phẩm lựa chọn có hợp tai người nghe không? Khán giả phổ thông đôi khi thích những bản nhạc bùng nổ về mặt kỹ thuật, nghe que tai, các màn chạy ngón...nên nếu lựa chọn những nhạc phẩm chầm chậm, lạ, thì khán giả vẫn có thể buồn ngủ vả bỏ về, ko liên quan đến nhạc cụ hay trình độ nghệ sĩ.
Biểu diễn bán vé, tuy doanh thu lẫn khán giả có thể ít, nhưng sẽ loại được loại khán giả "vớ vẩn" vào xem!Nhìn vào list tác phẩm, thì điều e vừa phán rất dễ xảy ra, nhất là khi vé theo dạng vào cửa tự do.
Có một điều là các tác giả được công chúng ưa thích như Chopin, Beethoven...thường được diễn quá nhiều, và có quá nhiều "người khổng lồ" đã chơi trc đó. Các nghệ sĩ trẻ đôi khi phải khai thác, giới thiệu các tác giả mới, ít được chú ý hơn. Và đa phần là thất bại, vì socola vẫn là socola, khó có thể biến...thành socola. Một chương trình vs Appasionata của Beeth, Polonaise của Chopin chắc chắn sẽ dễ bán vé hơn Charles Alkan.Tuy ý kiến vẫn chung chung, nhưng đắt giá nhất và tâm đắc nhất là ở cái đo đó kia!
Làm perfomance mà không biết hay nắm điều này là coi như ........... thất bại là sẽ không nhỏ, hay không ít nhưng khổ nỗi, cái đám "ngu ngơ" duy ý chí lại nhiều!
"Nghệ thuật vị nhân sinh" hay "Nghệ thuật vị nghệ thuật" vẫn là cái phải bàn (thậm chí tranh cãi trên "hai chiến tuyến") bác ạ!Có một điều là các tác giả được công chúng ưa thích như Chopin, Beethoven...thường được diễn quá nhiều, và có quá nhiều "người khổng lồ" đã chơi trc đó. Các nghệ sĩ trẻ đôi khi phải khai thác, giới thiệu các tác giả mới, ít được chú ý hơn. Và đa phần là thất bại, vì socola vẫn là socola, khó có thể biến...thành socola. Một chương trình vs Appasionata của Beeth, Polonaise của Chopin chắc chắn sẽ dễ bán vé hơn Charles Alkan.
Và phía công chúng, đã được đọc trước chương trình, thì hãy suy nghĩ cho kĩ, có NÊN đi hay KHÔNG NÊN đi. Mọi thứ đã được bày ra trước mắt, hãy lựa chọn."Nghệ thuật vị nhân sinh" hay "Nghệ thuật vị nghệ thuật" vẫn là cái phải bàn (thậm chí tranh cãi trên "hai chiến tuyến") bác ạ!
Riêng trong văn hóa XHCN lẫn kinh tế thị trường và cả thực tế ở các nước tứ bản thì "Nghệ thuật vị nhân sinh" nhé!
Bản thân các tác giả khi sáng tác cũng sẽ phải "trả giá" cho cái mình đã viết và xin họ đừng nên trách công chúng, vì sao mà không yêu tác phẩm của mình, mà hãy trách mình khi có cái xu hướng là tâm hồn khác người như vậy, khi số lượng fan không nhiều!
Haiza có vẻ như ta đang so sánh 1 cây Grand piano full size với một cây upright cỡ nhỏ giành cho học sinh rồiClip đây ạ, mời cccm thẩm và phân tích rõ cái hay hơn của ĐPC so với Organ nhỏ như cái Upright Piano đạp chân cọt kẹt nhé. E thấy 1 số cụ mợ đang đánh đồng Organ với Organ điện tử đó
Chắc người đi nghe thì kỳ vọng 1 bản ntn:
Tục ngữ Tây Ban Nha có câu: "Không ai đếm răng con lừa người ta cho mình"Và phía công chúng, đã được đọc trước chương trình, thì hãy suy nghĩ cho kĩ, có NÊN đi hay KHÔNG NÊN đi. Mọi thứ đã được bày ra trước mắt, hãy lựa chọn.
Đừng đến chỉ vì free vé, rồi ngồi vội vàng 30 phút đứng dậy ra về,
Đừng đến chỉ vì free vé, rồi ngồi vội vàng 30 phút đứng dậy ra về,rất ảnh hưởng đến tâm lý ng diễn cũng như ban tổ chức. Cứ hình dung, diễn xong 30 phút nhìn xuống dưới còn lác đác vài người, thì nản lắm, dù diễn không hề tệ.
Phải nói là "có vẻ như ta đang so sánh 1 cây Grand piano full size Steinway Limited edition với một cây upright cỡ nhỏ rẻ tiền dành cho học sinh rồi" mới đúng bác ạ!Haiza có vẻ như ta đang so sánh 1 cây Grand piano full size với một cây upright cỡ nhỏ giành cho học sinh rồi