Nhưng mà, e có được 1 like từ mợ Bang lang nên e phải đúng hơn rồiKL: cụ Q, cụ P cùng đúng, vì cũng đưa ra 1 từ và cách hiểu rất thú vị, rất thiết thực trong XH ngày nay
Nhưng mà, e có được 1 like từ mợ Bang lang nên e phải đúng hơn rồiKL: cụ Q, cụ P cùng đúng, vì cũng đưa ra 1 từ và cách hiểu rất thú vị, rất thiết thực trong XH ngày nay
Nhưng mà, e có được 1 like từ mợ Bang lang nên e phải đúng hơn rồi
Ai nói với bác những điều này?
Quy định không được viết C MINOR ở đâu ra? Bác có biết quy cách viết toàn bộ là Uppercase ( chữ viết hoa không )
Đồng ý Cm phải là Cm, nhưng C MINOR thì hoàn toàn được, nếu chủ đích là viết hoa hết. Bác không tin? Mời coi hình
Ngoài ra Conductor thì nhạc trưởng hay chỉ huy cũng đều được. Tất nhiên chỉ huy nghe thân thiện và xuôi tai hơn một chút, vì nó vừa là danh từ, vừa là động từ thể hiện công việc đang làm. Tuy nhiên nhạc trưởng cũng ko vấn đề gì
Maestro thì thường ko có hiện lên trên tờ dẫn chương trình, vì mấy ai tự khoe đến thế. Maestro hay được dùng khi báo chí giới thiệu, hay nhà phê bình review lại buổi diễn...
Ví dụ:
Maestro A đã đem đến cho khán giả 1 đêm khó quên, chứ trên tờ giới thiệu vẫn để là Conductor cho khiêm nhường.
Maestro nghĩa lớn nhất vẫn là để chỉ 1 ng nghệ sĩ có đẳng cấp, có kĩ năng điêu luyện.
Tiếng Việt Nam có thể tạm dịch là nghệ nhân?
Tiếng Việt hay dùng từ "bậc thầy", "mẫu mực" để chỉ những người, tác phẩm, công trình, tình huống, ... đạt chuẩn cao nhất để noi theo, học theo. Đó là nghĩa của từ Master này. Nên áp dụng như 2 cụ nói thì dịch sang là NS bậc thầy, Nhạc trưởng bậc thầy, ...
Tuy nhiên, cũng phải chính xác hơn là Master chỉ có nghĩa là làm chủ công cụ, sử dụng thành thạo, điêu luyện, nhắm mắt cũng làm ra kết quả tốt ... tức không yêu cầu tạo ra tri thức mới. Tên bằng cấp của level này bên ngoài hay gọi là Thạc sỹ (MsC, MBA, ...)
Trên level của Master là Doctor of Philosophy (PhD), hay Tiến sỹ, là level tạo ra tri thức mới. Ngày trước cũng còn gọi Master là Phó TS. Giờ thì ở VN thậm chí còn phân biệt giữa nhánh doanh nghiệp, và nhánh giảng dạy, nghiên cứu (ăn lương viết báo). Nhánh giảng dạy, nghiên cứu thì được gắn thêm 2 chữ Khoa học, như Ths KH, Ts KH
KL: cụ Q, cụ P cùng đúng, vì cũng đưa ra 1 từ và cách hiểu rất thú vị, rất thiết thực trong XH ngày nay
P/s: chủ đề Maestro này rộng, và hơi xa rời piano nên theo em không nên bàn sâu thêm nữa. Các chỗ khác như Flat, minor, Major thì các cụ cứ tiếp tục ...
Ai nói với bác những điều này?
Quy định không được viết C MINOR ở đâu ra? Bác có biết quy cách viết toàn bộ là Uppercase ( chữ viết hoa không )
Đồng ý Cm phải là Cm, nhưng C MINOR thì hoàn toàn được, nếu chủ đích là viết hoa hết. Bác không tin? Mời coi hình
Ngoài ra Conductor thì nhạc trưởng hay chỉ huy cũng đều được. Tất nhiên chỉ huy nghe thân thiện và xuôi tai hơn một chút, vì nó vừa là danh từ, vừa là động từ thể hiện công việc đang làm. Tuy nhiên nhạc trưởng cũng ko vấn đề gì
Nhất chí với cụ QUANG1970, ngoài ra, chắc phải tính thêm piano concerto được chính tác giải chuyển soạn từ Violin concerto in D Major là thành 8 bản. Em nghĩ ko nên và ko đc dịch từ Maestro vì nó ko còn đơn giải là danh từ tính Ý nữa mà đã thành danh từ chuyên môn của thế giới âm nhạc classical.
Cá nhân em nhìn thấy khó chịu nhất là chữ Beethoven to nhất bị cắt đôi (xuống dòng) rất vô duyên. Nhìn thấy là ko muốn đi rồi ! Chương trình bán vé thu tiền mà còn làm vậy thì đủ biết chất lượng....
Hồi xưa bọn em Hoc thì cũng là Am chứ ko bao j có AM, nó là quy tắc rồi. Nhưng thời nay, như cụ nói thì nó cũng tùm lum, cũng chả cần thiết để tranh luận, chê bai. Nhưng trong sách thì thứ vẫn là viết thường.Ai nói với bác những điều này?
Quy định không được viết C MINOR ở đâu ra? Bác có biết quy cách viết toàn bộ là Uppercase ( chữ viết hoa không )
Đồng ý Cm phải là Cm, nhưng C MINOR thì hoàn toàn được, nếu chủ đích là viết hoa hết. Bác không tin? Mời coi hình
Ngoài ra Conductor thì nhạc trưởng hay chỉ huy cũng đều được. Tất nhiên chỉ huy nghe thân thiện và xuôi tai hơn một chút, vì nó vừa là danh từ, vừa là động từ thể hiện công việc đang làm. Tuy nhiên nhạc trưởng cũng ko vấn đề gì
Cụ nói đúng trên tinh thần của người nghe nhạc, một người biết thưởng thức nghệ thuật, đặc biệt là nghe classical sẽ ko bao h có thái độ sồn sồn, chê bai hay dùng những từ chợ búa để nói người khác. Lời nói nó thể hiện tâm hồn và tư duy.Nhưng mà, e có được 1 like từ mợ Bang lang nên e phải đúng hơn rồi
Vầng, cụ đã đi đâu mà biết chất lượng thế nào. Nói như cụ thì lỗi chính tả nó ảnh hưởng đến tiếng đàn hả?Nhất chí với cụ QUANG1970, ngoài ra, chắc phải tính thêm piano concerto được chính tác giải chuyển soạn từ Violin concerto in D Major là thành 8 bản. Em nghĩ ko nên và ko đc dịch từ Maestro vì nó ko còn đơn giải là danh từ tính Ý nữa mà đã thành danh từ chuyên môn của thế giới âm nhạc classical.
Cá nhân em nhìn thấy khó chịu nhất là chữ Beethoven to nhất bị cắt đôi (xuống dòng) rất vô duyên. Nhìn thấy là ko muốn đi rồi ! Chương trình bán vé thu tiền mà còn làm vậy thì đủ biết chất lượng....
In addition, ngay cái tiêu đề, "The Complete Beethoven Piano Concertos" cũng là sai!
Nhất trí: Designer đã thiết kế rất thiểu thẩm mỹ khi chữ Beethoven bị ngắt xuống dòng. Chỉ vậy thôi.Nhất chí với cụ QUANG1970, ngoài ra, chắc phải tính thêm piano concerto được chính tác giải chuyển soạn từ Violin concerto in D Major là thành 8 bản
Vẫn như cũ, cách viết trên trang quảng cáo tờ rơi ko theo quy cách thường. E cũng ko thấy kiểu trình bày này đẹp mắt, hợp lý, nhưng để vạch mặt và nói C MINOR là sai thì không!Hồi xưa bọn em Hoc thì cũng là Am chứ ko bao j có AM, nó là quy tắc rồi. Nhưng thời nay, như cụ nói thì nó cũng tùm lum, cũng chả cần thiết để tranh luận, chê bai. Nhưng trong sách thì thứ vẫn là viết thường.
Thường những người nghe nhạc họ chỉ xem tác phẩm, nhạc trưởng, nghệ sỹ, địa điểm tổ chức chứ ít ai bới lông tìm vết hay tranh luận những việc này. Những việc này là do phòng hành chính làm việc với bên in ấn thôi. Còn ko chỉ vì thế mà chê người ta 1/2 hay 1/4 mùa.
Cụ nói đúng trên tinh thần của người nghe nhạc, một người biết thưởng thức nghệ thuật, đặc biệt là nghe classical sẽ ko bao h có thái độ sồn sồn, chê bai hay dùng những từ chợ búa để nói người khác. Lời nói nó thể hiện tâm hồn và tư duy.
Lừa thì không, nhưng không chính xác, hay thiếu logic thì có (như đã nói)!Nhất trí: Designer đã thiết kế rất thiểu thẩm mỹ khi chữ Beethoven bị ngắt xuống dòng. Chỉ vậy thôi.
NHƯNG, điều này không có nghĩa là " treo đầu dê, bán thịt chó", nó đơn giản là cách thiết kế, dàn trang trên template. Chữ Beethoven màu đỏ, to rõ thể hiện rõ: Beethoven - The complete piano concertos. Lưu ý cách dàn trang trên leaflet nó ko phải lúc nào cũng như viết văn trên trang giấy?
Vẫn không tin? Lại mời cụ " banh con mắt " ra khi nhìn vào cách dàn trang sau. Đừng bới bèo ra bọ khi chưa thực sự hiểu rõ. Chắc Ohlsson và nhà phát hành đĩa này cũng đang lừa đảo người mua?
Đồng một thể, C MINOR bảo sai thì không nhưng không theo ''thông lệ" thì có, và C-MINOR thì là sai!Vẫn như cũ, cách viết trên trang quảng cáo tờ rơi ko theo quy cách thường. E cũng ko thấy kiểu trình bày này đẹp mắt, hợp lý, nhưng để vạch mặt và nói C MINOR là sai thì không!
Lừa thì không, nhưng không chính xác, hay thiếu logic thì có (như đã nói)!
Đồng một thể, C MINOR bảo sai thì không nhưng không theo ''thông lệ" thì có, và C-MINOR thì là sai!
Nhất trí: Designer đã thiết kế rất thiểu thẩm mỹ khi chữ Beethoven bị ngắt xuống dòng. Chỉ vậy thôi.
NHƯNG, điều này không có nghĩa là " treo đầu dê, bán thịt chó", nó đơn giản là cách thiết kế, dàn trang trên template. Chữ Beethoven màu đỏ, to rõ thể hiện rõ: Beethoven - The complete piano concertos. Lưu ý cách dàn trang trên leaflet nó ko phải lúc nào cũng như viết văn trên trang giấy?
Vẫn không tin? Lại mời cụ " banh con mắt " ra khi nhìn vào cách dàn trang sau. Đừng bới bèo ra bọ khi chưa thực sự hiểu rõ. Chắc Ohlsson và nhà phát hành đĩa này cũng đang lừa đảo người mua?
Vẫn như cũ, cách viết trên trang quảng cáo tờ rơi ko theo quy cách thường. E cũng ko thấy kiểu trình bày này đẹp mắt, hợp lý, nhưng để vạch mặt và nói C MINOR là sai thì không!
Cụ đang nói về một " thứ" nghệ thuật/tri thức đã tồn tại vài trăm năm (em chưa muốn dùng đến đơn vị nghìn) chứ đừng nói đến 50 năm. Ngoài ra, ko phải cứ "trên mạng" hay "mọi người đang" có nghĩa là nó đúng.1.Món gạch ngang X-flat/minor/major trên mạng dùng phổ biến lắm cụ. Thêm nữa, với công cụ tìm kiếm thì chữ hoa chữ thường nó coi như nhau, nên viết rõ ra như vậy cũng là hợp lý, sẽ tìm kiếm chính xác hơn: m (nhỏ)-minor vs M (to)-major.
2.Tên người không được ngắt như vậy. Tuy nhiên, nó là tờ bướm, có thể được phép sáng tạo 1 chút, nếu vẫn đủ hiểu đúng. Ở đây họ dùng màu đỏ & chữ to đậm hơn, nên người đọc vẫn hiểu được là nói đến ai. Nói vậy thôi, cách trình bày này nên tránh.
3.Nhạc trưởng: e đã xem kỹ, Nhạc trưởng chỉ tương đương về nghĩa với Chỉ huy giàn nhạc; có thể trong quá khứ nó là Trưởng thượng về âm nhạc, nhưng hiện nay thì không, không có hàm ý như vậy. Nói chung ngữ nghĩa nó biến đổi theo thời gian, nhất là với các ngôn ngữ ghi chép dùng chữ tượng thanh, khó bảo toàn ngữ nghĩa như chữ tượng hình. 30 năm thì nhiều cái No còn thành Yes, chứ nói gì đến 50 năm.
4.Complete: chỗ này 5 hay 7 hay 8 có vẻ là tùy quan điểm; cái này e nghĩ cần có nguồn trích dẫn chính xác. Theo e biết thì cụ Bet viết chính thức chỉ có 5, còn một số tác phẩm khác cho piano & giàn nhạc khác của cụ Bet được xếp vào concertos thì đó là việc của các nhà nghiên cứu, cụ Bet ko coi đó là các concertos của mình.
5. Hình cái nắp đàn Grand mở gập đúng quy cách, ko bị chê
Cụ đang nói về một " thứ" nghệ thuật/tri thức đã tồn tại vài trăm năm (em chưa muốn dùng đến đơn vị nghìn) chứ đừng nói đến 50 năm. Ngoài ra, ko phải cứ "trên mạng" hay "mọi người đang" có nghĩa là nó đúng.
Dĩ nhiên, ko có quy định cứng nào cho vấn đề đó. Cụ muốn sao ko ai làm gì được. Cá nhân em thì ko chấp nhận và nếu em có quyền thì em sẽ không tham gia/không chấp nhận/loại bỏ/coi thường...có quyền nữa thì "diệt chủng" luôn.
Nói ngắn gọn nữa là Đạo bất đồng bất tương vi mưu
Bác đúng là chuyên gia tầm chương trích cú rồi1.Món gạch ngang X-flat/minor/major trên mạng dùng phổ biến lắm cụ. Thêm nữa, với công cụ tìm kiếm thì chữ hoa chữ thường nó coi như nhau, nên viết rõ ra như vậy cũng là hợp lý, sẽ tìm kiếm chính xác hơn: m (nhỏ)-minor vs M (to)-major.
2.Tên người không được ngắt như vậy. Tuy nhiên, nó là tờ bướm, có thể được phép sáng tạo 1 chút, nếu vẫn đủ hiểu đúng. Ở đây họ dùng màu đỏ & chữ to đậm hơn, nên người đọc vẫn hiểu được là nói đến ai. Nói vậy thôi, cách trình bày này nên tránh.
3.Nhạc trưởng: e đã xem kỹ, Nhạc trưởng chỉ tương đương về nghĩa với Chỉ huy giàn nhạc; có thể trong quá khứ nó là Trưởng thượng về âm nhạc, nhưng hiện nay thì không, không có hàm ý như vậy. Nói chung ngữ nghĩa nó biến đổi theo thời gian, nhất là với các ngôn ngữ ghi chép dùng chữ tượng thanh, khó bảo toàn ngữ nghĩa như chữ tượng hình. 30 năm thì nhiều cái No còn thành Yes, chứ nói gì đến 50 năm.
4.Complete: chỗ này 5 hay 7 hay 8 có vẻ là tùy quan điểm; cái này e nghĩ cần có nguồn trích dẫn chính xác. Theo e biết thì cụ Bet viết chính thức chỉ có 5, còn một số tác phẩm khác cho piano & giàn nhạc khác của cụ Bet được xếp vào concertos thì đó là việc của "người đời", cụ Bet ko coi đó là các concertos của mình.
5. Hình cái nắp đàn Grand mở gập đúng quy cách, ko bị chê
Bác đúng là chuyên gia tầm chương trích cú rồi
Trong lúc chờ team cụ QUANG1970 cho ý kiến, e post thêm 1 số thông tin về buổi Đại phong cầm hôm trước.
Đầu tiên, tất nhiên rồi, là về nhân vật chính: NS Nguyễn Thụy Đan
View attachment 7939524
Nguyễn Thụy Đan bắt đầu sự nghiệp âm nhạc tại Sacramento, California, nơi anh đã từng nhận học bổng của hội American Guild of Organists (AGO). Anh đã nhận được học bổng toàn phần của trường Moores School of Music, thuộc đại học University of Houston (Hoa Kỳ), và đã theo học cử nhân âm nhạc, chuyên về biểu diễn pipe organ và harpsichord. Sở trường của anh thiên về âm nhạc thời kỳ Phục hưng và Baroque (thế kỷ 16-18). Trong thời gian ở University of Houston, anh đã hoàn thành cử nhân văn học Anh-Mỹ song song với cử nhân âm nhạc.
Nguyễn Thụy Đan hiện đang làm nghiên cứu sinh tiến sĩ (PhD candidate) và trợ giảng khoa Lịch sử kiêm khoa Văn hóa & Ngôn ngữ Đông Á tại đại học Columbia University, Hoa Kỳ. Anh có bằng thạc sĩ (MA) và phó tiến sĩ (MPhil) ngành lịch sử từ Columbia University, nơi anh trợ giảng các môn lịch sử Trung Quốc và Việt Nam.
P/s: a này giảng về ls TQ & VN mà ko lập nick OF chém với e thì kể hết sức thiếu xót.