[Funland] Dành cho những ai quan tâm tới Piano, và thích nghe Piano.

cunglatruong

Xe container
Biển số
OF-156372
Ngày cấp bằng
11/9/12
Số km
6,733
Động cơ
406,814 Mã lực
Vâng Cụ :)Có lẽ tính tôi ngay thẳng Toi lại là tổ trưởng tổ xe công nghệ phố TDH nữa Tổ của e mấy cháu còn trẻ hay khinh chị em TDH là tôi chỉnh liền. Người thì có nguỏi này người kia . đĩ cũng vậy cũng là con người :( .
Hồi tôi mới chạy xe ở TDH có gặp e kia nhìn xinh xắn trí thức . tôi ngạc nhiên quá nên lân la dò hỏi thì e ý nói ngày xưa e ý mê nhạc lắm nhưng e tập mãi chả thổi được note đồ thấp nên chán đời ra tdh làm gái luôn. Tôi nghe qua biết ngay mấy ô thợ bán nhạc cụ bán kèn đểu cho e . Cụ thấy chưa vì mấy đồng hại cả 1 đời con gái :(.
Cụ anh cho e hỏi cái đàn này hiệu gì giá tầm bn ổn ổn e mua về tập chơi cho qua ngày . dạo này ế mốc mỏ chán quá :(
FB_IMG_1707154419255.jpg
 

toyota219

Xe điện
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
2,834
Động cơ
151,619 Mã lực
Tuổi
38

Chơi lầy thật chứ.
 

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
322
Động cơ
132,750 Mã lực
Đội quân đại diện cho nhạc viện hn và sg vừa đem quân sang Singapore về, mỗi học viện đem 1 giải 3 về.
Theo quan sát và hiểu biết cá nhân. Âm nhạc cổ điển có vẻ không phù hợp với tố chất của dân tộc An Nam. Dân mình vốn tính linh hoạt rất cao với hoàn cảnh sống nhưng khó có thể đi đến tận cùng của sự hiểu biết vì cá tính hời hợt và dễ thỏa mãn với những thành công ngắn hạn. Chỉ muốn hái quả mà chẳng muốn trồng cây. Mỗi dân tộc đều có các tính cách để vượt lên thành những dân tộc hùng mạnh. Ví dụ như Đức, Nhật, TQ, Pháp,Ấn, Triều tiên, Hàn... đều có căn cốt để hình thành nên những cực văn minh của nhân loại.
Ngoại trừ trường hợp may mắn đặc biệt 1 Đặng Thái Sơn từ thế kỉ trước hoặc Ngô Bảo Châu cả 2 tuy được đào tạo cơ bản ở trong nước nhưng để đạt đến tầm cỡ tg thì phải được tây đào tạo, chứ trông chờ vào đào tạo ở trong nước thì không có hi vọng.
Tất cả các lĩnh vực đều khó mà trông chờ vào thầy thợ nội địa. Từ bóng đá cho đến các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Sự thật quá phũ phàng.
Thợ chỉ đào tạo ra thợ, nghệ sĩ mới có thể đào tạo được nghệ sĩ, với hiện trạng này thì đa số các cháu học piano trong nước cùng lắm là nghệ sĩ tự phong nếu ko muốn nói là thợ đàn hết. Rồi cũng làm thợ dạy mưu sinh với đời. Giống như các thầy cô mà câc cháu theo học. Sóng trước xô sóng sau là chỗ đó. Kể cả các cháu du học từ bậc đại học, vì ở bậc sơ trung các cháu học ở trong nước đã định hình nên phong cách rồi.
Hàn Quốc có chiến lược đem nhạc cổ điển đến với dân chung đều đặn cả vài chục năm qua, hàng tuần các dàn nhạc đều phải biểu diễn ở các khu dân cư, đô thị để tạo lập một tầng lớp dân cư nghe nhạc cổ điển, chiến lược bài bản. Một số trường đại học họ cấp học bổng cho câc sv nghiên cứu lĩnh vực văn hoá của chính dân tộc mình đem sang Hàn để họ làm dày thêm văn hoá nghệ thuật của Hàn. Và vài năm gần đây, nhạc cổ điển Hàn đã có thành tích rất cao.
Nhạc cổ điển VN với nền móng khá vững chắc so với khu vực ao làng, không hiểu sao các thế hệ mãi không thể vượt qua cái ao nhỏ này.
Các trường hợp báo chí lăng xê thì ko nên xem đó là thành tựu gì ghê gớm cả.
Đến như sô panh gần nhất vẫn là hào quang sót lại của ĐTS vì có học sinh Canada giải nhất. Còn 1 bạn gốc Việt ở Ba Lan lọt top 40 hay 80 gì đó.
Tóm lại là cuối năm ngẫm lại hiện trạng của đào tạo cổ điển VN để các bậc phụ huynh có thêm thông tin mà định hình tương lai cho con em mình. Nếu muốn thành nghệ sĩ thì xác suất rất thấp nếu đc ra nước ngoài học tập từ bé, còn nếu học trong nước thì xác suất cao là đi làm thợ dạy. Hết.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,140
Động cơ
316,403 Mã lực
Thưa các bác,

Trước nhất là phải cảm ơn bác WonJinEng đã phát biểu và nêu ra một vấn đề tuy là theo cách suy nghĩ riêng của bác, nhưng lại có liên quan tới chủ đề của 'thớt" "Dành cho những ai quan tâm tới piano và thích nghe piano". =D>

Những gì bác ấy phát biểu thì thật là đúng như cái có trong đầu của bác ấy, nhưng không đúng như thực tế ngoài đời ! [-X

Tiếc là hiện giờ tôi hiện không ở Sài Gòn và lại đang bận rộn vì mới đặt chân tới một chỗ khác cho một kỳ nghỉ Tết thường niên nên chưa thể trả lời cũng như chứng minh nhữn cái sai sót này nó ntn . :P

1707495076795.png


Điều đương nhiên là sau dăm ba ngày nữa (mà cũng có thể ngay sáng sớm này) , tôi sẽ phân tích, dẫn chứng, và trả lời những ý kiến của bác ấy, những cái mà mới nghe qua thì có vẻ khá ấn tượng và "nghe như thật" nhưng thực tế thì hoàn toàn không là như vậy mà chỉ là cái bác ấy nghĩ.

Trước thềm năm mới, xin thay mặt cho các bác tham gia thớt này, kính chúc diễn đàn một năm mới vui vẻ trong cuộc đời, thắng lợi trong doanh thu, thành công trong cuộc sống và gặt hái được nhiều kết quả hơn những năm vừa qua.
Riêng những bác có con đang theo học piano thì chúc các cháu ngày càng say mê, và học tốt hơn để sớm có thể khẳng định với không chỉ Việt Nam, mà ngay với cả bạn bè quốc tế rằng: "Người Việt Nam cũng có thể học và biểu diễn piano được, và ngang ngửa những nhạc sinh của những quốc gia khác trong khu vực".

Đội quân đại diện cho nhạc viện hn và sg vừa đem quân sang Singapore về, mỗi học viện đem 1 giải 3 về.
Theo quan sát và hiểu biết cá nhân. Âm nhạc cổ điển có vẻ không phù hợp với tố chất của dân tộc An Nam. Dân mình vốn tính linh hoạt rất cao với hoàn cảnh sống nhưng khó có thể đi đến tận cùng của sự hiểu biết vì cá tính hời hợt và dễ thỏa mãn với những thành công ngắn hạn. Chỉ muốn hái quả mà chẳng muốn trồng cây. Mỗi dân tộc đều có các tính cách để vượt lên thành những dân tộc hùng mạnh. Ví dụ như Đức, Nhật, TQ, Pháp,Ấn, Triều tiên, Hàn... đều có căn cốt để hình thành nên những cực văn minh của nhân loại.
Ngoại trừ trường hợp may mắn đặc biệt 1 Đặng Thái Sơn từ thế kỉ trước hoặc Ngô Bảo Châu cả 2 tuy được đào tạo cơ bản ở trong nước nhưng để đạt đến tầm cỡ tg thì phải được tây đào tạo, chứ trông chờ vào đào tạo ở trong nước thì không có hi vọng.
Tất cả các lĩnh vực đều khó mà trông chờ vào thầy thợ nội địa. Từ bóng đá cho đến các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Sự thật quá phũ phàng.
Thợ chỉ đào tạo ra thợ, nghệ sĩ mới có thể đào tạo được nghệ sĩ, với hiện trạng này thì đa số các cháu học piano trong nước cùng lắm là nghệ sĩ tự phong nếu ko muốn nói là thợ đàn hết. Rồi cũng làm thợ dạy mưu sinh với đời. Giống như các thầy cô mà câc cháu theo học. Sóng trước xô sóng sau là chỗ đó. Kể cả các cháu du học từ bậc đại học, vì ở bậc sơ trung các cháu học ở trong nước đã định hình nên phong cách rồi.
Hàn Quốc có chiến lược đem nhạc cổ điển đến với dân chung đều đặn cả vài chục năm qua, hàng tuần các dàn nhạc đều phải biểu diễn ở các khu dân cư, đô thị để tạo lập một tầng lớp dân cư nghe nhạc cổ điển, chiến lược bài bản. Một số trường đại học họ cấp học bổng cho câc sv nghiên cứu lĩnh vực văn hoá của chính dân tộc mình đem sang Hàn để họ làm dày thêm văn hoá nghệ thuật của Hàn. Và vài năm gần đây, nhạc cổ điển Hàn đã có thành tích rất cao.
Nhạc cổ điển VN với nền móng khá vững chắc so với khu vực ao làng, không hiểu sao các thế hệ mãi không thể vượt qua cái ao nhỏ này.
Các trường hợp báo chí lăng xê thì ko nên xem đó là thành tựu gì ghê gớm cả.
Đến như sô panh gần nhất vẫn là hào quang sót lại của ĐTS vì có học sinh Canada giải nhất. Còn 1 bạn gốc Việt ở Ba Lan lọt top 40 hay 80 gì đó.
Tóm lại là cuối năm ngẫm lại hiện trạng của đào tạo cổ điển VN để các bậc phụ huynh có thêm thông tin mà định hình tương lai cho con em mình. Nếu muốn thành nghệ sĩ thì xác suất rất thấp nếu đc ra nước ngoài học tập từ bé, còn nếu học trong nước thì xác suất cao là đi làm thợ dạy. Hết.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,187
Động cơ
268,624 Mã lực
Dân mình vốn tính linh hoạt rất cao với hoàn cảnh sống nhưng khó có thể đi đến tận cùng của sự hiểu biết vì cá tính hời hợt và dễ thỏa mãn với những thành công ngắn hạn. Chỉ muốn hái quả mà chẳng muốn trồng cây.
...
Không đi sâu vào nhạc vì không phải nghề mình, nhưng nhận xét khắc nghiệt của cụ có lý.
Ngay cả lĩnh vực tôn giáo, tâm linh dân mình cũng hời hợt. Trong kinh tế thì đời cha làm nên đời con phá hết.
 

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
322
Động cơ
132,750 Mã lực
Trần Gia Quang và Nguyễn Lan Anh đều đỗ vào học viện âm nhạc Paris. Ngôi trường mà bà Thái Thị Liên từng học. Một sự nỗ lực xứng đáng ghi danh của 2 bạn. Chặng đường học còn lắm gian nan khổ cực nhưng vẫn mong 2 bạn cố gắng thành công. Là tấm gương cho những ai tham gia vào thánh đường âm nhạc cổ điển. Xứ mẫu quốc Pháp vốn đã đào tạo được 1 Ngô Bảo Châu và mẹ của 1 giải Shopin. Hi vong vào sự mát tay của cựu mẫu quốc. He he
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,140
Động cơ
316,403 Mã lực
Trần Gia Quang và Nguyễn Lan Anh đều đỗ vào học viện âm nhạc Paris. Ngôi trường mà bà Thái Thị Liên từng học. Một sự nỗ lực xứng đáng ghi danh của 2 bạn. Chặng đường học còn lắm gian nan khổ cực nhưng vẫn mong 2 bạn cố gắng thành công. Là tấm gương cho những ai tham gia vào thánh đường âm nhạc cổ điển. Xứ mẫu quốc Pháp vốn đã đào tạo được 1 Ngô Bảo Châu và mẹ của 1 giải Shopin. Hi vong vào sự mát tay của cựu mẫu quốc. He he

Quả là mừng cho hai cháu nó! =D>

Mấy bác đã có dịp nghe bà TT Liên đàn một "tác phẩm nhớn" nhỉ??? :P

Trường phái piano cổ điển Pháp đã bị trường phái piano cổ điển Nga (hay nói chính xác là Do Thái) qua mặt từ lâu về kỹ thuật, và đang dần bị "trường phái Mỹ và Hàn" hạ bệ trong các concours. :P
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,140
Động cơ
316,403 Mã lực
...
Không đi sâu vào nhạc vì không phải nghề mình, nhưng nhận xét khắc nghiệt của cụ có lý.
Một khi đã nói là không phải là nghề thì đương nhiên chẳng có chuyên môn, không có kiến thức chuyên ngành của bộ môn, kéo theo những phát biểu sẽ hoàn toàn mang tính cảm tính, võ đoán và không chính xác (đấy là người ta nói (dùng) uyển ngữ), còn nói đúng từ là bậy bạ.và nếu lập lại nhiều lần, thì thậm chí có thể gọi là bố láo.


Ngay cả lĩnh vực tôn giáo, tâm linh dân mình cũng hời hợt. Trong kinh tế thì đời cha làm nên đời con phá hết.

Còn chuyện hời hợt trong các lĩnh vực thì cũng đúng thôi, bởi vì muốn tinh tế sâu sắc cũng đâu có thể được? chẳng có cơ hội, điều kiện phát huy cái sâu sắc tinh tế, cũng như có ai dạy cho mà tinh tế ??? Ví như cái thằng Chí phèo năm xưa, nó muốn làm người tử tế nhưng ai cho nó làm người tử tế?
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,140
Động cơ
316,403 Mã lực
Đội quân đại diện cho nhạc viện hn và sg vừa đem quân sang Singapore về, mỗi học viện đem 1 giải 3 về.
Theo quan sát và hiểu biết cá nhân. Âm nhạc cổ điển có vẻ không phù hợp với tố chất của dân tộc An Nam. Dân mình vốn tính linh hoạt rất cao với hoàn cảnh sống nhưng khó có thể đi đến tận cùng của sự hiểu biết vì cá tính hời hợt và dễ thỏa mãn với những thành công ngắn hạn. Chỉ muốn hái quả mà chẳng muốn trồng cây. Mỗi dân tộc đều có các tính cách để vượt lên thành những dân tộc hùng mạnh. Ví dụ như Đức, Nhật, TQ, Pháp,Ấn, Triều tiên, Hàn... đều có căn cốt để hình thành nên những cực văn minh của nhân loại.
Ngoại trừ trường hợp may mắn đặc biệt 1 Đặng Thái Sơn từ thế kỉ trước hoặc Ngô Bảo Châu cả 2 tuy được đào tạo cơ bản ở trong nước nhưng để đạt đến tầm cỡ tg thì phải được tây đào tạo, chứ trông chờ vào đào tạo ở trong nước thì không có hi vọng.
Tất cả các lĩnh vực đều khó mà trông chờ vào thầy thợ nội địa. Từ bóng đá cho đến các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Sự thật quá phũ phàng.
Thợ chỉ đào tạo ra thợ, nghệ sĩ mới có thể đào tạo được nghệ sĩ, với hiện trạng này thì đa số các cháu học piano trong nước cùng lắm là nghệ sĩ tự phong nếu ko muốn nói là thợ đàn hết. Rồi cũng làm thợ dạy mưu sinh với đời. Giống như các thầy cô mà câc cháu theo học. Sóng trước xô sóng sau là chỗ đó. Kể cả các cháu du học từ bậc đại học, vì ở bậc sơ trung các cháu học ở trong nước đã định hình nên phong cách rồi.
Hàn Quốc có chiến lược đem nhạc cổ điển đến với dân chung đều đặn cả vài chục năm qua, hàng tuần các dàn nhạc đều phải biểu diễn ở các khu dân cư, đô thị để tạo lập một tầng lớp dân cư nghe nhạc cổ điển, chiến lược bài bản. Một số trường đại học họ cấp học bổng cho câc sv nghiên cứu lĩnh vực văn hoá của chính dân tộc mình đem sang Hàn để họ làm dày thêm văn hoá nghệ thuật của Hàn. Và vài năm gần đây, nhạc cổ điển Hàn đã có thành tích rất cao.
Nhạc cổ điển VN với nền móng khá vững chắc so với khu vực ao làng, không hiểu sao các thế hệ mãi không thể vượt qua cái ao nhỏ này.
Các trường hợp báo chí lăng xê thì ko nên xem đó là thành tựu gì ghê gớm cả.
Đến như sô panh gần nhất vẫn là hào quang sót lại của ĐTS vì có học sinh Canada giải nhất. Còn 1 bạn gốc Việt ở Ba Lan lọt top 40 hay 80 gì đó.
Tóm lại là cuối năm ngẫm lại hiện trạng của đào tạo cổ điển VN để các bậc phụ huynh có thêm thông tin mà định hình tương lai cho con em mình. Nếu muốn thành nghệ sĩ thì xác suất rất thấp nếu đc ra nước ngoài học tập từ bé, còn nếu học trong nước thì xác suất cao là đi làm thợ dạy. Hết.
Thưa các bác,

Trước nhất là phải cảm ơn bác WonJinEng đã phát biểu và nêu ra một vấn đề tuy là theo cách suy nghĩ riêng của bác, nhưng lại có liên quan tới chủ đề của 'thớt" "Dành cho những ai quan tâm tới piano và thích nghe piano". =D>

Những gì bác ấy phát biểu thì thật là đúng như cái có trong đầu của bác ấy, nhưng không đúng như thực tế ngoài đời ! [-X

Tiếc là hiện giờ tôi hiện không ở Sài Gòn và lại đang bận rộn vì mới đặt chân tới một chỗ khác cho một kỳ nghỉ Tết thường niên nên chưa thể trả lời cũng như chứng minh nhữn cái sai sót này nó ntn . :P


Điều đương nhiên là sau dăm ba ngày nữa (mà cũng có thể ngay sáng sớm này) , tôi sẽ phân tích, dẫn chứng, và trả lời những ý kiến của bác ấy, những cái mà mới nghe qua thì có vẻ khá ấn tượng và "nghe như thật" nhưng thực tế thì hoàn toàn không là như vậy mà chỉ là cái bác ấy nghĩ.

Trước thềm năm mới, xin thay mặt cho các bác tham gia thớt này, kính chúc diễn đàn một năm mới vui vẻ trong cuộc đời, thắng lợi trong doanh thu, thành công trong cuộc sống và gặt hái được nhiều kết quả hơn những năm vừa qua.
Riêng những bác có con đang theo học piano thì chúc các cháu ngày càng say mê, và học tốt hơn để sớm có thể khẳng định với không chỉ Việt Nam, mà ngay với cả bạn bè quốc tế rằng: "Người Việt Nam cũng có thể học và biểu diễn piano được, và ngang ngửa những nhạc sinh của những quốc gia khác trong khu vực".

Đến hẹn lại lên! :P

Như đã nói từ hồi cuối năm âm lịch, với tư cách là người lập "thớt" là tôi sẽ trả lời câu hỏi, hay nói chính xác là các vấn đề mà bác WonJinEng đã nêu.

Tuy nhiên đây là một vấn đề lớn, nếu trả lời dăm ba dòng, hoặc chỉ một "còm" thì không thể nào chia sẻ, cũng như phân tích cụ thể để nêu lên hay chứng minh cho một cái (vấn đề) sau cùng, mà tôi muốn hướng tới là "Các cháu nhạc sinh Piano VN, hay thế hệ pianist VN ngày càng hoàn thiện và đủ sức đương đầu trong biển lớn"

Những bác quan tâm tới chủ đề này, xin mời theo dõi các bài viết của tôi, và tôi sẽ phân tích, cắt nghĩa, theo nhiều thủ pháp (trả lời, dẫn chứng trực tiếp, nói vòng để dẫn chứng, phân tích, quy nạp, tổng hợp, .................) để cho những người thực sự muốn biết, những ai quan tâm và thích nghe piano cùng hiểu rõ vấn đề.

Nói trước, vấn đề mà nhà bác WonJinEng sẽ được xẻ ra nhiều phần!
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,140
Động cơ
316,403 Mã lực
Đội quân đại diện cho nhạc viện hn và sg vừa đem quân sang Singapore về, mỗi học viện đem 1 giải 3 về.
...............................

Xin thưa, cuộc thi Piano Singapore là cuộc thi hằng năm, luôn diễn ra vào tầm cuối tháng Giêng, đó là thời điểm mọi người Châu Á, đặc biệt là Việt Nam tập trung vào chuẩn bị tết âm lịch.
Cũng như trong việc học piano ở các nhạc viện VN, là thời điểm thi học kỳ I hàng năm.
FYI, thi học kỳ khoa piano và các nhạc cụ chuyên môn, sẽ rơi vào khoảng thời gian đầu năm Dương lịch (đầu tháng Giêng) Do đó với tâm lý, và tư thế đó, thì người đi, thì khó lòng mà tập trung, hay toàn tâm toàn ý hầu được kết quả tốt nhất. :D

Hơn nữa thì tuy đây chưa phải là một "giải ao làng" nhưng cũng không đủ sức hấp dẫn, thu hút để cho "những người thích đi thi" - vì trong thực tế học piano có rất nhiều người học piano chỉ để đi thi. mà lại muốn đầu tư công sức và thời gian vào nó. :))

Thế nên hai cái giải ba kia chắc tối lên điều gì hết! [-X

In addition, sắp tới, còn bao kỳ thi khác mà các cháu VN sẽ tham gia, ví dụ vào tháng năm sẽ có một cuộc lớn ở Malaysia, Một cuộc thi ở Indo, Cuộc thi Hanamaysu ở Nhật Bản, và một liên hoan piano ở Ý,.................... sẽ hội tụ các anh tài piano trẻ thế giới.

Lúc đó các bác sẽ thấy được tài năng thực sự của các cháu nhạc sinh piano VN, đặc biệt là các cháu ở Sài Gòn, với sự cố gắng nỗ lực của thầy cô trong suốt bao nhiêu năm qua, để cho thế hệ pianist trẻ sẽ từng bước "bước ra thế giới" là như thế nào!? :D

"Rome wasn't built in a day" [-X

Talk is cheap! Mời các bác nghe tiếng đàn mà các cháu nhạc sinh ở Sài Gòn đang nỗ lực rèn luyện cho các ký thi sắp tới:






In closing, với những ai có chuyên môn piano, có thẩm mỹ âm nhạc cổ điển, những người có hiểu biết về piano, cũng như yêu một tiếng đàn đẹp, khi nghe tiếng đàn của cô bé này thì đủ hiểu được rằng thế hệ pianist trẻ Việt Nam ngày nay, đang từng bước, tự khẳng định mình ntn.

Với những những ai quan tâm và thích nghe piano, từng tham gia trong những "thớt" piano trong Otofun, hẳn cũng biết đến một cháu gái, con của một bác, cháu này từng đình đám với bao giải thưởng, số bằng khen phải đem cân ký, và cháu gái này đã khoe tài trên cây đàn Yamaha CFX mắc tiền trong một căn hộ cao cấp ở Hà Nội ngay tại nhà mình, thì nay tôi xin mời nghe và xem, một cây đàn Yamaha tuy chỉ là C5, của cháu, cháu bé chưa được bao nhiêu giải thưởng, chưa là gì so với cháu gái kia, cả cây đàn cô kia chơi (Yamaha CFX) lẫn sự đình đám về giải thưởng, nhưng khi nghe âm thanh của một cây đàn chỉ C5, qua câu nhạc tiếng đàn cháu này chơi, ta có thể khẳng định là hơn hẳn, và tôi đố ai trưng được một clip nào, có cây Yamaha C5 hay C7 thậm chí Full size ở VN mà so bì được với tiếng cây đàn này, về sự chuẩn xác, trong, rõ, nét, long lanh, giàu dynamics - đánh nhỏ thì rõ từng note, đánh to thì nghe êm nhưng vang không chói tai ! :D


 
Chỉnh sửa cuối:

TrúcLam

Xe hơi
Biển số
OF-693822
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
163
Động cơ
101,651 Mã lực
Mình ít viết bài nhưng cũng hay xem bài bác Quang viết để học và biết thêm chứ mình chưa lên dây đàn bao giờ. Cái gì đúng thì đáng để học , để phân biệt. Không phải thợ thì cũng có thể dùng kiến thức để biết vì sao mà Clip ở Việt Nam xưa không tìm được đâu ra cây đàn mà chơi như hát. Hi vọng những năm sau có nhiều Clip sánh ngang quốc tế. Từ cây đàn và người chơi đàn cũng như âm thanh , hình ảnh.
Trước tiên xin cám ơn bác Quang về kiến thức và đợt trước bác có bỏ nhiều thời gian gọi điện cho mình , cảm ơn bác nhiều (mình nghe để phân biệt kiến thức chứ không phải vì công việc hay dùng có mục đích gì) nhưng từ kiến thức Piano có thể suy luận ra nhiều những việc khác để trau dồi thêm tri thức. Nên nay mạn phép góp một Clip cũ.
Xin lỗi bỏ qua trình độ người chơi đàn cũng như âm thanh cây đàn.
Vì cây đàn này là cây đàn kỷ niệm mình có lúc 5 tuổi còn giờ là 4x tuổi. Và hơn 10 năm chưa lên dây. Cũng như đã lâu mình không tập bản Piano hoàn chỉnh vì bận 2 đứa nhỏ và đi làm. Tháng tập được 1 lần và mỗi lần 1 bài khác nhau. 😅 ."Nói chung là kiểu nay hứng thích bài nào thì tập chơi bài đó".Bài cũ, cũng như bài mà xưa học không được tập.
https://www.facebook.com/share/v/bm6PvgyGFviKaZBo/?mibextid=oFDknk
 
Chỉnh sửa cuối:

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
322
Động cơ
132,750 Mã lực
Quả là mừng cho hai cháu nó! =D>

Mấy bác đã có dịp nghe bà TT Liên đàn một "tác phẩm nhớn" nhỉ??? :P

Trường phái piano cổ điển Pháp đã bị trường phái piano cổ điển Nga (hay nói chính xác là Do Thái) qua mặt từ lâu về kỹ thuật, và đang dần bị "trường phái Mỹ và Hàn" hạ bệ trong các concours. :P
Bà Thái Thị Liên sinh ra và đào tạo(1 phần) được 1 giải Chopin thì cũng đủ để lịch sử ghi danh. Bác hỏi 1 câu trớt qước vì thời đó lấy gì ghi âm, người ta lên Việt Bắc làm cách mạng, là chị ( or em) dâu của Trần Phú, dòng dõi trâm anh thế phiệt, ở xứ trời Âu hoa lệ phải đi về khu ATK để đặt nền móng cho âm nhạc cổ điển của VN. Lịch sử không có đúng sai. Nhưng nếu là người có trước có sau thì ko ai hỏi kiểu xếch mé như thế.
 

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
322
Động cơ
132,750 Mã lực
Xin thưa, cuộc thi Piano Singapore là cuộc thi hằng năm, luôn diễn ra vào tầm cuối tháng Giêng, đó là thời điểm mọi người Châu Á, đặc biệt là Việt Nam tập trung vào chuẩn bị tết âm lịch.
Cũng như trong việc học piano ở các nhạc viện VN, là thời điểm thi học kỳ I hàng năm.
FYI, thi học kỳ khoa piano và các nhạc cụ chuyên môn, sẽ rơi vào khoảng thời gian đầu năm Dương lịch (đầu tháng Giêng) Do đó với tâm lý, và tư thế đó, thì người đi, thì khó lòng mà tập trung, hay toàn tâm toàn ý hầu được kết quả tốt nhất. :D

Hơn nữa thì tuy đây chưa phải là một "giải ao làng" nhưng cũng không đủ sức hấp dẫn, thu hút để cho "những người thích đi thi" - vì trong thực tế học piano có rất nhiều người học piano chỉ để đi thi. mà lại muốn đầu tư công sức và thời gian vào nó. :))

Thế nên hai cái giải ba kia chắc tối lên điều gì hết! [-X

In addition, sắp tới, còn bao kỳ thi khác mà các cháu VN sẽ tham gia, ví dụ vào tháng năm sẽ có một cuộc lớn ở Malaysia, Một cuộc thi ở Indo, Cuộc thi Hanamaysu ở Nhật Bản, và một liên hoan piano ở Ý,.................... sẽ hội tụ các anh tài piano trẻ thế giới.

Lúc đó các bác sẽ thấy được tài năng thực sự của các cháu nhạc sinh piano VN, đặc biệt là các cháu ở Sài Gòn, với sự cố gắng nỗ lực của thầy cô trong suốt bao nhiêu năm qua, để cho thế hệ pianist trẻ sẽ từng bước "bước ra thế giới" là như thế nào!? :D

"Rome wasn't built in a day" [-X

Talk is cheap! Mời các bác nghe tiếng đàn mà các cháu nhạc sinh ở Sài Gòn đang nỗ lực rèn luyện cho các ký thi sắp tới:






In closing, với những ai có chuyên môn piano, có thẩm mỹ âm nhạc cổ điển, những người có hiểu biết về piano, cũng như yêu một tiếng đàn đẹp, khi nghe tiếng đàn của cô bé này thì đủ hiểu được rằng thế hệ pianist trẻ Việt Nam ngày nay, đang từng bước, tự khẳng định mình ntn.

Với những những ai quan tâm và thích nghe piano, từng tham gia trong những "thớt" piano trong Otofun, hẳn cũng biết đến một cháu gái, con của một bác, cháu này từng đình đám với bao giải thưởng, số bằng khen phải đem cân ký, và cháu gái này đã khoe tài trên cây đàn Yamaha CFX mắc tiền trong một căn hộ cao cấp ở Hà Nội ngay tại nhà mình, thì nay tôi xin mời nghe và xem, một cây đàn Yamaha tuy chỉ là C5, của cháu, cháu bé chưa được bao nhiêu giải thưởng, chưa là gì so với cháu gái kia, cả cây đàn cô kia chơi (Yamaha CFX) lẫn sự đình đám về giải thưởng, nhưng khi nghe âm thanh của một cây đàn chỉ C5, qua câu nhạc tiếng đàn cháu này chơi, ta có thể khẳng định là hơn hẳn, và tôi đố ai trưng được một clip nào, có cây Yamaha C5 hay C7 thậm chí Full size ở VN mà so bì được với tiếng cây đàn này, về sự chuẩn xác, trong, rõ, nét, long lanh, giàu dynamics - đánh nhỏ thì rõ từng note, đánh to thì nghe êm nhưng vang không chói tai ! :D


2 giải ba nói lên quá nhiều điều, điều dễ nhận thấy nhất là công tác đào tạo. Cụ kết luận ẩu quá
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,140
Động cơ
316,403 Mã lực
Bà Thái Thị Liên sinh ra và đào tạo(1 phần) được 1 giải Chopin thì cũng đủ để lịch sử ghi danh. Bác hỏi 1 câu trớt qước vì thời đó lấy gì ghi âm, người ta lên Việt Bắc làm cách mạng, là chị ( or em) dâu của Trần Phú, dòng dõi trâm anh thế phiệt, ở xứ trời Âu hoa lệ phải đi về khu ATK để đặt nền móng cho âm nhạc cổ điển của VN. Lịch sử không có đúng sai. Nhưng nếu là người có trước có sau thì ko ai hỏi kiểu xếch mé như thế.

Tôi chỉ nói ngắn gọn như thế này, vì không muốn đào sâu vào một vấn đề đụng chạm, và liên quan tới nhiều phía:

Bánh mì, thì nứa ổ vẫn là bánh mì, còn sự thật thì phải là toàn bộ, sự thật tất cả sự thật, và không gì khác ngoài sự thật!

Những cái bác biết, bác được nghe, bác nói hay đã viết chỉ là một phần của câu chuyện!

Và xin nhắc lại, tôi sẽ không nói gì thêm vì không muốn đụng chạm tới những vấn đề nằm ngoài phạm vi đưa tin ra trước công chúng.
 

TrúcLam

Xe hơi
Biển số
OF-693822
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
163
Động cơ
101,651 Mã lực
Nói về bà Thái Thị Liên. Mình đã từng nghe bà chơi ở nhà hát lớn và có ấn tưởng 2 điểm bản Sonata no 11 . A Major K 331.
+ Bà chơi chương 1 rất hay , không chê vào đâu được. Mình rất ấn tượng.
+ Chương 3 hay gọi là "hành khúc thổ nhĩ kỳ" không biết vì tuổi bà cao hay sao mà chơi không hay tí nào và đoạn chạy ngón bà vấp nốt lặp lại 2 làn giống nhau rõ rệt. Cho dù không phải người chơi chuyên nghiệp cũng nhận ra được. Đấy là ấn tượng mà nhớ tới giờ.
Hồi đó mình còn bé không nhớ rõ bao nhiêu tuổi. Còn lại thì không nhớ các buổi diễn khác cho lắm. (Nghe bà chơi chắc cũng được 3 lần thì phải nếu không nhầm).
Ngoài ra còn một lần nghe ở nhà hát lớn chơi Concerto No 1 của Tchaikovsky bị quên bài. Nếu không Clip đó có lẽ sẽ phổ biến rộng rãi rồi. Vì là một người đoạt giải nhất ở Việt Nam và học ở nhạc viện Hà Nội.
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,140
Động cơ
316,403 Mã lực
2 giải ba nói lên quá nhiều điều, điều dễ nhận thấy nhất là công tác đào tạo. Cụ kết luận ẩu quá

Phía đoàn Hà Nội thì tôi không biết như thế nào, nhưng riêng các cháu ở thành phố Hồ Chí Minh đi thi cuộc thi S'pore đó thì không phải là những cháu giỏi nhất hay hay trong đội ngũ "ươm mâm" mà chỉ là những cháu khá giỏi, đã vậy lại chuẩn bị chưa kỹ, đi thi để mà thi.


Còn việc công tác đào tạo thì dĩ nhiên thời nào cũng có những chuyện không vừa ý ( cô lý tài, tham tiền, dạy không hết lòng, hết sức, phe cánh,................. ) chẳng qua là do ngày xưa người ta bị sống sống trong môi trường bị bưng bít thông tin hay thông tin không thể loan truyền, chia sẻ nhanh, và không lan tỏa nên những điều, lắm sự thật được che đậy, rất nhiều cái bị lấp liếm, che giấu nên nói về các nên giáo dục âm nhạc xưa, người ta vẫn thường ca ngợi các thầy cô. Còn ngày nay, do internet phát triển, bất kỳ một hành động nào của thầy cô cũng bị săm soi, nên mới thấy ra nhiều cái và đưa ra cái ý kiến cho rằng công tác đào tạo có vấn đề này nọ.

Cá nhân tôi tiếp cận với cây đàn piano gần sáu mươi năm, và luôn yêu nó, tôi có thể khẳng định rằng thế hệ nhạc sinh lẫn pianist trẻ ngày nay, hơn thế hệ cha ông của chúng rất nhiều!

Hơn cả vế kỹ thuật, lẫn tài năng và kiến thức.
 

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
322
Động cơ
132,750 Mã lực
Kết quả vả đau nhất, mọi sự đều dựa vào thành quả để cân đo đong đếm. Nghệ sĩ lớn thì phải được giải thưởng uy tin và khán giả công nhận, nhà sư phạm thành công thì phải có học trò thành công, nhạc sĩ thành công thì phải có tâc phẩm để đời...bà Thái Thị Liên và chị gái (or em) được ghi nhận là một trong nghệ sĩ piano đầu tiên của xứ thuộc địa được đào tạo bài bản bên Pháp. Thế giới chắc cũng không mấy ai biết tên tuổi của họ. Nhưng với kiến thức tổi thiểu khi được đào tạo tại học viện âm nhạc Pari thì chẳng có lẽ bà ý không chơi được 1 tác phẩm lớn? Nhưng xét với tư cách là một nhà giáo dục âm nhạc thì bà ấy thật sự thành công. Một người đặt nền móng cho học viện âm nhạc quốc gia, xây dựng trường nhạc khi phải đi tìm và đào tạo thế hệ gv piano đầu tiên. Một người sinh ra trong tầng lớp tư sản, ăn học ở trời tây, chấp nhận vượt sướng theo chồng về nước để làm việc. Mỗi việc ý thôi cũng đáng để lưu danh thiên cổ.
Bà là một nhà giáo nghiêm khắc, với riêng ĐTS rất hiếm khi khen. Với học trò thì luôn luôn nhắc nhở các em tân dụng thời gian từng phút từng giây để tập luyện. Lúc nào cũng sợ phí mất thời gian, bà đúng nghĩa là con người của công việc. ĐTS chắc cũng ảnh hưởng nhiều về tác phong sư phạm của người mẹ mà có thể đào tạo được 1 Chopin gần đây nhất. Trường hợp độc nhất của giải Chopin. Người giải nhất Chopin đào tạo đc 1 giải nhất và 1 top 8 Chopin.
 

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
322
Động cơ
132,750 Mã lực
Phía đoàn Hà Nội thì tôi không biết như thế nào, nhưng riêng các cháu ở thành phố Hồ Chí Minh đi thi cuộc thi S'pore đó thì không phải là những cháu giỏi nhất hay hay trong đội ngũ "ươm mâm" mà chỉ là những cháu khá giỏi, đã vậy lại chuẩn bị chưa kỹ, đi thi để mà thi.


Còn việc công tác đào tạo thì dĩ nhiên thời nào cũng có những chuyện không vừa ý ( cô lý tài, tham tiền, dạy không hết lòng, hết sức, phe cánh,................. ) chẳng qua là do ngày xưa người ta bị sống sống trong môi trường bị bưng bít thông tin hay thông tin không thể loan truyền, chia sẻ nhanh, và không lan tỏa nên những điều, lắm sự thật được che đậy, rất nhiều cái bị lấp liếm, che giấu nên nói về các nên giáo dục âm nhạc xưa, người ta vẫn thường ca ngợi các thầy cô. Còn ngày nay, do internet phát triển, bất kỳ một hành động nào của thầy cô cũng bị săm soi, nên mới thấy ra nhiều cái và đưa ra cái ý kiến cho rằng công tác đào tạo có vấn đề này nọ.

Cá nhân tôi tiếp cận với cây đàn piano gần sáu mươi năm, và luôn yêu nó, tôi có thể khẳng định rằng thế hệ nhạc sinh lẫn pianist trẻ ngày nay, hơn thế hệ cha ông của chúng rất nhiều!

Hơn cả vế kỹ thuật, lẫn tài năng và kiến thức.
Mình bây giờ mà thua các cụ hoá ra là vô phúc à? Các cụ ngày xưa còn dám so vai với thế giới, chứ con cháu bây giờ còn chẳng dám so với bên ngoài, chỉ dám so sánh với các cụ ngày xứa hoá ra là phú quý giật lùi.
 

TrúcLam

Xe hơi
Biển số
OF-693822
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
163
Động cơ
101,651 Mã lực
Trong một kỳ thi đại học Piano. Một thí sinh chơi rất tệ. Nói chính xác là tệ nhất trong tất cả thí sinh. Dẹp qua những nốt sai và sắc thái , xử lý tiếng đàn vì khó diễn tả , nó quá tệ. Thì là bài đàn không thuộc. Đánh đi đánh lại. Tới nỗi.
Ngay thí sinh đó tự dừng lại , lắc đầu ngao ngán chính bản thân minh trên cây đàn nhiều lần. Đoạn đánh thừa. Có đoạn phải cố lấp để bỏ qua.
Nếu xét vì tình thì có thể châm chước. Trong quá trình học tập cố gắng duy trì tới được đây không dễ. Để có được tấm bằng thì là xứng đáng.
Nhưng mà mình bật ngửa khi thấy điểm số cao chót vót. 9.6 .
Vậy câu hỏi là. thí sinh đó tệ hay là điểm số cho thí sinh đó tệ.
 

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
322
Động cơ
132,750 Mã lực
Trong một kỳ thi đại học Piano. Một thí sinh chơi rất tệ. Nói chính xác là tệ nhất trong tất cả thí sinh. Dẹp qua những nốt sai và sắc thái , xử lý tiếng đàn vì khó diễn tả , nó quá tệ. Thì là bài đàn không thuộc. Đánh đi đánh lại. Tới nỗi.
Ngay thí sinh đó tự dừng lại , lắc đầu ngao ngán chính bản thân minh trên cây đàn nhiều lần. Đoạn đánh thừa. Có đoạn phải cố lấp để bỏ qua.
Nếu xét vì tình thì có thể châm chước. Trong quá trình học tập cố gắng duy trì tới được đây không dễ. Để có được tấm bằng thì là xứng đáng.
Nhưng mà mình bật ngửa khi thấy điểm số cao chót vót. 9.6 .
Vậy câu hỏi là. thí sinh đó tệ hay là điểm số cho thí sinh đó tệ.
Thầy cô tệ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top