[TT Hữu ích] Dành cho những ai quan tâm tới Piano, và thích nghe Piano.

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,289
Động cơ
301,220 Mã lực
Cái gì chẳng có hai mặt cụ, mượn cái mặt thiểu số để lấp liếm cho cái hiện tượng thì em thấy ko đúng lắm. Đời em cũng chưa thấy ai nói khiêm tốn để người ta khen lại lần 2, có chẳng trong mấy câi chuyện bông đùa người ta nói 1 lần khiêm tốn bằng 4 lần tự kiêu để mà cười cho vui.
Cái ý cụ nói nghệ sĩ chơi ko hay thì ai cũng hiểu, nhưng đem cái chuyện ngủ trong buổi diễn để chứng minh việc đó thì không thuyết phục cũng ko hay ho gì.
Em nghĩ vấn đề không lớn để phải tranh luận. Cái gì cũng cần tối thiểu 2 "mặt" để làm công việc "chọn lọc tự nhiên" - xã hội mà. Nhịn để tôn trọng cũng tốt nhưng ai cũng nhịn thì có thể làm hại chính nghệ sĩ nói riêng và nghệ thuật nói chung, ngược lại, ai cũng "tỏ thái độ" thì dễ giết chết những nghệ sĩ "non trẻ".

Trong lịch sử cũng có ko ít giai thoại rồi. Ravel xông vào hậu trường để phản đối Toscanini chỉ huy Bolero của ông ấy sai tempo chỉ định. Toscanini chỉ mặt ông ấy nói "Ông chẳng hiểu gì về âm nhạc của mình cả". Khán giả đứng lên đánh lộn ngay trong nhà hát khi Stravinsky lần đầu giới thiệu vở Ballet Lễ Bái xuân. Hay em có nghe nói khán giả của Nhà hát Teatro Verdi ở Florence, Ý có "thông lệ" ném guốc dép lên sân khấu khi nghệ sĩ trình diễn kém cơ...
 

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
321
Động cơ
132,668 Mã lực
Nhắc lại, và nói cho rõ, cho mạnh: Bác thấy ntn thì là mặc xác bác nhé! =))

Và, việc hay dở là tùy cảm nhận! :P
Cụ làm sao mà ra nông nổi này nhỉ? Nặng lời thế có làm cụ vui không? Em cứ tưởng dân am hiểu nghệ thuật cổ điển thì cũng có văn hoá chứ nhỉ? Hoá ra em nhầm.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
Cụ làm sao mà ra nông nổi này nhỉ? Nặng lời thế có làm cụ vui không? Em cứ tưởng dân am hiểu nghệ thuật cổ điển thì cũng có văn hoá chứ nhỉ? Hoá ra em nhầm.

Với người khác thì không nhưng với người như bác thì vui, tôi vui lắm. =))

Và với bác tôi luôn vẫn cười và vui mà nhưng vui theo kiểu "Tùy cảm nhi ứng"! :P :))
 
Chỉnh sửa cuối:

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
321
Động cơ
132,668 Mã lực
Em nghĩ vấn đề không lớn để phải tranh luận. Cái gì cũng cần tối thiểu 2 "mặt" để làm công việc "chọn lọc tự nhiên" - xã hội mà. Nhịn để tôn trọng cũng tốt nhưng ai cũng nhịn thì có thể làm hại chính nghệ sĩ nói riêng và nghệ thuật nói chung, ngược lại, ai cũng "tỏ thái độ" thì dễ giết chết những nghệ sĩ "non trẻ".

Trong lịch sử cũng có ko ít giai thoại rồi. Ravel xông vào hậu trường để phản đối Toscanini chỉ huy Bolero của ông ấy sai tempo chỉ định. Toscanini chỉ mặt ông ấy nói "Ông chẳng hiểu gì về âm nhạc của mình cả". Khán giả đứng lên đánh lộn ngay trong nhà hát khi Stravinsky lần đầu giới thiệu vở Ballet Lễ Bái xuân. Hay em có nghe nói khán giả của Nhà hát Teatro Verdi ở Florence, Ý có "thông lệ" ném guốc dép lên sân khấu khi nghệ sĩ trình diễn kém cơ...
Cái tối thiểu còn chẳng làm được, cái định nghĩa khiêm tốn mà hiểu theo kiểu " để cho người khác khen lần 2" thì em cũng chẳng muốn tranh luận. Khiêm tốn phải hiểu đúng nghĩa, chứ hiểu kiểu xiên xẹo thì khó nói lắm. Còn cái cụ dẫn chứng là ở thế kỉ trước rồi, ngày nay em đố cụ tìm thấy hiện tượng tương tự. Sự kiện đó coa giá trị tham khảo.
Ở đây là thái độ của người lớn, em cũng chẳng muốn nâng cao quan điểm, nhưng cái cần nói thì em đã nói rồi. Mọi việc dừng ở đây.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
Em thực sự rất phục các bác về nghề. Nhưng em xem phục chế, sửa đàn của bọn tây trên Youtube, có vẻ cái khó nhất và lâu nhất là làm mới đàn, phần gỗ, sơn, kết cấu đàn. Xem nhiều seri phim, đoạn nhanh nhất là lên dây. Mà hầu hết họ đều dùng máy tunner. Với cái chỉnh lực ấn( lực cảm ứng) của phím đàn mới thấy kì công, cân lực đủ kiểu. Cho nên ở cái diễn đàn này em thấy lên dây thôi mà sao nó cao siêu chắc là hơn cả tây. Ở VN rất hiếm trường hợp phục chế đàn. Có bác Quang nào ở HN cũng có phục chế cái đàn grand của ĐTS tặng nhạc viên HN, nhưng cũng chưa thể như bọn tây lông được.
Có lẽ để em tìm hiểu thêm xem sao. Nhưbg phải công nhận bọn tây nó đi trước phần con lại quá xa. Cây đàn piano thiết kế cả mấy trăm năm mà vô cùng tinh xảo, và cơ cấu máy móc quá chính xác và khoa học.

Vâng, về việc lên dây piano, thì như tôi đã nói rất nhiều lần là rất dễ và cũng như bác nói trong những phim, clip về đại tu piano việc lên dây trong quy trình họ show ra, cũng cũng chiếm một phần rất nhỏ trong thời lượng phim. Thế đấy mà, vẫn cho đến giờ phút này, cũng chưa có một bác nào kể các các bác có con học piano "ra tấm ra món" với "bằng xanh mũ đỏ" đến những bác vào múa mỏ khoe lý thuyết suông hay như hát, đưa ra được một bản demo chơi hay có một cái clip cho thấy một cây piano sau khi lên dây tử tế trong tay hay đã từng nghe, thế thì cái dễ nhất, ngắn nhất vẫn chưa làm được thì nói chi tới những cái cao xa hơn? =))


Nói đùa cho vui, việc đại tu một cây piano, đặc biệt là những cái đàn quý là một khoản lợi nhuận kếch xù theo cả hai nghĩa đen và bóng. :D

Những xưởng sửa chữa đại tu không chỉ ở nước ngoài (chi phí giá từ 10.000 USD - 20.000USD (nếu phải thay Pin Block) ) mà ngay cả ở Việt Nam (rẻ hơn) thì với những cây đàn piano cổ có giá trị này nếu được sửa chưa đúng cách thì xét về về mặt tài chính đúng là cách "Buôn hàng xén mà lãi quan viên". :D

Trong thực tế ở Việt Nam có rất nhiều cây Steinway buôn bán trôi nổi trên thị trường đã được đại tu từ A- Z, thậm chí ngay cả những logo cũng được người ta thuê họa sĩ vẽ lại mà còn đẹp hơn bản gốc. Tuy nhiên vì nhiều lý do người ta chẳng ngu dại gì mà show ra vì nếu show ra thì sau đó rất nguy hiểm cho việc kinh doanh sau này. ;)

Lấy ví dụ cho dễ hiểu một cái Steinway cổ, hay làm trước 1930, mua ở nước ngoài giá của nó chỉ vài ngàn USD ( thậm chí, các biệt vài trăm USD do mua theo lot) được nhập hàng phế phẩm theo container nhưng bán trên thị trường thì không dưới một tỷ, thì đủ thấy được mức lợi nhuận kinh khủng như thế nào. :( =))

Không chỉ thương hiệu Steinway như vậy, mà rất nhiều thương hiệu nổi tiếng khác của Mỹ và châu âu cũng được nhập về, và đại tu. Còn đó là những cây đàn nào, đang ở đâu thì các bác tự mà tìm nhé! :))


"Trăm nghe không bằng mắt thấy" đây là chứng cớ:



1702092468125.png

1702092550839.png

1702092573142.png

1702092590500.png

1702092608723.png

Và đây nữa:



1702093328783.png

1702093377520.png

 
Chỉnh sửa cuối:

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
321
Động cơ
132,668 Mã lực
Vâng, về việc lên dây piano, thì như tôi đã nói rất nhiều lần là rất dễ và cũng như bác nói trong những phim, clip về đại tu piano việc lên dây trong quy trình họ show ra, cũng cũng chiếm một phần rất nhỏ trong thời lượng phim. Thế đấy mà, vẫn cho đến giờ phút này, cũng chưa có một bác nào kể các các bác có con học piano "ra tấm ra món" với "bằng xanh mũ đỏ" đến những bác vào múa mỏ khoe lý thuyết suông hay như hát, đưa ra được một bản demo chơi hay có một cái clip cho thấy một cây piano sau khi lên dây tử tế trong tay hay đã từng nghe, thế thì cái dễ nhất, ngắn nhất vẫn chưa làm được thì nói chi tới những cái cao xa hơn? =))


Nói đùa cho vui, việc đại tu một cây piano, đặc biệt là những cái đàn quý là một khoản lợi nhuận kếch xù theo cả hai nghĩa đen và bóng. :D

Những xưởng sửa chữa đại tu không chỉ ở nước ngoài (chi phí giá từ 10.000 USD - 20.000USD (nếu phải thay Pin Block) ) mà ngay cả ở Việt Nam (rẻ hơn) thì với những cây đàn piano cổ có giá trị này nếu được sửa chưa đúng cách thì xét về về mặt tài chính đúng là cách "Buôn hàng xén mà lãi quan viên". :D

Trong thực tế ở Việt Nam có rất nhiều cây Steinway buôn bán trôi nổi trên thị trường đã được đại tu từ A- Z, thậm chí ngay cả những logo cũng được người ta thuê họa sĩ vẽ lại mà còn đẹp hơn bản gốc. Tuy nhiên vì nhiều lý do người ta chẳng ngu dại gì mà show ra vì nếu show ra thì sau đó rất nguy hiểm cho việc kinh doanh sau này. ;)

Lấy ví dụ cho dễ hiểu một cái Steinway cổ, hay làm trước 1930, mua ở nước ngoài giá của nó chỉ vài ngàn USD ( thậm chí, các biệt vài trăm USD do mua theo lot) được nhập hàng phế phẩm theo container nhưng bán trên thị trường thì không dưới một tỷ, thì đủ thấy được mức lợi nhuận kinh khủng như thế nào. :( =))

Không chỉ thương hiệu Steinway như vậy, mà rất nhiều thương hiệu nổi tiếng khác của Mỹ và châu âu cũng được nhập về, và đại tu. Còn đó là những cây đàn nào, đang ở đâu thì các bác tự mà tìm nhé! :))


"Trăm nghe không bằng mắt thấy" đây là chứng cớ:


Và đây nữa:
Cụ có thể hé lộ thêm về kiến thức số dây ko?
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
Cụ có thể hé lộ thêm về kiến thức số dây ko?

Số dây (Piano gauge) là một điều thú vị cũng như đau đầu với thợ lên/thay dây (Stringing) hay đại tu piano nhất là piano cổ ở VN. Bởi vì với một cây đàn piano, dây piano (piano string) là một trong những bốn yếu tố tạo nên âm thanh hay (String, pin block, Sound board, Rim (piano rim = khung đàn) cho ra âm thanh đồng nhất về màu, âm lượng, long lanh, độc đáo.

Khi thiết kế cấu trúc dây, mỗi cây piano đều được sắp xếp dây treble (tính theo tiết diện (đường kính) dây, có khoảng gần 20 cỡ (size/ gauge) tứ 12. 12,5, 13,........ 22) và chiều dài dây phân bổ theo một cái mà người ta gọi là Piano Scale. Đây (piano Scale) là bản quyền (patent) của từng Model đàn cũng như hãng đàn. Trong thực tế điều này Piano Scale/Gauge của những cây đán xưa hay những cây làm trước 1980 (thời hoàng kim của piano) có một cẩm nang lưu lại. Đây là một văn bản khá xưa, rất ít người có nó. Khi muốn biết dây treble của cái piano đó phân bổ gauge dây như thế nào thì phải tra cứu của văn bản này.

Đặc biệt là những cây đàn Mỹ, tất cả các thương hiệu và model đều có quy định cụ thể tiết diện dây dùng cho từng phím đàn.

BTW, không chỉ piano cổ, xưa mà cả piano hiện thời (model mới) cũng quan trọng và cần có nó.
FYI, có một số cây piano trên khung gang đã có ghi số dây trên khung nhưng điều đó không có nghĩa là nếu thay đúng sự dây đó thì âm thanh sẽ chuẩn. :( :-/ :))

Lấy ví dụ đây là một cây đàn Upright cực tốt và vô cùng ấn tượng nếu được lên dây và canh chính tử tế: Yamaha YUX (vì về công năng và âm thanh cũng như piano touchée theo realese của Yamha thì ngang ngửa một cây grand piano) của một giảng viên piano đại học khá nổi tiếng tại nhạc viện thành phố, nó bị đứt dây note Do7 và tuy trên khung ghi là số dây của note (C7) bị đứt là 14.5, nhưng khi lấy sợi bị đứt ra do, thì không phải 14,5 mà là 13,5 !!!!!!!!!!!!!!!!!!! điều này kéo theo một loạt nhưng câu hỏi (vấn đề) mà người KTV phải tự suy ra bằng logic cũng như kiến thức tổng hợp. :P


Vì vậy sao nhỉ?????????????????????????? :-ox-( =))

1702095847049.png


1702095542071.png

Nhìn hình (và ngay cả ở ngoài đời) nếu không nói trước các bác có nhận ra sợi nào thay không? Tôi đó các bác đấy. :P

Đàn mới mắc tiền ntn (trên 100 triệu) mà khi thay dây để người ta nhìn ra ngay thì ...............:))
 
Chỉnh sửa cuối:

WonJinEng

Xe tải
Biển số
OF-593836
Ngày cấp bằng
9/10/18
Số km
321
Động cơ
132,668 Mã lực
Số dây (Piano gauche) là một điều thú vị cũng như đau đầu với thợ lên/thay dây (Stringing) hay đại tu piano nhất là piano cổ ở VN. Bởi vì với một cây đàn piano, dây piano (piano string) là một trong những bốn yếu tố tạo nên âm thanh hay (String, pin block, Sound board, Rim (piano rim = khung đàn) cho ra âm thanh đồng nhất về màu, âm lượng, long lanh, độc đáo.

Khi thiết kế cấu trúc dây, mỗi cây piano đều được sắp xếp dây treble (tính theo tiết diện (đường kính) dây, có khoảng gần 20 cỡ (size/ gauche) tứ 12. 12,5, 13,........ 22) và chiều dài dây phân bổ theo một cái mà người ta gọi là Piano Scale đây (piano Scale) là bản quyền (patent) của từng Model đàn cũng như hãng đàn. Trong thực tế điều này Piano Scale/Gauche của những cây xưa hay những cây làm trước 1980 (thời hoàng kim của piano) có một cẩm nang lưu lại. Đây là một văn bản khá xưa, rất ít người có nó. Khi muốn biết dây treble của cái piano đó phân bổ gauche dây như thế nào thì phải tra cứu của văn bản này.

Đặc biệt là những cây đàn Mỹ, tất cả các thương hiệu và model đều có quy định cụ thể tiết diện dây dùng cho từng phím đàn.

BTW, không chỉ piano cổ, xưa mà cả piano hiện thời (model mới) cũng quan trọng và cần có nó.
FYI, có một số cây piano trên khung gang đã có ghi số dây trên khung nhưng điều đó không có nghĩa là nếu thay đúng sự dây đó thì âm thanh sẽ chuẩn. :( :-/ :))

Lấy ví dụ đây là một cây đàn Upright cực tốt và vô cùng ấn tượng nếu được lên dây và canh chính tử tế: Yamaha YUX (vì về công năng và âm thanh cũng như piano touchée theo realese của Yamha thì ngang ngửa một cây grand piano) của một giảng viên piano đại học khá nổi tiếng tại nhạc viện thành phố, nó bị đứt dây note Do7 và tuy trên khung ghi là số dây của note (C7) bị đứt là 14.5, nhưng khi lấy sợi bị đứt ra do, thì không phải 14,5 mà là 13,5 !!!!!!!!!!!!!!!!!!! điều này kéo theo một loạt nhưng câu hỏi (vấn đề) mà người KTV phải tự suy ra bằng logic cũng như kiến thức tổng hợp. :P


Vì vậy sao nhỉ?????????????????????????? :-ox-( =))

Nhìn hình (và ngay cả ở ngoài đời) nếu không nói trước các bác có nhận ra sợi nào thay không? Tôi đó các bác đấy. :P

Đàn mới mắc tiền ntn (trên 100 triệu) mà khi thay dây để người ta nhìn ra ngay thì ...............:))
Theo suy luận của em khi căng dây thì thiết diện của nó phải nhỏ đi, cái chính là nhỏ đi bao nhiêu lại phụ thuộc vào chất thép và quan trọng là kinh nghiệm của thợ đàn. Phục chế đàn cổ thì nó cũng khó như trùng tu công trình kiến trúc cổ, nhà hât lớn hn mà ko lưu lại hồ sơ thiết kế thì đố mà trùng tu được cụ nhỉ.
Cảm ơn cụ cho em biết thêm điều thú vị về đàn.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
.........................................................................
Xem nhiều seri phim, đoạn nhanh nhất là lên dây. Mà hầu hết họ đều dùng máy tunner. Với cái chỉnh lực ấn( lực cảm ứng) của phím đàn mới thấy kì công, cân lực đủ kiểu. Cho nên ở cái diễn đàn này em thấy lên dây thôi mà sao nó cao siêu chắc là hơn cả tây
Vâng, về việc lên dây piano, thì như tôi đã nói rất nhiều lần là rất dễ và cũng như bác nói trong những phim, clip về đại tu piano việc lên dây trong quy trình họ show ra, cũng cũng chiếm một phần rất nhỏ trong thời lượng phim. Thế đấy mà, vẫn cho đến giờ phút này, cũng chưa có một bác nào kể các các bác có con học piano "ra tấm ra món" với "bằng xanh mũ đỏ" đến những bác vào múa mỏ khoe lý thuyết suông hay như hát, đưa ra được một bản demo chơi hay có một cái clip cho thấy một cây piano sau khi lên dây tử tế trong tay hay đã từng nghe, thế thì cái dễ nhất, ngắn nhất vẫn chửa làm được thì nói chi tới những cái cao xa hơn? =))
Lấy ví dụ đây là một cây đàn Upright cực tốt và vô cùng ấn tượng nếu được lên dây và canh chính tử tế: Yamaha YUX (vì về công năng và âm thanh cũng như piano touchée theo realese của Yamha thì ngang ngửa một cây grand piano) của một giảng viên piano đại học khá nổi tiếng tại nhạc viện thành phố,

Cũng xin làm "rác tai" nhưng không "bẩn mắt" các bác khi nói thêm một chút về việc lên dây canh chỉnh với một cây đàn Yamaha YUX tốt như thế này, lại trong tay một giảng viên đại học piano tốt nghiệp ở Nhạc viện Tchaikovsky Nga, và sắp về hưu, nghĩa là chủ nhân nó đã phải dính bén, từng sở hữu đàn piano, hay nói nôm na là có trong tay ít nhất một piano qua nhiều năm, và kéo theo việc nếm mùi nhiều tuner khắp Sài Gòn. Vậy mà cây đàn tốt của cô (theo thông tin Yamaha realese là tương đương hay thay thế cho một cây Grand baby) khi mua về nhà tuy secondhand lại còn rất mới và hoàn hảo, khi qua tay nhiều tuner, nếm đủ mùi thợ thì thấy rất bình thường và chẳng có gì đặc sắc! ;)

Khi được lên dây và căn chỉnh tử tế thì nó như thế này, lưu ý các bác, đây là nhận xét của một người có đẳng cấp và trình độ chứ không phải nhạc sinh hay người chơi piano bình thường.
Thế nên ai bảo là việc lên dây chỉ đóng góp một phần nhỏ thì nên xem lại: :))


1702115654918.png

1702115754615.png


1702099681448.png




1702099706811.png


1702100108775.png

1702105186880.png



1702104393314.png
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
Theo suy luận của em khi căng dây thì thiết diện của nó phải nhỏ đi, cái chính là nhỏ đi bao nhiêu lại phụ thuộc vào chất thép và quan trọng là kinh nghiệm của thợ đàn. Phục chế đàn cổ thì nó cũng khó như trùng tu công trình kiến trúc cổ, nhà hât lớn hn mà ko lưu lại hồ sơ thiết kế thì đố mà trùng tu được cụ nhỉ.
Cảm ơn cụ cho em biết thêm điều thú vị về đàn.

Bác nên coi lại thông tin về dây piano nhất là dây Piano của những nhà sản xuất nổi tiếng từ Nhật, Đức, Mỹ (Suzuki, Roslau, Schaff,....) coi dây piano có khả năng bị biến dạng tới 2 gauche như vậy không nhé! :-o :))
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
Vâng, về việc lên dây piano, thì như tôi đã nói rất nhiều lần là rất dễ và cũng như bác nói trong những phim, clip về đại tu piano việc lên dây trong quy trình họ show ra, cũng cũng chiếm một phần rất nhỏ trong thời lượng phim. Thế đấy mà, vẫn cho đến giờ phút này, cũng chưa có một bác nào kể các các bác có con học piano "ra tấm ra món" với "bằng xanh mũ đỏ" đến những bác vào múa mỏ khoe lý thuyết suông hay như hát, đưa ra được một bản demo chơi hay có một cái clip cho thấy một cây piano sau khi lên dây tử tế trong tay hay đã từng nghe, thế thì cái dễ nhất, ngắn nhất vẫn chưa làm được thì nói chi tới những cái cao xa hơn? =))


Nói đùa cho vui, việc đại tu một cây piano, đặc biệt là những cái đàn quý là một khoản lợi nhuận kếch xù theo cả hai nghĩa đen và bóng. :D

Những xưởng sửa chữa đại tu không chỉ ở nước ngoài (chi phí giá từ 10.000 USD - 20.000USD (nếu phải thay Pin Block) ) mà ngay cả ở Việt Nam (rẻ hơn) thì với những cây đàn piano cổ có giá trị này nếu được sửa chưa đúng cách thì xét về về mặt tài chính đúng là cách "Buôn hàng xén mà lãi quan viên". :D

Trong thực tế ở Việt Nam có rất nhiều cây Steinway buôn bán trôi nổi trên thị trường đã được đại tu từ A- Z, thậm chí ngay cả những logo cũng được người ta thuê họa sĩ vẽ lại mà còn đẹp hơn bản gốc. Tuy nhiên vì nhiều lý do người ta chẳng ngu dại gì mà show ra vì nếu show ra thì sau đó rất nguy hiểm cho việc kinh doanh sau này. ;)

Lấy ví dụ cho dễ hiểu một cái Steinway cổ, hay làm trước 1930, mua ở nước ngoài giá của nó chỉ vài ngàn USD ( thậm chí, các biệt vài trăm USD do mua theo lot) được nhập hàng phế phẩm theo container nhưng bán trên thị trường thì không dưới một tỷ, thì đủ thấy được mức lợi nhuận kinh khủng như thế nào. :( =))

Không chỉ thương hiệu Steinway như vậy, mà rất nhiều thương hiệu nổi tiếng khác của Mỹ và châu âu cũng được nhập về, và đại tu. Còn đó là những cây đàn nào, đang ở đâu thì các bác tự mà tìm nhé! :))


"Trăm nghe không bằng mắt thấy" đây là chứng cớ:


Và đây nữa:

Nhân cuối tuần, góp vui cho "thớt" và cũng để phần nào giải thích cho những ai tò mò về việc đại tu piano cổ, lẫn phế thải nhưng có giá trị cao, xin chia sẻ thêm một tẹo về phần dây nhợ ntn: :D

1702186114072.png


Trong đại tu piano, về khâu thay dây mà muốn sau khi thay nhìn ngon mắt, vừa lòng, thì với phần dây treble thì cứ việc thay mới với dây thượng hạng dùng cho Steinway (nếu muốn giữ/có màu châu âu) hay Suzuki (với đàn Nhật và muốn giữ màu âm thanh Nhật) là xong. :x



Thế còn với dàn Bass, với những sợi dây tởm lợm như thế này thì sao? :-?

1702183849553.png

1702184604211.png


Xin thưa bằng những thủ thuật xử lý lại dây, thì sau khi tháo ra làm vệ sinh, và xử lý nó sẽ xinh tươi, sáng đẹp ngời ngời như thế này (đây là mới xử lý lần I, nếu cần, ta lại xử lý ........... tiếp): :))

1702184058295.png


1702184081681.png


Còn kỹ thuật nào, xử lý ra sao, thì xin phép không tiết lộ, vì đây là chén cơm mình áo của bao nhiêu người. :P

HAPPY WEEKEND !!!!!! :)) :)) :)) :)) :)) :))
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
Talk is cheap!

Thế nên nên sáng qua có một buổi biểu diễn và một cây đàn Grand Essex nhỏ được đem ra xử dụng và nhờ tôi lên dây. Và khi biết đây là một Essex rất nhỏ, tôi ngay lập tức nhận lời, dù chỉ báo trước có hơn 20 tiếng đồng hồ, và không có tiền cũng làm! :P

FYI, đây là một cây Grand Essex EGP 155, nghĩa là một cái đàn Grand rất nhỏ thuộc loại Baby Grand chứ không phải Grand Piano, vì cây Yamaha G1 chiều dài cũng đã là 161 cm, trong khi cây này chỉ dài 155 cm! :((
Điều này kéo theo tiếng đàn sẽ rất cộc và cụt kém rền, vang (Subtain) lại khó có hòa thanh. cũng như khó đẹp. và sẽ là một thách thức cho tất cả các kỹ thuật viên lên dây.


In addition, riêng cây đàn này còn có những hạn chế như phim ngắn hơn đàn bình thường (xem hình) và Key Depth của nó lại sâu hơn bình thường (1.2 cm thay vì 1.1 cm) nghĩa là cái đàn đã được (bị) "luộc lại". :))

Khi bắt tay vào, thì thực sự tá hỏa, vì tần số của cây đàn do lâu ngày không sử dụng (ở đây có hai cây Yamaha C7 và Essex) và cái này hầu như bị bỏ sót không ai muốn dùng) nên tần số chỉ còn La A 438 Hz nghĩa là để nâng lên được tần số biểu diễn (442 Hz) sẽ mất thời gian vô cùng, vì sau khi lên dây lấy cao độ A 442 Hz, còn phải giữ sao cho được những tiếng đàn ổn định và đẹp.......................... ;):(:((:-o:))

Đây là âm thanh của cây đàn sau khi lên dây và canh chỉnh mất khoảng 3.5 giờ, trong đó cây đàn đã được lên dây 2 vòng (nâng cao độ toàn bộ các dây, và lên lại lần hai từng sợi chính xác và đẹp) với những kỹ thuật riêng, và rất nhiều tiểu xảo đã được (phải) áp dụng. ;)

"Trăm nghe không bằng một thấy" mời các bác nghe bản La Campanella chơi trên cây đàn này do chú bé Minh Khang đánh coi âm thanh của nó khi so với những cây đàn lớn hơn là ntn:


1702998580679.png


Lại nói về cây Grand Essex EGP 155, một cái đàn Grand rất nhỏ (Essex EGP 155 thuộc loại Baby Grand chứ không phải Grand Piano), Essex là một thương hiệu đàn của Pearl River và mua bản quyền của Steinway và đem về làm ở Trung Quốc, ai đã từng đánh qua nó đều phải lắc đầu vì Piano Touchée và âm thanh thường là nghe chẳng giống ai.

Các bác vào "thớt" đã được nghe âm thanh của nó cách đây nửa năm, và chỉ mới một ngày trước, nhân có một buổi biểu diễn của các cháu nhạc sinh, trong đó có một tiết mục là phải dúng hai cây đàn có sẵn trong khán phóng: cây chính là cây Yamaha C7 (dài 220 cm) và cây phụ này là cây Essex EGP 155 (dài 155 cm) được dùng để đánh Concerto!!!

Trong thực tế, đây là một thách thức với thợ lên dây, vì ngoài việc phải lên hai cây đàn âm thanh giống nhau, và nhiều yếu tố kĩ thuật khác (âm lượng to đều nhau, tần số giống nhau, chỉ có thể khác nhau về màu (Âm sắc)..... mà bản thân cây đàn Essex EGP 155 này, lại nhỏ ngắn và tiếng của nó bị tịt và điếc! Câu hỏi được đặt ra là, "Nếu được canh chỉnh lại, lên dây cho "tử tế" thì tiếng của nó còn "điếc" không và đánh Concerto nghe sẽ ntn" ???

Trong bản Concerto cung Rê trưởng của Haydn này, ngoài việc tiếng đàn của cây piano Yamaha C7 dành cho solo pianist khi đánh lên âm thanh phải trong sáng, long lanh, rõ nét, (mà bản thân cây Yamaha C7 này đã có tiếng là những pianist từng đánh nó, đều than ........... "tịt") tiếng cây Essex EGP 155 cũng chẳng khá hơn gì, nhưng cả hai đều đã được khắc phục qua kỹ thuật "Harden Hammer Voicing" nên khi nghe, người nghe sẽ thấy ngoài chuyện tiếng hai cây đàn hòa thanh, ngọt ngào, linh hoạt ngay cả những đoạn 2 pianist đàn đối đáp, solo lẫn tutti tiếng đàn 2 cây đều chuẩn xác, du dương và ấn tượng vì cả hai pianist đều có thể "vẽ âm thanh" bằng 10 ngón tay.

Mời các bác cùng nghe âm thanh thực tế buổi biểu diễn, để thấy được điều tôi thường nói "Không có đàn piano tệ chỉ có thợ lên dây tồi" là như thế nào!


 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
..................................................
Chỉ những chiếc đàn đã xuống cấp hay những cây đàn mới nhưng chất lượng thấp thì việc cộng hưởng hay hòa thanh sẽ tạo ra những âm hưởng thậm chí tạp âm ù nhòe rung rè không mong muốn... Cái này là do chất lượng nội tại của cây đàn, việc voicing căn chỉnh cũng là để nó đạt được đến khả năng tốt nhất của chính nó chứ ko làm nó hay hơn mức có thể và càng không thể hay hơn những cây đàn có chất lượng và vật liệu tốt hơn được.
Để tiếng dải cao trong vắt, ko tịt, ko mờ, tiếng dải trầm âm vang dày dặn, ko ù, ko nhòe, tiếng giải giữa ngọt ngào tròn trịa thì chất liệu búa dây, thùng cộng hưởng, vật liệu, mây móc cấu tạo nên chính cây đàn sẽ quyết định mức độ nó đạt được trên cơ sở dây đàn đã được căn chỉnh đúng theo cao độ, tần số.
Nhưng trên tất cả vẫn là giai điệu, hòa âm các nổt nhạc ntn để tạo ra thứ mà chúng ta gọi là âm nhạc cùng với sự thể hiện của người nghệ sỹ là yếu tốt quyết định, các yếu tố chưa thật hoàn hảo nếu có của một cây đàn cũng chỉ là những ảnh hưởng nhỏ, không cần nâng tầm quan điểm.
............................................................................

Đề trả lời cho cái mớ lý thuyết suông ở trên, mời các bác nghe thêm buổi biểu diễn cũng của pianist trên (Duy Chân chỉ mới là sinh viên trung cấp năm cuối hệ 4 năm) ở ngay tại Nhac viện T/p HCM, với hai cây piano đem dùng là Yamaha C5 (nghĩa là "đồng thanh đồng thủ") và Pianist phụ trách phần Piano Reduction thì vừa là pianist chính hiệu lại là giảng viên Piano đại học. Trong khi hai cây piano ở clip trên thì hoàn toàn mất cân xứng cả về kích cỡ lẫn thương hiệu cũng như Pianist phụ trách phần Piano Reduction thì chỉ là học sinh Piano lớp đại học thôi nhưng hiệu ứng âm thanh hay nói nôm na là tiếng đàn, giai điệu, độ đẹp của âm thanh, sự rõ nét sắc sảo tinh tế của từng câu nhạc cũng như sắc thái của hai clip nghe ntn. :D


 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
..................................................
Chỉ những chiếc đàn đã xuống cấp hay những cây đàn mới nhưng chất lượng thấp thì việc cộng hưởng hay hòa thanh sẽ tạo ra những âm hưởng thậm chí tạp âm ù nhòe rung rè không mong muốn... Cái này là do chất lượng nội tại của cây đàn, việc voicing căn chỉnh cũng là để nó đạt được đến khả năng tốt nhất của chính nó chứ ko làm nó hay hơn mức có thể và càng không thể hay hơn những cây đàn có chất lượng và vật liệu tốt hơn được.
Để tiếng dải cao trong vắt, ko tịt, ko mờ, tiếng dải trầm âm vang dày dặn, ko ù, ko nhòe, tiếng giải giữa ngọt ngào tròn trịa thì chất liệu búa dây, thùng cộng hưởng, vật liệu, mây móc cấu tạo nên chính cây đàn sẽ quyết định mức độ nó đạt được trên cơ sở dây đàn đã được căn chỉnh đúng theo cao độ, tần số.
Nhưng trên tất cả vẫn là giai điệu, hòa âm các nổt nhạc ntn để tạo ra thứ mà chúng ta gọi là âm nhạc cùng với sự thể hiện của người nghệ sỹ là yếu tốt quyết định, các yếu tố chưa thật hoàn hảo nếu có của một cây đàn cũng chỉ là những ảnh hưởng nhỏ, không cần nâng tầm quan điểm.
............................................................................
Tuy nhiên đối với quan điểm của tôi, cho dù như vậy thì những vấn đề trên không phải là yếu tố quyết định đến giá trị của âm nhạc, hòa âm hay là bị đấm vào tai như bác mô tả. Hòa âm với tôi là ở nhịp điệu tiết tấu của tác phẩm và sự thể hiện có cảm xúc của người nghệ sỹ sẽ là yếu tố quyết định. 1 cây đàn chưa thật sự hoàn hảo hay cung bậc tần số các nốt nhạc trên piano chưa tối ưu là một thực tế luôn tồn tại và không cần phải là yếu tố ảnh hưởng lớn.

Cũng để tiếp tục trả lời và làm rõ sau khi up clip cùng một tác phẩm, qua một ngón đàn, trên hai cây piano khác nhau hầu giúp cho các bác thực sự quan tâm tới piano, sẽ thấy cái mớ lý thuyết suông ở trên chỉ là Google search hay nói mồm vì lôi trích ra từ sách vở, và nói mà chẳng có gì để chứng minh tính xác thực, hay nói nôm na là vô giá trị trong thực tiễn,

Nhân dịp Noel 2023 sắp cận kề, mời các bác tiếp xem đoạn chat sau với Concert pianist Hồ Đắc Thủy Hoằng, để thấy việc lên dây, canh chỉnh nó giúp cho người pianist ntn khi đánh một cây đàn:
+
Một cây đàn lên dây do thợ có tay nghề dở, canh chỉnh sai, khiến cho một pianist bậc thầy khi đàn cũng không "điều khiển được tiếng đàn, âm thanh không đều" theo ý mình. Và rồi,
+ Cũng cây đàn ấy, khi lên dây chuẩn xác, và canh chỉnh đúng mức, thì chỉ một cậu sinh viên giỏi (Duy Chân chưa phải là SV xuất sắc nhé!) học trung cấp cũng có thể "làm câu và dynamics rất hay" thậm chí làm được "những cái dynamics .... mà không phải ai cũng làm được"!

Còn bà (HĐTH) là ai, thì các bác cứ xem thông tin và hình ảnh tôi cung cấp và có thể tự nhìn ra nhân dịp chúng ta đón mùa Giáng Sinh 2023 này - và một sồ thông tin cá nhân, hình ảnh trong bài viết này sẽ được thu hồi khi mùa Noel 2023 kết thúc! :D
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
Theo đúng tinh thần chủ đề của thớt "Dành cho những ai quan tâm tới piano và thích nghe piano" nhân dịp hôm này Ngày lễ Giáng sinh 2023 "chính nhật", mời các bác số tác phẩm của các cháu nhạc sinh piano Sài Gòn biểu diễn mừng giáng sinh trong một buổi CHRISTMAS CONCERT cách đây mấy ngày để cùng vui trong ngày lễ thánh này.Ngoài chú bé Minh Khang, còn lại đều là những cháu học bình thường, có cháu ở xa mãi tận Dalak chỉ học Online, ba tháng mới vào Sài Gòn học trực tiếp (em Bùi Dương Thanh) nghỉa là không phải trong nhóm "gà chọi" như một số bác đã dè bỉu. Lý do mà tôi cố tình đưa Minh Khang ra để các bác nghe và nhìn ra, với tài năng của chú bé khi đánh cùng tác phẩm trên một cây đàn tạm gọi là tốt tuy chưa phải là xuất sắc mắc tiền lắm (Yamaha C7) nhưng nếu được lên dây và canh chỉnh tử tế thì bài nhạc khó nhất của Liszt (Etude Transcendental No.5 "Feux Fallets") mà các bác đã từng nghe trong "thớt" này khi chú chơi trên nhiều cây đàn từ quăng sọt rác (Yamaha M2F trong một tu viện) đến mắc tiền nhất Steinway D (Hôm thi ờ Hà Nội) nó sẽ như thế nào.

Trước mắt là chỉ giới thiệu như vậy, để mừng đón Giáng Sinh 2023: :P






 
Chỉnh sửa cuối:

ntdz27

Xe tải
Biển số
OF-38898
Ngày cấp bằng
22/6/09
Số km
387
Động cơ
474,777 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tôi đã không muốn tranh luận thêm sao bác cứ quote tôi thể nhỉ, bác thật cố chấp và ăn thua. Nếu bác tinh ý một chút bác sẽ nhận thấy vì sao tôi nói nhiều hơn về những yếu tố quan trọng trong hòa âm và cốt lõi của giá trị âm nhạc mà ko tiếp tục tranh luận về bản chất công việc của những người thợ như bác, đó cũng là cách mở đường cho bác tiếp tục chém gió về công việc của mình cho đến khi bác hiểu ra, hay hiểu rồi nhưng cố tình ko hiểu cũng chẳng quan trọng. Tất cả những gì bác trích dẫn bao gồm tư liệu cá nhân hay dẫn chứng clip trên gg đều là sự khẳng định về bản chất công việc của người thợ là đang cố gắng giúp những cây đàn đã cũ hay có chất lượng hạn chế đạt đến sự chuẩn xác, tốt nhất của nó có thể để tiến gần đến chuẩn mực về vị trí, tần số đã được tối ưu cho đàn piano theo những pp đã được chứng minh bằng cả toán học, vật lý và thẩm âm thực tế. Bác ngộ nhận và đánh tráo khái niệm về việc sửa chữa bảo dưỡng để cây đàn tốt hơn với việc tạo ra được pp, chuẩn mực mới tối ưu hơn trong tần số, vị trí các nốt nhạc mà ko có pp chứng minh rõ ràng chỉ bằng cảm tính và post clip trc và sau khi bảo dưỡng lên dây. Tất nhiên bác lên dây xong thì nó chả chuẩn và hay hơn nhưng đó cũng chỉ là sự cố gắng với kinh nghiệm của người thợ để tiến đến mốc qui chuẩn chung và kết quả được đến đâu sẽ dựa trên cơ sở chất lượng của mỗi cây đàn và kinh nghiệm tay nghề của thợ chứ ko có sự phát minh hay tạo ra giá trị hòa âm mới tối ưu gì hơn ở đây cả, bác đừng lẫn lộn, đánh tráo khái niệm. Nó là đặc trưng của đa số những người thợ, bản thân họ thường ngộ nhận hoặc tự huyễn trên cơ sở cảm tính của bản thân khi mới có được chút thành công trong nghề. Hòa âm để có giai điệu tiết tấu hay và thể hiện nó có cảm xúc tạo ra giá trị âm nhạc mang đến cho người nghe là việc của người nghệ sỹ, lên dây bảo dưỡng đàn đạt được chất lượng tốt nhất có thể để tạo ra công cụ tốt tiến gần đến qui chuẩn đã được chứng minh khoa học là việc của người thợ, hiểu thế để mà làm cho đến khi có sự chứng minh pp tối ưu mới một cách khoa học đầy đủ và có căn cứ hãng hay. Có những người thợ sẽ còn làm chuẩn và tốt hơn bác đấy nhưng họ ko post clip và đủ hiểu biết để ko cho rằng đang tạo ra giá trị hòa âm khác biệt gì và mang tính quyết định đến giá trị âm nhạc như bác vẽ vời ra đâu.

Bác muốn nói gì thì bác cứ việc nhưng đề nghị bác đừng quote tôi nữa, đừng chụp mũ tôi gg, đừng bôi xanh đỏ đậm nhạt hoa hết cả mắt, tủn ma tủn mủn. Rồi cả ảnh chụp, chat chít với nghệ sỹ nổi tiếng để làm gì nhỉ, bác lên dây bảo dưỡng đàn cho người ta tốt thì người ta chả cảm ơn khen ngợi, nhưng biết vậy để cố gắng làm tốt hơn trong công việc của mình thôi bác nhé.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
Tôi đã không muốn tranh luận thêm sao bác cứ quote tôi thể nhỉ, bác thật cố chấp và ăn thua. Nếu bác tinh ý một chút bác sẽ nhận thấy vì sao tôi nói nhiều hơn về những yếu tố quan trọng trong hòa âm và cốt lõi của giá trị âm nhạc mà ko tiếp tục tranh luận về bản chất công việc của những người thợ như bác, đó cũng là cách mở đường cho bác tiếp tục chém gió về công việc của mình cho đến khi bác hiểu ra, hay hiểu rồi nhưng cố tình ko hiểu cũng chẳng quan trọng. Tất cả những gì bác trích dẫn bao gồm tư liệu cá nhân hay dẫn chứng clip trên gg đều là sự khẳng định về bản chất công việc của người thợ là đang cố gắng giúp những cây đàn đã cũ hay có chất lượng hạn chế đạt đến sự chuẩn xác, tốt nhất của nó có thể để tiến gần đến chuẩn mực về vị trí, tần số đã được tối ưu cho đàn piano theo những pp đã được chứng minh bằng cả toán học, vật lý và thẩm âm thực tế. Bác ngộ nhận và đánh tráo khái niệm về việc sửa chữa bảo dưỡng để cây đàn tốt hơn với việc tạo ra được pp, chuẩn mực mới tối ưu hơn trong tần số, vị trí các nốt nhạc mà ko có pp chứng minh rõ ràng chỉ bằng cảm tính và post clip trc và sau khi bảo dưỡng lên dây. Tất nhiên bác lên dây xong thì nó chả chuẩn và hay hơn nhưng đó cũng chỉ là sự cố gắng với kinh nghiệm của người thợ để tiến đến mốc qui chuẩn chung và kết quả được đến đâu sẽ dựa trên cơ sở chất lượng của mỗi cây đàn và kinh nghiệm tay nghề của thợ chứ ko có sự phát minh hay tạo ra giá trị hòa âm mới tối ưu gì hơn ở đây cả, bác đừng lẫn lộn, đánh tráo khái niệm. Nó là đặc trưng của đa số những người thợ, bản thân họ thường ngộ nhận hoặc tự huyễn trên cơ sở cảm tính của bản thân khi mới có được chút thành công trong nghề. Hòa âm để có giai điệu tiết tấu hay và thể hiện nó có cảm xúc tạo ra giá trị âm nhạc mang đến cho người nghe là việc của người nghệ sỹ, lên dây bảo dưỡng đàn đạt được chất lượng tốt nhất có thể để tạo ra công cụ tốt tiến gần đến qui chuẩn đã được chứng minh khoa học là việc của người thợ, hiểu thế để mà làm cho đến khi có sự chứng minh pp tối ưu mới một cách khoa học đầy đủ và có căn cứ hãng hay. Có những người thợ sẽ còn làm chuẩn và tốt hơn bác đấy nhưng họ ko post clip và đủ hiểu biết để ko cho rằng đang tạo ra giá trị hòa âm khác biệt gì và mang tính quyết định đến giá trị âm nhạc như bác vẽ vời ra đâu.

Bác muốn nói gì thì bác cứ việc nhưng đề nghị bác đừng quote tôi nữa, đừng chụp mũ tôi gg, đừng bôi xanh đỏ đậm nhạt hoa hết cả mắt, tủn ma tủn mủn. Rồi cả ảnh chụp, chat chít với nghệ sỹ nổi tiếng để làm gì nhỉ, bác lên dây bảo dưỡng đàn cho người ta tốt thì người ta chả cảm ơn khen ngợi, nhưng biết vậy để cố gắng làm tốt hơn trong công việc của mình thôi bác nhé.

"Talk is cheap"!!!

Vẫn chỉ là nói mồm mà không có một chứng cớ hay tư liệu dẫn chứng, giải thích, chứng minh cho điều mình nói!

Tôi nhắc lại trong tranh luận hay nói một vấn đề cũng như giải thích, và chứng minh điều gì thì phải đưa ra mọi lý chứng để bảo vệ cho điều mình nói, và tôi đã làm điều đó khi đưa ra các dẫn chứng chứ không phải khoe các mối quan hệ, vì xét cho cùng họ là những người có đủ kiến thức, tư cách cũng như thẩm quyền để nhận định một vấn đề, trong khi bác thì chẳng có gì ngoài một cái nick trên diễn đàn, một người ảo và những câu hoa mỹ, sáo rỗng, vô căn cứ.

Còn khi nào bác chỉ vào “thớt” do tôi mở ra để chia sẻ kiến thức cho mọi người về piano, nhưng chỉ nói những điều vô căn cứ, theo cảm tính, sách vở và không chứng minh được cũng như chỉ nói mồm thì chẳng ai tin cái kiểu viết dài lê thê những thông tin không chính xác, lại không ví dụ hay minh họa chứng minh, thì tôi sẽ còn vạch mặt bác, để mọi người đọc không bị lầm lạc về những cái bác nói, và những câu nghe thì có vẻ lịch sự hoa mỹ của bác.

Nói tóm lại, chừng nào bác hay ai còn tiếp tục vào diễn đàn này mở mồm mà không có dẫn chứng, cũng như nói những điều không đúng, thì tôi còn tiếp tục quote (trích) bài của bác và còn tiếp tục tranh cãi về những cái lý thuyết suông mà không chứng minh được của bác, hay bất kỳ ai nêu ra!
 
Chỉnh sửa cuối:

ntdz27

Xe tải
Biển số
OF-38898
Ngày cấp bằng
22/6/09
Số km
387
Động cơ
474,777 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thôi mà bác, tết nhất đến nơi rồi, vui vẻ lên bác, sân si gì mà cứ phải quote tôi mãi. Tôi mạn phép xin trích dẫn lại chính những gì bác nói chứ ko bác lại bảo tôi gg nhé :

"Nên yếu tố âm thanh hay, luôn là cái đầu tiên mà họ sẽ quan tâm vì đó là cái mà không một người thợ nào có thể làm được mà là cái trời sinh ra cho từng cây đàn

Ngay cả với Steinway là một thương hiệu nổi tiếng và có uy tín nhưng khi đi mua người ta vẫn phải lựa từng cây vì tiếng của các cây đàn, tuy cùng một Model, nhưng âm thanh của chứng sẽ luôn luôn là không giống nhau!

Dĩ nhiên tiền nào của nấy, nên với số tiền bỏ ra vừa phải, thì không thể nào đòi hỏi một cây đàn quá hoàn hảo, tuy nhiên người thợ lên dây viên vẫn có thể giúp cho nó "sáng nước" và chỉ thua kém những cây đàn "xịn sò" nhưng không đến mức quá mức ghê gớm!

Nếu được đúng như bác nói: "các thợ "vườn" lên dây, em nghĩ họ cũng chỉ lên cho các node đúng tần số thôi," thì tiếng đàn lúc đó khi nghe đã hay lắm rồi!

Em mạnh dạn không tin là họ làm được cái "lên cho các node đúng tần số thôi," vì nhiều lý do và em có cơ sở khi không tin!"

Vậy giờ bác muốn "vạch mặt" người khác hay lại vả vào chính mặt mình. Hay là những lời người khác tranh luận thì đều là talk is cheap còn lời bác nói thì đều là khuôn vàng thước ngọc. Bác cứ phải dùng từ ngữ đao to búa lớn, gồng mình lên gân để áp chế người khác làm gì cho mệt. Núi cao thì sẽ có núi cao hơn nhưng lúa chín thì lại cúi đầu. Tôi luôn dành sự tôn trọng cho nghề nghiệp và kiến thức của bác và công nhận bác là một người thợ giỏi yêu nghề, còn những thứ bác thần thánh dẫn dắt sai lệch về bản chất hay ít nhất là không cùng quan điểm thì tôi phản biện lịch sự văn minh thôi. Vui với nghề là tốt rồi nhưng đừng vui quá bác nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,958
Động cơ
341,600 Mã lực
Lời đầu tiên mà tôi phải viết hay nói là cảm ơn bác, vì đã nêu vấn đề một cách khá cụ thể, và những cái việc bác nêu sẽ là tiền đề để tôi chia sẻ rất nhiều vấn đề, những cái mà mọi người quan tâm tới piano, và ngay cả những thợ lên dây lâu năm cũng không biết, hay chưa nắm vững, qua đó sẽ chia sẻ được nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế hữu ích cho mọi người.

FYI, mỗi đoạn bác nêu sẽ có thể là một chủ đề chứa (cho) cả một bài viết về những cái mà bác nói, hay nêu ra, mặc dù tất cả những cái này đều đúng, nhưng chỉ đúng "phân nửa", hoặc đúng cái ngọn mà chẳng có đúng cái gốc, do phải đặt vào từng ngữ cảnh thì mới đúng 100%, và/nên khiến nhiều người đọc vội hay ....... ngu, lầm tưởng, thậm chí bị lừa vì vốn có câu "muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học" còn chỉ vào thớt, đọc rồi trích ntn, thì chỏi lòi ra cái .... của người trích. :P

Còn việc phản biện lịch sự văn minh tôi không cần tôi chỉ cần sự thật và lẽ phải.

In closing, Bác nào đã từng quen biết tôi cả ở ngoài lẫn trên diễn đàn này, để biết rằng tôi không sống bằng nghề sửa đàn này mà có thâm niên hơn 20 năm mưu sinh bằng một nghề khác thuộc lĩnh vực phụ tùng cơ khí ô tô. nên trước mắt tôi ngưng bài viết ở đây để lo cho chuyện "cơm áo gạo tiền" hay tạm tập trung cuộc sống chính của mình, và sẽ phản hồi từng vấn đề, vào cuối tuần này. :D


Thôi mà bác, tết nhất đến nơi rồi, vui vẻ lên bác, sân si gì mà cứ phải quote tôi mãi. Tôi mạn phép xin trích dẫn lại chính những gì bác nói chứ ko bác lại bảo tôi gg nhé :

"Nên yếu tố âm thanh hay, luôn là cái đầu tiên mà họ sẽ quan tâm vì đó là cái mà không một người thợ nào có thể làm được mà là cái trời sinh ra cho từng cây đàn

Ngay cả với Steinway là một thương hiệu nổi tiếng và có uy tín nhưng khi đi mua người ta vẫn phải lựa từng cây vì tiếng của các cây đàn, tuy cùng một Model, nhưng âm thanh của chứng sẽ luôn luôn là không giống nhau!

Dĩ nhiên tiền nào của nấy, nên với số tiền bỏ ra vừa phải, thì không thể nào đòi hỏi một cây đàn quá hoàn hảo, tuy nhiên người thợ lên dây viên vẫn có thể giúp cho nó "sáng nước" và chỉ thua kém những cây đàn "xịn sò" nhưng không đến mức quá mức ghê gớm!

Nếu được đúng như bác nói: "các thợ "vườn" lên dây, em nghĩ họ cũng chỉ lên cho các node đúng tần số thôi," thì tiếng đàn lúc đó khi nghe đã hay lắm rồi!

Em mạnh dạn không tin là họ làm được cái "lên cho các node đúng tần số thôi," vì nhiều lý do và em có cơ sở khi không tin!"

Vậy giờ bác muốn "vạch mặt" người khác hay lại vả vào chính mặt mình. Hay là những lời người khác tranh luận thì đều là talk is cheap còn lời bác nói thì đều là khuôn vàng thước ngọc. Bác cứ phải dùng từ ngữ đao to búa lớn, gồng mình lên gân để áp chế người khác làm gì cho mệt. Núi cao thì sẽ có núi cao hơn nhưng lúa chín thì lại cúi đầu. Tôi luôn dành sự tôn trọng cho nghề nghiệp và kiến thức của bác và công nhận bác là một người thợ giỏi yêu nghề, còn những thứ bác thần thánh dẫn dắt sai lệch về bản chất hay ít nhất là không cùng quan điểm thì tôi phản biện lịch sự văn minh thôi. Vui với nghề là tốt rồi nhưng đừng vui quá bác nhé.
 
Chỉnh sửa cuối:

ntdz27

Xe tải
Biển số
OF-38898
Ngày cấp bằng
22/6/09
Số km
387
Động cơ
474,777 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Tôi cứ nghĩ bác khá hơn thế này cơ. Nhưng sau khi bác sửa lại nội dung câu chữ bài viết thì nó bắt đầu có dấu hiệu của sự chèo chống lươn lẹo. Dù là diễn đàn ảo nhưng viết người viết cũng phải chịu trách nhiệm với sự tự trọng và ngay thẳng của chính mình. Giờ cảm giác lại quá đỗi bình thường dù ko hề mong như vậy. Thợ thì sẽ mãi là thợ thôi, đừng quote gì tôi nữa bác nhé.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top