Nick cũ là Hùng bê đê79 nhưng trêu mod nên bị bay đầu dồiBác là âm binh của lão nào; hay em chửa gặp nhỉ?
Nick cũ là Hùng bê đê79 nhưng trêu mod nên bị bay đầu dồiBác là âm binh của lão nào; hay em chửa gặp nhỉ?
chỉ đc cái ba hoa, cuối tuần đi phồng nhậu đê, tay việt kiều mỹ về rồi đấy!Nick cũ là Hùng bê đê79 nhưng trêu mod nên bị bay đầu dồi
Về thớt độp xe đi, vào đây hóng dìbiết thế! 1 tay chơi loa đài cổ, mà lão nhập môn xe đạp hải dóng nữa đi.
Cuối tuần năm nao, tháng nàochỉ đc cái ba hoa, cuối tuần đi phồng nhậu đê, tay việt kiều mỹ về rồi đấy!
...hình như còn thiếu khoảnh khắc nằm vắt chân chữ ngũ vào những đêm trăng hơi mờ, một vài vẩn mây che một nửa chị Hằng và chú Cuôi. Gió thổi nhẹ làm mây tan nhanh, vằng vặc ánh trăng rải khắp cánh đồng, phủ lên những gốc rạ một màu bàng bạc nữa. Bầu trởi kỳ vĩ lúc hoàng hôn, ánh lên núi một màu tim tím, mà khi trăng rơi xuống ấy, lại thơ mộng đến mê hồn. Em nhớ, cái khoảnh khắc này, trong "Đi trốn" của bác Bình ca tả sao mà say đắm dữ!!!Làm em thẹn bi giờ nhá
Quê nhà với ngôi nhà của mẹ, cánh đồng của mẹ trong sâu thẳm với em là một nỗi bình yên khó tả. Có nhiều khi mệt mỏi, bế tắc, chỉ thèm được chạy về nhà, ngồi thu lu ở xó cửa ngắm cỏ cây trong vườn mỗi sớm mai thức dậy. Chiều đến thư thả tản bộ dọc con đường làng, hít hà bầu không khí đậm đặc mùi cỏ cây, lắng nghe hơi thở của đất trời khi hoàng hôn buông xuống. Chỉ vậy thôi, trong lòng cũng đủ an yên
Mợ Mưa có thể chờ duyên hạnh ngộ, chứ cụ chuot08 thì mợ nhất định phải gặp nha. Em có ấn tượng cực mạnh với cụ chuot08 từ gương mặt, thần thái, câu từ… luôn gợi trí tượng tượng của em đi rất xa về phía những làng mạc cổ xưa, phủ đầy lớp trầm tích văn hoá vật thể và phi vật thể. Cái này phải xin phép cụ Chuột chứ tự dưng trí tưởng tượng của em hơi bị hư
Em gửi chiếc ảnh đi về phía hoàng hôn quê mẹ em vào đây nha
Thì ra là lão râu quai nón!Nick cũ là Hùng bê đê79 nhưng trêu mod nên bị bay đầu dồi
Như thế này, phải là "bầu dốc giang sơn say chấp rượu/túi lưng phong nguyệt nặng vì thơ" mới có thể thoát tục bắt cô Tấm được chứ ợ?Có cụ nào thưở bé thức đêm rình cô Tấm không? Em đến giờ vẫn chờ mùa thị để rình mỗi đêm! Quyết tâm bắt bằng được!
Mình chỉ giống đc....50% cảnh mợ đã thấy: Cầm tô cơm ngồi trước cửa, ăn cũng thấy ngon (chê là ngan già nó nghỉ nấu ngay tắp lự ), còn cởi trần, mặc quần đùi thì ko dám, vì ai đi ngang sẽ tưởng là lực sĩ Viện Bài lao!Yes, thỉnh thoảng em cũng nhìn thấy có những người đàn ông cởi trần, mặc quần đùi cầm bát cơm, ngồi trước cửa có giống thế ko?
Bình đẹp quá! Đúng là mùa Thu chín!Như thế này, phải là "bầu dốc giang sơn say chấp rượu/túi lưng phong nguyệt nặng vì thơ" mới có thể thoát tục bắt cô Tấm được chứ ợ?
Thu về, có đôi chim, có trái hồng, chỉ thiếu thơ của cụ Chuột thôi đó ạ....
Thôi, để mình em tưởng tượng đủ òi
Các mợ tuổi như em giờ chỉ thích chơi, ăn uống là chuyện nhỏ nên hợp vụ này rồi .Quê ngan già ở Vĩnh Long, tết nào 2 vc mình cũng về đó ăn tết mợ ạ.
Cách đây 2 năm, mình thường chạy Honda dong nó về, nhưng sau này lớn tuổi, phản xạ kém đi nhiều nên toàn thuê xe. Mắc tí nhưng khỏe cái thân.
Do xe trống nên sát tết, nếu mợ vào SG thì đi về quê cùng vc mình chơi cho vui. Tết thì cái ăn ko phải lo, có điều món ăn ko phong phú như ngoài ấy thôi.
Ah, nhiều khi em cũng phải tự nói với trí tưởng tượng của mình là “mày ơi tha cho tao” mà nó có chịu đâu. Hư lắm ấyMợ tưởng tượng siêu quá! Em thực ra rất xôi thịt phồn thực!
Viết về quê em thì nhiều lắm, từ sáng tới trưa, từ trưa tới tối, ngày này qua ngày khác, những thú vui nhỏ xinh cứ nối tiếp nhau không có điểm dừng. Cơ mà không tả say đắm được như mợ...hình như còn thiếu khoảnh khắc nằm vắt chân chữ ngũ vào những đêm trăng hơi mờ, một vài vẩn mây che một nửa chị Hằng và chú Cuôi. Gió thổi nhẹ làm mây tan nhanh, vằng vặc ánh trăng rải khắp cánh đồng, phủ lên những gốc rạ một màu bàng bạc nữa. Bầu trởi kỳ vĩ lúc hoàng hôn, ánh lên núi một màu tim tím, mà khi trăng rơi xuống ấy, lại thơ mộng đến mê hồn. Em nhớ, cái khoảnh khắc này, trong "Đi trốn" của bác Bình ca tả sao mà say đắm dữ!!!
Gửi mợ Mưa một vài bông hoa, nhuộm màn đêm, vì đã thay em hẹn hò với "thi sĩ", hehe...
Ai lại gọi thô thế, phải gọi thanh tao là món bún đùi milu thì lão chuot08 mới ưng cái bụng, không là lão ấy dỗi không ăn, lại khổ emThôi, để mình em tưởng tượng đủ òi
Các mợ tuổi như em giờ chỉ thích chơi, ăn uống là chuyện nhỏ nên hợp vụ này rồi .
Ah, nhiều khi em cũng phải tự nói với trí tưởng tượng của mình là “mày ơi tha cho tao” mà nó có chịu đâu. Hư lắm ấy
Viết về quê em thì nhiều lắm, từ sáng tới trưa, từ trưa tới tối, ngày này qua ngày khác, những thú vui nhỏ xinh cứ nối tiếp nhau không có điểm dừng. Cơ mà không tả say đắm được như mợ
Thi sĩ chuot08 thì mợ cứ theo cụ Xe bo 4 banh đi ăn bún chân chó là gặp được thôi
Ở cái tầm "thưởng thức" như các cụ ngày xưa, lại ở một đẳng cấp khác rồi ạ. Không còn là "ăn cho no" nữa. Nâng hẳn lên thành một thú vui tao nhã, rồi chén đĩa, không gian...cũng được bày biện hết sức cầu kỳ.Bình đẹp quá! Đúng là mùa Thu chín!
Em thích đi tìm cặn kẽ từng vấn đề, ví dụ như ăn lòng lợn. Em nghĩ chắc lão Xe bo 4 banh, 1 tay đầu bếp rất siêu món này nhưng chửa chắc đã đọc mấy đoạn này trong sách của cụ Chiêu Hổ, rất nổi tiếng văn thơ ở Thăng Long thời Lê Trịnh, bạn thơ với Hồ Xuân Hương.
Đấy, các cụ đừng chê xôi thịt, văn hoá thơ ca tao nhã vô cùng cả đấy!
Về ẩm thực nói chung, món tiết canh lòng lợn nói riêng, cụ Chiêu Hổ là người đầu tiên đề cập đến trong văn chương, văn chương về món ăn ở thời đó vẫn mang phong cách phồn thực, thêm chút lý thuyết về âm dương ngũ hành.Ở cái tầm "thưởng thức" như các cụ ngày xưa, lại ở một đẳng cấp khác rồi ạ. Không còn là "ăn cho no" nữa. Nâng hẳn lên thành một thú vui tao nhã, rồi chén đĩa, không gian...cũng được bày biện hết sức cầu kỳ.
Em nghĩ là, nấu ăn ngoài hiểu về đặc tính của nguyên liệu chính (nóng/hàn/âm/dương), còn phải hiểu được các loại gia vị. Đôi khi, "thêm một chút cũng là thừa", làm cho món ăn mất đi hương vị chính vốn có. Thêm nữa, cảm xúc cũng rất quan trọng. Bởi vì, nấu ăn lại thiên về mặt "cảm nhận" là nhiều. Đôi khi, bực bội vì một vấn đề nào đó, khiến tâm trạng bị mất cân bằng, thành ra bị ảnh hưởng. Nên người "nghệ sĩ", muốn gia giảm gia vị chuẩn, thì chắc hẳn phải luôn giữ được trạng thái cân bằng nhất. Để chế biến nên những món ăn mang đậm dấu ấn của mình...
Từ hôm cụ Chuột bước chân vô đây, chủ đề ẩm thực rộn ràng quá. Cụ Xe bo 4 banh vẫn giấu nghề từ lâu, em cũng không thể tuỳ tiện hỏi. Hi vọng, hai cụ sẽ dành cho chủ đề này một vài chia sẻ về các món ăn. Em nghĩ rằng, muốn lan toả thương hiệu, thì có thể "cho" đi một chút vốn nào đó. Rồi "hữu xạ tự nhiên hương". Biết đâu, ở đây, sẽ có những người, không những trở thành khách hàng, còn là những người bạn thân thiết ấy....
Vầng, nhưng món đó em không biết ăn, nói đúng là không dám ănAi lại gọi thô thế, phải gọi thanh tao là món bún đùi milu thì lão chuot08 mới ưng cái bụng, không là lão ấy dỗi không ăn, lại khổ em
Thật hối tiếc sau khi đã đọc còm này của mợ ~ 2 lần.Về ẩm thực nói chung, món tiết canh lòng lợn nói riêng, cụ Chiêu Hổ là người đầu tiên đề cập đến trong văn chương, văn chương về món ăn ở thời đó vẫn mang phong cách phồn thực, thêm chút lý thuyết về âm dương ngũ hành.
Sau này, có nhiều người viết tản văn về ẩm thực Hà Nội, về món cháo lòng tiết canh và nét văn hoá ẩm thực của người Hà Nội khi thưởng thức món này. Trong đó em thích cách viết tản văn của cụ Vũ Bằng. Những câu từ, cách dẫn dắt câu chuyện cứ từ từ, khoan thai, từ những thứ dung dị trong cuộc sống sinh hoạt, những cảm xúc rất đỗi con người… tạo nên một thú ăn bình dị thân thuộc, nhưng không kém phần tao nhã, lãng mạn mà vẫn phải khoa học hợp với âm dương ngũ hành.
Nấu ăn cũng là cả 1 nghệ thuật kết hợp với khoa học. Có người nấu ăn theo công thức định sẵn, nếm vừa miệng là cảm thấy ngon. Có người nấu ăn theo cảm tính, thích vị nào thì nêm vị đó. Có người nấu ăn theo cách khác, hiểu về từng loại thực phẩm, hiểu về sự phối kết hợp bổ sung giữa những loại gia vị để làm ra một món ăn có hương vị riêng biệt tạo nên một thương hiệu khó có thể trộn lẫn hay đồng hoá.
Từ nhỏ em không thích nấu ăn, lúc nào cũng ước ao lấy được ông chồng đẹp trai, hào hoa, biết nấu ăn, sáng sáng chồng mang khay điểm tâm đến bên giường và gọi “honey, dậy ăn sáng nào” . Cơ mà cuộc đời không như là mơ, có lúc em đã phải làm phụ bếp trong 1 khách sạn để kiếm sống. Kể ra thì cũng vất vả nhưng cũng cho em học hỏi được nhiều điều. Rồi từ đó về sau em bắt đầu tự mày mò học nấu ăn, học cách tạo ra những “khác biệt dễ chịu” cho món ăn, phải gọi là khác biệt dễ chịu vì trong cuộc hành trình tìm kiếm đó, vô số lần đã có những món khác biệt kinh khủng, không ăn nổi . Rồi sau này sa đà vào làm bánh. Mùa dịch Covid đầu tiên, chủ yếu làm việc onl, các dòng bánh dành cho chế độ ăn đặc biệt như Keto, Eat clean của em được chị em rất ưa chuộng. Riêng mùa Trung thu, mình em đi làm từ sáng tới tối, bắt đầu từ 19h30 đến đêm tự làm từ A đến Z được hơn 600 bánh Trung thu Keto và Eat clean. Đó là nguồn động lực cổ vũ em tiếp tục mày mò, học hỏi, cũng là 1 trải nghiệm đáng quý trong cuộc đời
Lại lỡ tay viết còm dài rồi . Quay lại chủ đề lòng lợn, em mang vào đĩa lòng của nhà cho đỡ lạc chủ đề
Mời cụ sang thớt món ngon, có cả băng súng ân Huệ cho cụThật hối tiếc sau khi đã đọc còm này của mợ ~ 2 lần.
Đang ăn theo chế độ của người bệnh ĐTĐ type 2 hình như chưa đủ khổ hay sao í, giờ phải đọc lời mô tả của mợ về các thể loại bánh trái do sự khéo léo & có hoa tay của mợ, ôi, não nề làm sao!!!!
Và ình ảnh dĩa lòng lợn như 1 phát súng ân huệ!!!
Thật tiếc! Em lại chưa đọc tản văn của Vũ Bằng, dù nghe nói đã lâu...Về ẩm thực nói chung, món tiết canh lòng lợn nói riêng, cụ Chiêu Hổ là người đầu tiên đề cập đến trong văn chương, văn chương về món ăn ở thời đó vẫn mang phong cách phồn thực, thêm chút lý thuyết về âm dương ngũ hành.
Sau này, có nhiều người viết tản văn về ẩm thực Hà Nội, về món cháo lòng tiết canh và nét văn hoá ẩm thực của người Hà Nội khi thưởng thức món này. Trong đó em thích cách viết tản văn của cụ Vũ Bằng. Những câu từ, cách dẫn dắt câu chuyện cứ từ từ, khoan thai, từ những thứ dung dị trong cuộc sống sinh hoạt, những cảm xúc rất đỗi con người… tạo nên một thú ăn bình dị thân thuộc, nhưng không kém phần tao nhã, lãng mạn mà vẫn phải khoa học hợp với âm dương ngũ hành.
Nấu ăn cũng là cả 1 nghệ thuật kết hợp với khoa học. Có người nấu ăn theo công thức định sẵn, nếm vừa miệng là cảm thấy ngon. Có người nấu ăn theo cảm tính, thích vị nào thì nêm vị đó. Có người nấu ăn theo cách khác, hiểu về từng loại thực phẩm, hiểu về sự phối kết hợp bổ sung giữa những loại gia vị để làm ra một món ăn có hương vị riêng biệt tạo nên một thương hiệu khó có thể trộn lẫn hay đồng hoá.
Từ nhỏ em không thích nấu ăn, lúc nào cũng ước ao lấy được ông chồng đẹp trai, hào hoa, biết nấu ăn, sáng sáng chồng mang khay điểm tâm đến bên giường và gọi “honey, dậy ăn sáng nào” . Cơ mà cuộc đời không như là mơ, có lúc em đã phải làm phụ bếp trong 1 khách sạn để kiếm sống. Kể ra thì cũng vất vả nhưng cũng cho em học hỏi được nhiều điều. Rồi từ đó về sau em bắt đầu tự mày mò học nấu ăn, học cách tạo ra những “khác biệt dễ chịu” cho món ăn, phải gọi là khác biệt dễ chịu vì trong cuộc hành trình tìm kiếm đó, vô số lần đã có những món khác biệt kinh khủng, không ăn nổi . Rồi sau này sa đà vào làm bánh. Mùa dịch Covid đầu tiên, chủ yếu làm việc onl, các dòng bánh dành cho chế độ ăn đặc biệt như Keto, Eat clean của em được chị em rất ưa chuộng. Riêng mùa Trung thu, mình em đi làm từ sáng tới tối, bắt đầu từ 19h30 đến đêm tự làm từ A đến Z được hơn 600 bánh Trung thu Keto và Eat clean. Đó là nguồn động lực cổ vũ em tiếp tục mày mò, học hỏi, cũng là 1 trải nghiệm đáng quý trong cuộc đời
Lại lỡ tay viết còm dài rồi . Quay lại chủ đề lòng lợn, em mang vào đĩa lòng của nhà cho đỡ lạc chủ đề
Thế đầu bếp đang ở đây chỉ để trưng bày vì dáng đẹp thôi ợ? Otofun mới có cuộc thi tranh Nam vương hay xao?Mời cụ sang thớt món ngon, có cả băng súng ân Huệ cho cụ
với bệnh nhân tiểu đường, làm bánh còn khắt khe hơn bánh cho chế độ eat clean. Thông thường có các loại bánh làm bằng bột hạnh nhân + bột mã đề, bột bánh mì đen là tốt nhất; đường cỏ ngọt, đường chà là, đường từ trái cây nhà sư; dầu hạt cải, dầu hướng dương. Nói chung, chỉ cần kiên nhẫn và tỉ mỉ, kiểu gì cũng thiết kế được những món bánh tối ưuThật hối tiếc sau khi đã đọc còm này của mợ ~ 2 lần.
Đang ăn theo chế độ của người bệnh ĐTĐ type 2 hình như chưa đủ khổ hay sao í, giờ phải đọc lời mô tả của mợ về các thể loại bánh trái do sự khéo léo & có hoa tay của mợ, ôi, não nề làm sao!!!!
Và ình ảnh dĩa lòng lợn như 1 phát súng ân huệ!!!