Đã nghiện lại còn ngại là làm thaoThuốc rề? Kích rục á?
Cái sờ mai kia nhìn nghi bcm
Đã nghiện lại còn ngại là làm thaoThuốc rề? Kích rục á?
Cái sờ mai kia nhìn nghi bcm
Ah, nhớ oy... mãi mới nghĩ ra!Đã nghiện lại còn ngại là làm thao
Nhiều cụ đã trích dẫn rồi, em chẳng cần nói thêm nhiều!Vụ cải cách tiếng Việt này, em thấy nói về ngôn ngữ thì ít mà phản ánh tâm lý và hiện trạng của dân ta thì nhiều. Các cụ các mợ mang sẵn ức chế dồn nén do nhìn đủ thứ trái tai gai mắt hàng ngày, không có chỗ phát tiết, nay có cái chủ đề không phải dạng nhạy cảm, nội dung lại có vẻ ngu ngu, thế là a la xô xông vào cắn xé vật tế thần một cách hăng say.
Nói cho cùng, những ý kiến phản đối bác Hiển, ngoài việc chửi bới um xùm ra, thì chỉ có 2 ý chính: một là cách viết mới nhìn quá ngu, rồi lôi đoạn văn "luật záo zụk" ra làm dẫn chứng; hai là, thay đổi này quá lớn, không lẽ bỏ hết sách vở ngày xưa và hiện nay đi rồi học lại.
Em thấy cả 2 ý phản đối này đều cần xét lại.
Thứ nhất, các cụ thấy cách viết mới nhìn ngu, là vì cách cụ đã dùng cách viết cũ ba, bốn chục năm rồi, cái chữ "giáo dục" nó in sâu trong não, nên các cụ nhìn chữ mới không quen, chứ với đứa bé lớp 1, thì "záo zụk" gọn nhẹ và dễ học hơn "giáo dục" là cái chắc: tại sao cùng một cách đọc mà ở chữ trước là "gi" mà chữ sau lại là "d". Tiếng Việt hiện đai là tượng thanh, không phải tượng hình, thế cho nên về bản chất thì sự khác biệt giữa "gi" với "d" chỉ là do thói quen nhiều năm chứ chẳng phải vì biểu trưng cho cái gì sâu sắc, thay đổi cách viết cũng không làm thay đổi gì ý nghĩa cả.
Có ông giáo sư tiến sỹ ở đây lấy ví dụ là chữ "quốc gia" gợi liên tưởng thiêng liêng về lòng yêu nước, về tình dân tộc, còn chữ mới "kuốk za" sẽ vô hồn này nọ, đây là chém gió tán nhảm, ông ý cũng mắc sai lầm như em nói ở trên. Vì ông ý năm chục năm nay đều dùng chữ "quốc gia" nên ông ý gán cho nó tình cảm, chứ chiết tự chữ "quốc gia" này ra thì chả có cái ý nghĩa cóc gì cả, chỉ là các chữ cái ghép lại tạo thành âm mà thôi. Viết là "quốc gia", hay "kuốk za", hay "cuốc ja" thì về bản chất là không khác gì hết.
Thứ hai, chúng ta có thể nhìn sang ông hàng xóm Tàu khựa và xem xét sự chuyển đổi của họ từ chữ phồn thể (chữ cổ) sang chữ giản thể (chữ phổ thông ngày nay) là có lợi hay có hại. Chữ Hán phồn thể đã có bề dày lịch sử hơn ngàn năm, thiên kinh vạn quyển đều viết bằng chữ phồn thể, gần như toàn bộ nền văn hóa Trung Quốc cũng được lưu truyền qua chữ phồn thể, nhưng đến năm 1950 chính phủ TQ tiến hành cải cách triệt để, giản lược hóa toàn bộ chữ viết. Bây giờ nhìn nhận lại, thì những cải cách đó là đúng đắn về mặt chiến lược, dù lúc mới ra đời nó bị phản đối kịch liệt bởi tầng lớp trí thức cổ hủ. Chưa nói đến việc tỷ lệ biết đọc, biết viết trong nước tăng vọt, mà ngay cả sự phổ biến của văn hóa TQ ra nước ngoài cũng thuận tiện hơn, người nước ngoài học tiếng Trung cũng thấy dễ tiếp cận hơn.
Nên nhớ, chữ Hán là chữ tương hình, nên thay đổi cách viết là thay đổi cả ý nghĩa và lịch sử. Ví dụ, chữ long - rồng, một chữ phổ biến bậc nhất trong văn hóa Trung Quốc, phồn thể viết là 龍, chính là biến thể từ nét vẽ một con rồng - phần bên trái là mặt rồng, phần bên phải là thân và đuôi rồng, khi sang chữ giản thể nó thành 龙, không còn tí gì dính dáng đến chữ nguyên bản nữa.
Những đề xuất của bác Hiển này thì còn rất nhiều thứ cần phải xem lại, nhưng a la xô vào bảo bác ý ngu ngốc điên rồ này nọ thì em sợ là nhiều vị còn chưa đủ tầm, hoặc ít nhất thì cũng nên ngẫm nghĩ chút rồi hẵng chửi.
Thế đã, em đi ăn cơm.
Thật ra phần lớn mọi người chửi vì những lý do sau:Đọc còm các cụ mấy hôm cháu đc quán triệt đầu tiên nên ném đá đã. Nhà cháu có sẵn rọ đá rồi.
Trộm nghĩ kể cả Newton, Anh xì tanh hay cụ Hốc kinh mà là người Việt Nam chắc bị ném cho ngàn năm không ngóc đầu nên đc.
Nhà cháu lạm bàn tí cho khỏi lạc đề. Theo cháu được học trong sách lịch sử, Chữ quốc ngữ bây giờ đang viết chủ yếu do các cụ truyền giáo từ 300 năm trước sáng tạo ra để ghi âm tiếng Việt. Từ thời cụ Đờ Rốt đến giờ nó biến đổi nhiều rồi, nó tuyệt đối không phải kinh thánh mà đòi không dược thay đổi hay gây "đứt gãy văn hóa" gì đâu. Người ta cũng chưa hề nói "bắt đầu từ ngày xxx toàn dân phải dùng cách viết mới" để ảnh hưởng đến cuộc sống cụ với nhà cháu. Biết đâu các cụ nghiên cứu ngôn ngữ sau thời gian nữa nghĩ ra cách viết tốt hơn bây giờ vì khoa học là quá trình liên tục có tiếp nối, có hoàn thiện mới ra được thành quả.
Nếu vậy thì đổi sang học luôn tiếng của mấy nước giàu có, như Anh Nhật hay Nauy Thụy sĩ cho nhanh, còn học cái kuc kac của ông già 80 làm gì hả cụ? Mục đích thay đổi chữ viết để làm gì?... Nhưng nếu để 1 đứa trẻ chưa biết gì về chữ viết, học kiểu chữ viết của ông Hiền đầu tiên, thì liệu có ok không?
Ông già 80 đề xuất ra cái gì đó có thể hay có thể dở. Dở thì thôi không dùng, mà hay thì dùng. Có ảnh hưởng đến ai đâu cụ? Ông ấy tự nghĩ ra, bằng công sức của cải của riêng ông ấy chứ có lấy tiền ngân sách hay có bắt mọi người dùng đâu.Nếu vậy thì đổi sang học luôn tiếng của mấy nước giàu có, như Anh Nhật hay Nauy Thụy sĩ cho nhanh, còn học cái kuc kac của ông già 80 làm gì hả cụ? Mục đích thay đổi chữ viết để làm gì?
Ko có vấn đề gì cụ ạ, kể cả trong tiếng Anh thì 1 từ cũng có thể phát âm khác nhau khi đứng ở vị trí khác nhau:Ng không thể thay bằng q ở mọi vị trí. Sẽ mất chuẩn theo phát âm của bảng chữ cái La tinh
VN đã đổi từ chữ Hán sang Nôm rồi sang Quốc ngữ rồi, việc đổi mấy từ ko có vấn đề gì cả.Giả sử đổi như cụ nói, nhược điểm đầu tiên là mất thì giờ của tất cả mọi người, do phải học cách viết mới.
Cụ lưu ý đọc kỹ lại ý kiến của e: E ko đề xuất thay "Ng" ở đầu câu thành "q" nhéHe he ...
-Nguyễn-Quyễn -Nguyễn... U-Y-Ê-Nờ---Uyên----Ngờ-uyên-Nguyên-ngã- Nguyễn
-Quyên -....?
-Quên...Quà...?
-Ư-W
-Ương-Wơng
-Ự-ử-ữ-ứ-ừ.....?
-Z-Gi
-Giận-Zận
-F-Ph
-Phúc-Fúc...
Đồng cảm và chia sẻ với cụ.Ngay trong cái bài báo mà cụ dẫn ra, bác Hiển cũng nói rõ là công trình còn đang dang dở, mới chỉ báo cáo ở hội nghị chuyên ngành, chưa hề có ý định đưa ra trưng cầu dân ý chứ đừng nói đến chuyện áp dụng đại trà. Cụ chỉ bám vào cách giật tít của báo lá cải "làm đến cùng" để chỉ trích, chứ chỉ cần đọc qua cũng hiểu "làm đến cùng" là ở khía cạnh chuyên môn, làm trọn vẹn đề tài mà bác ý đã theo đuổi mấy chục năm.
Mời cụ đọc tiếp bài phỏng vấn này:
https://www.tienphong.vn/giao-duc/pgsts-bui-hien-ho-noi-toi-dien-nhung-lai-hoc-chu-de-che-nhao-toi-rat-nhanh-1212636.tpo
Khi thằng cha phóng viên hỏi móc họng, bác Hiển trả lời rất điềm đạm, từ tốn, có phong phạm của người nghiên cứu, thận trọng với những gì mình làm, và cũng cho thấy rõ độ mất dạy của mấy thằng phóng viên cắt chụp giật tít câu khách.
Còn những cái cụ so sánh chuyện nghiên cứu khoa học với khủng bố tham nhũng với Mao miếc tội tiếc này nọ, lý lẽ của cụ lởm khởm quá em chán chả buồn cãi nữa.
Chưa bao giờ em cảm thấy lợm giọng trước cái xã hội này như những ngày gần đây, và thực sự kinh hãi khi nghĩ rằng con cháu mình rồi đây sẽ được những "người lớn" như vậy dạy dỗ.
Em nói đến thế chắc cũng đủ rồi. Thế nào rồi một ngày trong tương lai, các cụ các mợ ngày hôm nay gân cổ lên chửi rủa ông giáo sư già, sẽ có lúc giật mình ngẫm lại.
Xã hội có nhiều cái mới mà có thấy ai phản đối gì đâu, thậm chí còn ủng hộ, ví dụ như đề án xóa bỏ sổ hộ khẩu, ... Nhưng có những thứ phải xếp vào loại điên rồ, đi ngược với mong muốn của quần chúng nhân dân thì gạch đá dư luận nó mới mạnh mẽ như vậy cụ à. Em cũng nghĩ vụ này nên stop ở đây, cái đề án thay đổi Tiếng Việt của ông gs kia cũng nên để đem bán đồng nát cho đỡ lãng phí.Vụ này stop được rồi. Gần như ko thấy ai phản biện mà chỉ bu vào chửi cho sướng mồm. Có mỗi cái nghiên cứu của 1 ông ts mà hùng hổ xông vào cứ như là phong trào xô viết nghệ tĩnh.
Một xã hội không tôn trọng sự khác biệt, không chấp nhận cái mới, không dám thay đổi thì làm sao mà phát triển.
Nếu cụ đề xuất thì đúng là ko ảnh hưởng đến ai, nhưng một người là PGS.TS Bùi Hiền là nguyên Hiệu Phó trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội (1967-1978), Nguyên Phó Viện trưởng Viện Nội dung & Phương pháp dạy – học phổ thông (1978-1993) đề xuất, thì e nghĩ là có ảnh hưởng đấy cụ ạ. Miệng kẻ sang, có gang có thép mà .Ông già 80 đề xuất ra cái gì đó có thể hay có thể dở. Dở thì thôi không dùng, mà hay thì dùng. Có ảnh hưởng đến ai đâu cụ? Ông ấy tự nghĩ ra, bằng công sức của cải của riêng ông ấy chứ có lấy tiền ngân sách hay có bắt mọi người dùng đâu.
Cụ nói thế thì em biết cụ suy nghĩ thế nào, mỗi người có suy nghĩ riêng của mình, nếu không ảnh hưởng đến ai thì không ai phản ứng cả, đó là lý do mà người ta phản ứng với ông PGS.TS, vì ý tưởng của ông ấy có thể ảnh hưởng tới họ, còn với quan điểm của cụ, cụ thấy lợm giọng thì cụ đi súc miệng thôi, dầu gì nhiều thứ trong miệng mới khiến thấy lợm giọng, cụ ạ.Ngay trong cái bài báo mà cụ dẫn ra, bác Hiển cũng nói rõ là công trình còn đang dang dở, mới chỉ báo cáo ở hội nghị chuyên ngành, chưa hề có ý định đưa ra trưng cầu dân ý chứ đừng nói đến chuyện áp dụng đại trà. Cụ chỉ bám vào cách giật tít của báo lá cải "làm đến cùng" để chỉ trích, chứ chỉ cần đọc qua cũng hiểu "làm đến cùng" là ở khía cạnh chuyên môn, làm trọn vẹn đề tài mà bác ý đã theo đuổi mấy chục năm.
Mời cụ đọc tiếp bài phỏng vấn này:
https://www.tienphong.vn/giao-duc/pgsts-bui-hien-ho-noi-toi-dien-nhung-lai-hoc-chu-de-che-nhao-toi-rat-nhanh-1212636.tpo
Khi thằng cha phóng viên hỏi móc họng, bác Hiển trả lời rất điềm đạm, từ tốn, có phong phạm của người nghiên cứu, thận trọng với những gì mình làm, và cũng cho thấy rõ độ mất dạy của mấy thằng phóng viên cắt chụp giật tít câu khách.
Còn những cái cụ so sánh chuyện nghiên cứu khoa học với khủng bố tham nhũng với Mao miếc tội tiếc này nọ, lý lẽ của cụ lởm khởm quá em chán chả buồn cãi nữa.
Chưa bao giờ em cảm thấy lợm giọng trước cái xã hội này như những ngày gần đây, và thực sự kinh hãi khi nghĩ rằng con cháu mình rồi đây sẽ được những "người lớn" như vậy dạy dỗ.
Em nói đến thế chắc cũng đủ rồi. Thế nào rồi một ngày trong tương lai, các cụ các mợ ngày hôm nay gân cổ lên chửi rủa ông giáo sư già, sẽ có lúc giật mình ngẫm lại.
like bác !!!!! đọc còm các bác ấy thấy thất vọng lắm !!! tiếng Việt hàng trăm năm nay nó đã rất hoàn thiện , còn cái gì chưa hoàn thiện về mặt ngữ pháp, từ vựng thì mời viện ngôn ngữ ăn của dân mỗi năm bao nhiêu tiền lương phải nghiên cứu hoàn thiện , chứ dân không nuôi cái viện ấy để làm tiếng Việt trở thành quái dị như kiểu : dạy học ngôn ngữ giáo dục thành zạy họk qôn qữ záo zụk mà nếu phát âm thì giống đặc tiếng Trung giản thể, méo cả mồm !!!!Thế cụ gọi một thằng 80 tuổi mà dâm ô với trẻ em bằng gì????. Em gọi cmn là thằng ngu cho nhanh. Xin nhắc lại em vẫn gọi ông ăn xin là ông, bà vé số là bà, và vẫn luôn luôn gọi thằng ngu là thằng, thằng điên là thằng, thằng say là thằng, thằng giặc là thằng, thằng tù là thằng, thằng trộm chó là thằng, thằng hâm là thằng, thằng chó chết là thằng.....Vâng em vẫn gọi là thằng như ông cha ta từ khi biết nói tiếng Việt vẫn gọi "thằng" dù nó có là thằng nào. Còn cụ, cụ muốn gọi là gì, tù cụ: ví dụ cụ có thể gọi thằng cướp là ông cướp, gọi thằng trộm chó là ông trộm chó.... Thế nhé, em chỉ gọi thằng pgs, ts ngu. Thế thôi.