- Biển số
- OF-418083
- Ngày cấp bằng
- 22/4/16
- Số km
- 6,110
- Động cơ
- 2,179,831 Mã lực
Khác gì dùng chế phẩm sinh học khử mùi đâu, tiền đâu nuôi hết đống này!
Tôi tin là Người Nhật xử lý được nước sông Tô, nếu ta có đủ tiền. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là giải pháp phần ngọn, và sẽ phải duy trì thường xuyên nếu vẫn tiếp tục xả nước thải chưa qua xử lý xuống sông.Cái độ PH là cái dễ xử lý nhất mà cụ.
Nước thải thì vẫn là nước thải, nếu gần bằng Lavie thì cố lên tí nữa, lấy nước thải làm nước sinh hoạt luôn, tuần hoàn, hết, ko có nước thải ra sông Nhuệ nữa (Cái công nghệ này hình như mỗi dành do Tầu Vũ Trụ thôi )
E nghĩ cách xử lý của người Nhật ở đây là biến cả đoạn sông Nhuệ thành 1 cái dây chuyền xử lý nước thải, cho phản ứng yểm khí ở tầng dưới, hiếu khí ở bề mặt (lúc này nano j đó sẽ đóng vai trò như 1 chất làm kết tủa các chất trong nước rồi cho phản ứng ở tầng dưới); lúc này các máy thả ở các tầng nước khác nhau sẽ đóng vai trò xúc tác khác nhau
Em cg search mãi chẳng ra. Họ thì nói đã áp dụng 300 công trình tương tự,Cái Yên Xá chắc còn lâu lâu nữa ạ, bọn cháu có tham gia chút tư vấn ở đó mà cả Nhựt, cả VN đều chuối cả nải.
2000 tỷ không đủ xây cống gom.Xin cụ, nếu chỉ 2000 tỷ VND thì là muỗi, hơn nhiều.
Cụ hiểu sai một số ý nhỏ ạĐấy là so sánh trực quan dễ hiểu thôi với Lavie. Đương nhiên xử lý nước thải thì ko thể triệt để như xử lý nước cấp, nước đóng chai rồi - vì làm như thế chi phí tăng cao, đầu tư cao;
Vấn đề là nếu tới loại A- thì đã rất tốt.
Vậy rất tốt như thế nào: màu sắc, độ trong, mùi,.vv gần như nước uống - rất khó phân biệt được với nước đóng chai;
và nó trong hơn nước mà ngày xưa các cụ hay tắm ==> Vậy là đủ để xả ra môi trường chung rồi chứ?
Không phải tự dung mình đẻ ra các bộ quy chuẩn về môi trường - trong đó tiêu chuẩn loại A là cao nhất;
Và xin thưa, không phải là các chuyên gia Việt Nam nghĩ ra các tiêu chuẩn về môi trường - mà hầu hết tham khảo ở các nước tiên tiến khác.
Em đẫ nghiên cứu và thấy cách áp dụng, học của người làm tiêu chuẩn của mình là như sau:
- Loại B,C: thấp hơn yêu cầu của nước ngoài
- Loại A: cao hơn yêu cầu của nước ngoài;
Đây là cách tiếp cận khá đúng đắn, ở mình đa số đáp ứng lạoi B thôi, thấp hơn như thế đỡ tốn kém chi phí xã hội hơn;
Nhưng nếu là loại A- thì lại tốt hơn hẳn, các bố đưa ra để định hướng tương lai là chính
Như vậy, nếu đã được lạoi A- thì khẳng định các chỉ tiêu xử lý là tốt, tốt về cảm quan, tốt về thực tế xả thải
và đặc biệt, tốt hơn cả tiêu chuẩn xả thải của nước ngoài
Do vậy, cụ đừng võ đoán
E ko để ý nên chưa rõ lắm. Nhưng theo em thì khăn tang người TQ là mầu trắng, ốp mầu sẫm thì nếu có yếu tố phong thủy thì cũng là món khác. Bia chữ Nho thì nếu có ảnh chụp thì em đọc võ vẽ được tầm 1000 chữ, còn lại đầy đủ thì trên OF này có cơ số cụ đọc được thì mới chắc. Nhưng theo em thì vị trí của tòa nhà phạm phong thủy nên chắc có cái bia Thái Sơn Thạch Cảm Đương chôn nửa chìm thôi.Parkson thì là cái thiết kế ấy Cụ! Hồi đầu mặt ngoài có một vệt đá ốp mầu sẫm kéo dài hết mặt tiền kiểu Khăn tang hướng về Gò ĐỐNG ĐA, chân toà nhà phía Thái Hà có ốp cái Bia chữ Nho! CĐT có yếu tố khựa! Em hóng đc thế!!!!
Vấn đề là nếu làm đường ống 2 bên bờ sông Nhuệ để gom nước thải 14km * 2 = 28km, em nghĩ là đào đường lên giờ tốn rất nhiều, rất nhiều tiền; các cụ LĐ chắc cũng cân đi, cân lại mà cũng chưa dám xuống tiền.Tôi tin là Người Nhật xử lý được nước sông Tô, nếu ta có đủ tiền. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là giải pháp phần ngọn, và sẽ phải duy trì thường xuyên nếu vẫn tiếp tục xả nước thải chưa qua xử lý xuống sông.
Vâng, em biết là vấn đề này khó. Vậy cụ có tin cái công nghệ Nhật Bản kia, thả một cục bé con con vào đoạn sông. Sau đó nó xử lý hết cả nước cả bùn không?Nước thải sinh hoạt thì cũng dễ xử lý - ko dùng hóa chất, thân thiện - đưa công nghệ sinh học (À2O, SBR, MBR,..vv) và kết hợp với khử trung UV là OK (suất đầu tư khoảng 15tr/m3, CP vận hành: 2.000đ/m3).
Vấn đề quan trọng hơn nhiều là thu gom được nước thải, ko cho xả vào môi trường (sông, Hồ) và có nguồn nước bổ cập cho các sông, Hồ này mới là quan trọng cụ ạ;
Làm thế cũng sạch được sông Tô Lịch, nhưng không bền vững, vì vẫn xả nước thải không xử lý ra thẳng sông Hồng.Vấn đề là nếu làm đường ống 2 bên bờ sông Nhuệ để gom nước thải 14km * 2 = 28km, em nghĩ là đào đường lên giờ tốn rất nhiều, rất nhiều tiền; các cụ LĐ chắc cũng cân đi, cân lại mà cũng chưa dám xuống tiền.
Thực ra em biết 1 cái dự án đã triển ~20 năm rồi, là đưa nước sông Đà, đoạn nằm giữa cầu Trung Hà và Suối Hai về nối vào sông Nhuệ và sông Tô Lịch! Cái này ko phải là đào mới, mà là dựa trên những con kênh, sông,... nhỏ có sẵn rồi chỉ mở rộng và kè 2 bên thôi. Cách đây gần 2 chục năm em đã thấy triển khai rồi, khả năng cũng xong đến 70-80% rồi. Chắc tầm 10-15 năm nữa thì kết nối xong, lúc đó 2 con sông có nước chẩy thì chỉ cẩn bơm mạnh, tạo áp, sục bùn + nạo vét bằng tầu hụt bùn cỡ nhỏ chạy dọc theo 2 con sông này,...là vài năm sạch bong ngay
Khả năng các cụ tính xa, sợ đưa thẳng nước từ sông Hồng vào thì khi Khựa nó phá Đập, xả lũ thì nước tràn vào thẳng giữa Hn nên cố ý lấy nước từ đoạn sông Đà chăng?Làm thế cũng sạch được sông Tô Lịch, nhưng không bền vững, vì vẫn xả nước thải không xử lý ra thẳng sông Hồng.
Nói về làm đường ống dẫn nước sông Hồng vào sông Tô Lịch, giá như khi làm đường Võ Chí Công, người ta xây luôn kênh ngầm bên dưới thì đẹp, sau đấy sẽ xử lý dần nước thải đổ vào Tô Lịch.
Sông Đà là lấy nước phục vụ sinh hoạt bác ạ, chắc do Sông Đà ít ô nhiễm hơnKhả năng các cụ tính xa, sợ đưa thẳng nước từ sông Hồng vào thì khi Khựa nó phá Đập, xả lũ thì nước tràn vào thẳng giữa Hn nên cố ý lấy nước từ đoạn sông Đà chăng?
Kỳ vọng mãi là kỳ vọng, đúng ko cụkỳ vọng
1 con sông nhỏ, mặt cắt hình thang 1 đáy 10m, 1 đáy 20m thì nước sinh hoạt chắc chỉ cần dùng đến 5-10% lưu lượng là quá thừa; còn lại 90% thì tách ra kết nối vào 2 con sông này thoải mái mà cụ.Sông Đà là lấy nước phục vụ sinh hoạt bác ạ, chắc do Sông Đà ít ô nhiễm hơn
Em cũng đg chờ đây ạ. Bản chất của nó là một công nghệ cực cao siêu. Họ dùng vật liệu núi lửa, giúp quá trình xúc tác phản ứng vi sinh, kích thích vi khuẩn hoạt động tạo ta 2O từ H-O-H.Vâng, em biết là vấn đề này khó. Vậy cụ có tin cái công nghệ Nhật Bản kia, thả một cục bé con con vào đoạn sông. Sau đó nó xử lý hết cả nước cả bùn không?
Em thì chưa dám nói vì chưa hiểu công nghệ của họ. Nhưng nếu quả thật có như vậy, liệu công nghệ này nó có “sấm sét” không? Mình có thể học hỏi, bắt chước phần nào ko? (Cồng kềnh hơn cũng được)
Có cái này thì bây giờ có cần phải đầu tư con Yên Xá nữa không cụ nhỉ? Cái Yên Xá cả thu gom + NMXLNT ~ 8.000 tỷ; chi phí vận hành dự đủ công suất 328 tỷ Đ/nămCái Yên Xá chắc còn lâu lâu nữa ạ, bọn cháu có tham gia chút tư vấn ở đó mà cả Nhựt, cả VN đều chuối cả nải.