[Funland] Đã khởi động dự án thí điểm làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nhật Bản

bai

Xe điện
Biển số
OF-399202
Ngày cấp bằng
1/1/16
Số km
3,335
Động cơ
265,297 Mã lực
Nghe kỳ diệu nhỉ, nhúng cái máy bé tý như cái tủ lạnh xuống là k cần nạo vét mà lọc được hơn 1 triệu m3 nước/ngày, phân hủy được cả bùn. Nêu làm thế được thì lo éo gì ô nhiểm nữa nhỉ
Trước khi lắp bồn cầu, thả 1 cái xuống bể phốt thì ổn cụ nhỉ :D.
 

Musical Stone

Xe điện
Biển số
OF-62959
Ngày cấp bằng
28/4/10
Số km
2,405
Động cơ
-47,301 Mã lực
Nơi ở
B10A KĐT Nam Trung Yên, Trung Hòa, Cầu Giấy
Website
amisha.vn
Vướng mắc gì mà chưa có công nghệ để giải quyết thế bác?
Nước Tô Lịch có nhà khoa học còn chế tạo được thiết bị uống được luôn kia bác - mỗi tội quy mô nhỏ và giá thành cao thôi
Dạ, hồi đó, quãng năm 2013-2014, viện KH được tài trợ các dự án thân thiện môi trường, tổng giá trị khoảng 10tr $. Em thì ngứa mắt cái sông tô lịch lắm rồi. Nếu chỉ đơn thuần nạo vét bùn đất, thông dòng chảy thì rất tốn chi phí, bẩn thỉu phố phường mà hiệu quả ko cao. Em mới đề xuất cho ông anh: là làm thế nào xử lý nước sông Tô Lịch trong như sông Sein, bùn đất nạo vét lên ko phải theo cách cũ, rất phản cảm. Mà múc lên đến đâu, cho phản ứng đến đó để làm thành vật liệu xây dựng. Làm đc như vậy thì anh quan lộ thênh thang.

Nhưng cuối cùng ông anh lại theo cái đề tài xe ô tô lọc nước lưu động. Nhìn phát chán mà chả giải quyết vấn đề mẹ gì. Ko biết giải ngân đc bao nhiêu :))
 

drchimnon

Xe tăng
Biển số
OF-386083
Ngày cấp bằng
8/10/15
Số km
1,099
Động cơ
247,468 Mã lực
Vụ Kansai gì đấy...........
Tôi phải quote nhiều người, vì hy vọng có bạn cũng nhớ như tôi

Vì vụ này làm tôi nhớ lại năm nào

Có màn trình chiếu thông báo "đèn laze" đến từ Nhật Bản sáng rực một vùng trời Hà Nội ở khu Hồ Bẩy Mẫu trong công viên Lê Nin (hồi xưa công viên Thống Nhất có tên là Công viên Lê Nin) làm háo hức, làm rung động, làm sao xuyến bao con tim, làm bao nhiêu khối óc trầm trồ, bao ánh mắt chờ đợi
Và buổi tối hôm trình diễn cũng đến.....

Không biết vụ này có bao nhiêu quan chức ta tham gia cổ vũ
 

Vongai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-45835
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
867
Động cơ
371,795 Mã lực
Dạ, hồi đó, quãng năm 2013-2014, viện KH được tài trợ các dự án thân thiện môi trường, tổng giá trị khoảng 10tr $. Em thì ngứa mắt cái sông tô lịch lắm rồi. Nếu chỉ đơn thuần nạo vét bùn đất, thông dòng chảy thì rất tốn chi phí, bẩn thỉu phố phường mà hiệu quả ko cao. Em mới đề xuất cho ông anh: là làm thế nào xử lý nước sông Tô Lịch trong như sông Sein, bùn đất nạo vét lên ko phải theo cách cũ, rất phản cảm. Mà múc lên đến đâu, cho phản ứng đến đó để làm thành vật liệu xây dựng. Làm đc như vậy thì anh quan lộ thênh thang.

Nhưng cuối cùng ông anh lại theo cái đề tài xe ô tô lọc nước lưu động. Nhìn phát chán mà chả giải quyết vấn đề mẹ gì. Ko biết giải ngân đc bao nhiêu :))
Nước thải sinh hoạt thì cũng dễ xử lý - ko dùng hóa chất, thân thiện - đưa công nghệ sinh học (À2O, SBR, MBR,..vv) và kết hợp với khử trung UV là OK (suất đầu tư khoảng 15tr/m3, CP vận hành: 2.000đ/m3).
Vấn đề quan trọng hơn nhiều là thu gom được nước thải, ko cho xả vào môi trường (sông, Hồ) và có nguồn nước bổ cập cho các sông, Hồ này mới là quan trọng cụ ạ;
 

ngô tới

Xe hơi
Biển số
OF-382229
Ngày cấp bằng
11/9/15
Số km
113
Động cơ
243,979 Mã lực
Tuổi
40
hy vọng là ko như dự án Cát Linh Hà Đông ko biết bao giờ kết thúc các cụ nhỉ
 

Thắng_Sơn Tây

Xe cút kít
Biển số
OF-455694
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
17,189
Động cơ
1,134,828 Mã lực
Nơi ở
Cấm chỉ
Không hiểu máy móc thiết bị gì mà em thấy mỗi cái thùng. Hay nano quá nên mắt thường không thấy được.;))
 

Hai_75

Xe điện
Biển số
OF-34246
Ngày cấp bằng
28/4/09
Số km
2,269
Động cơ
544,170 Mã lực
Nơi ở
KĐT Việt Hưng, Hà Nội
Nhìn đơn giản nhể.
Chắc Nhật tặng máy thôi.
Cơ bản là hoá chất để tẩy thì phải... Mua!
Mà mua hoá chất đấy thì... Em đã ký độc quyền ở VN rồi nhá...
Em cứ bán hoá chất... Chả mấy mà thành tỷ phú các cụ nhể.
 
Biển số
OF-619039
Ngày cấp bằng
27/2/19
Số km
97
Động cơ
117,380 Mã lực
Tuổi
28
Thê mà hôm vẫn thấy có ng ngồi câu cá được, Cá vẫn sống đây, người ngồi gần vẫn chịu được đây =))
 

drchimnon

Xe tăng
Biển số
OF-386083
Ngày cấp bằng
8/10/15
Số km
1,099
Động cơ
247,468 Mã lực
2k tỷ là nói cho sang mồm thôi cụ. 1,5k tỷ vnd đi mua đô để nhập thiết bị máy móc cụ nhé. Hội trên Hà Trung mà cân đc thì đã làm lâu rồi he he.
2 k tỷ bằng hn bán 1 ô đất he he . Sao không làm nhỉ ?
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,170
Động cơ
566,260 Mã lực
Cụ ơi, cụ có đọc quy chuẩn loại A là ntn mà bảo là loại A còn chất độc hại???
Tất cả các chỉ tiêu về vật lý, hóa học (gồm chất vô cơ, kim loại nặng, hữu cơ) đều được nêu trong quy chuẩn (14:2008,40:2011). Điển hình là các chỉ tiêu về màu sắc, mùi vị, hàm lượng chất ô nhiễm phân hủy sinh học được (BOD), và phân hủy bằng hóa học (COD), chất lơ lửng (TSS), chất dinh dưỡng: Amoni, Nitrat, Tổng Niotr, Tổng Phốt Pho, vi khuẩn gây bệnh (Coliform),.. đều được nêu. Xử lý đạt là đạt
Thực tế nước đạt loại A thì không khác nước trong chai Lavie là bao nhiêu đâu (hơn hẳn nước sông Hồng - đặc biệt vào mùa lũ), cụ nhé

Một giải pháp đạt được 3 hiệu quả:
1- Thu gom xử lý nước thải cho cả vùng - đúng theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường, quy hoạch đảm bảo hoàn thiện kết cấu hạ tầng đô thị

2 - Có nguồn nước bổ cập chất lượng tốt, chi phí rẻ, ổn định lưu lượng (~100.000m3/ngày) (vì ko cần phải bơm, xử lý như nước ở sông Hồng)

3- Cải tạo cảnh quan đôi bờ Tô Lịch như Hàn quốc
Thế cụ còn đòi hỏi gì hơn thế????
Có 2.000 tỷ thôi
Theo logic mà nói, không có chuyện nước thải xử lý xong gần như Lavie, ngay cả nước sinh hoạt (nước máy đô thị) của mình còn không đat đước mức ấy. Xử lý nước thải chỉ làm giảm hàm lượng các chất thải, độc hại xuống nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn (về nước thải), càng sạch thì chi phí càng cao, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa.
Nước thải đạt loại A, nhưng vẫn là nước thải, vẫn có thể chứa nhiều loại chất độc hại trong đó, khác hẳn nước tự nhiên. Lấy ví dụ, độ pH nước thải loại A có thể là 6 hoặc 9, nhưng nước sông thì thường là 7, chưa kể hàng chục chỉ tiêu khác, nếu đều ở mức sát giới hạn cho phép, gộp lại thì mức ô nhiễm vẫn cao hơn nhiều so với nước tự nhiên.
 

Vongai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-45835
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
867
Động cơ
371,795 Mã lực
Theo logic mà nói, không có chuyện nước thải xử lý xong gần như Lavie, ngay cả nước sinh hoạt (nước máy đô thị) của mình còn không đat đước mức ấy. Xử lý nước thải chỉ làm giảm hàm lượng các chất thải, độc hại xuống nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn (về nước thải), càng sạch thì chi phí càng cao, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa.
Nước thải đạt loại A, nhưng vẫn là nước thải, vẫn có thể chứa nhiều loại chất độc hại trong đó, khác hẳn nước tự nhiên. Lấy ví dụ, độ pH nước thải loại A có thể là 6 hoặc 9, nhưng nước sông thì thường là 7, chưa kể hàng chục chỉ tiêu khác, nếu đều ở mức sát giới hạn cho phép, gộp lại thì mức ô nhiễm vẫn cao hơn nhiều so với nước tự nhiên.
Đấy là so sánh trực quan dễ hiểu thôi với Lavie. Đương nhiên xử lý nước thải thì ko thể triệt để như xử lý nước cấp, nước đóng chai rồi - vì làm như thế chi phí tăng cao, đầu tư cao;
Vấn đề là nếu tới loại A- thì đã rất tốt.
Vậy rất tốt như thế nào: màu sắc, độ trong, mùi,.vv gần như nước uống - rất khó phân biệt được với nước đóng chai;
và nó trong hơn nước mà ngày xưa các cụ hay tắm ==> Vậy là đủ để xả ra môi trường chung rồi chứ?

Không phải tự dung mình đẻ ra các bộ quy chuẩn về môi trường - trong đó tiêu chuẩn loại A là cao nhất;
Và xin thưa, không phải là các chuyên gia Việt Nam nghĩ ra các tiêu chuẩn về môi trường - mà hầu hết tham khảo ở các nước tiên tiến khác.
Em đẫ nghiên cứu và thấy cách áp dụng, học của người làm tiêu chuẩn của mình là như sau:
- Loại B,C: thấp hơn yêu cầu của nước ngoài
- Loại A: cao hơn yêu cầu của nước ngoài;
Đây là cách tiếp cận khá đúng đắn, ở mình đa số đáp ứng lạoi B thôi, thấp hơn như thế đỡ tốn kém chi phí xã hội hơn;
Nhưng nếu là loại A- thì lại tốt hơn hẳn, các bố đưa ra để định hướng tương lai là chính
Như vậy, nếu đã được lạoi A- thì khẳng định các chỉ tiêu xử lý là tốt, tốt về cảm quan, tốt về thực tế xả thải
và đặc biệt, tốt hơn cả tiêu chuẩn xả thải của nước ngoài
Do vậy, cụ đừng võ đoán
 

Vongai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-45835
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
867
Động cơ
371,795 Mã lực
Em tin chuyên gia Nhật, con người Nhật, công nghệ Nhật
Họ nói được và chắc sẽ làm được!!!
 

NoiThatAnPhat

Xe tăng
Biển số
OF-346126
Ngày cấp bằng
10/12/14
Số km
1,935
Động cơ
288,866 Mã lực
Nơi ở
Phú Thọ
Theo logic mà nói, không có chuyện nước thải xử lý xong gần như Lavie, ngay cả nước sinh hoạt (nước máy đô thị) của mình còn không đat đước mức ấy. Xử lý nước thải chỉ làm giảm hàm lượng các chất thải, độc hại xuống nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn (về nước thải), càng sạch thì chi phí càng cao, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa.
Nước thải đạt loại A, nhưng vẫn là nước thải, vẫn có thể chứa nhiều loại chất độc hại trong đó, khác hẳn nước tự nhiên. Lấy ví dụ, độ pH nước thải loại A có thể là 6 hoặc 9, nhưng nước sông thì thường là 7, chưa kể hàng chục chỉ tiêu khác, nếu đều ở mức sát giới hạn cho phép, gộp lại thì mức ô nhiễm vẫn cao hơn nhiều so với nước tự nhiên.
Cái độ PH là cái dễ xử lý nhất mà cụ.
Nước thải thì vẫn là nước thải, nếu gần bằng Lavie thì cố lên tí nữa, lấy nước thải làm nước sinh hoạt luôn, tuần hoàn, hết, ko có nước thải ra sông Nhuệ nữa :D (Cái công nghệ này hình như mỗi dành do Tầu Vũ Trụ thôi :D)
E nghĩ cách xử lý của người Nhật ở đây là biến cả đoạn sông Nhuệ thành 1 cái dây chuyền xử lý nước thải, cho phản ứng yểm khí ở tầng dưới, hiếu khí ở bề mặt (lúc này nano j đó sẽ đóng vai trò như 1 chất làm kết tủa các chất trong nước rồi cho phản ứng ở tầng dưới); lúc này các máy thả ở các tầng nước khác nhau sẽ đóng vai trò xúc tác khác nhau
 

huyquan2108

Xe tải
Biển số
OF-449346
Ngày cấp bằng
29/8/16
Số km
312
Động cơ
210,576 Mã lực
quan trọng là ko đc cho cống xả thải ra sông chứ không thì vô ích
 

Skoda_Favorit

Xe container
Biển số
OF-108279
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
6,827
Động cơ
442,571 Mã lực
Món 1 e ko biết nên chịu
Món 2: đất xây Parkson 198 Thái Hà nếu nó rõ thì nó thuộc phạm vi của Lăng Hoàng Cao Khải, và ko liên quan j đến gò Đống Đa cả. Nếu nói rõ kỹ thì khả năng đất xây Parkson nằm ở trên 1 cái Kênh (kiểu sông nhỏ) nên chẳng trấn được cái j, mà còn là phạm phong thủy, chẳng qua vị trí đắc địa thì cứ làm thôi.
Parkson thì là cái thiết kế ấy Cụ! Hồi đầu mặt ngoài có một vệt đá ốp mầu sẫm kéo dài hết mặt tiền kiểu Khăn tang hướng về Gò ĐỐNG ĐA, chân toà nhà phía Thái Hà có ốp cái Bia chữ Nho! CĐT có yếu tố khựa! Em hóng đc thế!!!!
 

Chelski

Xe điện
Biển số
OF-30410
Ngày cấp bằng
3/3/09
Số km
3,010
Động cơ
515,904 Mã lực
Thì cứ nghe chuyên gia Nhật trả lời rồi kiểm định sau , được thì tốt mà kg được thì coi như thủ nghiệm .
"......Liên quan đến nội dung trên, phóng viên Dân trí đã có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Tadashi Yamamura, chuyên gia Liên hợp quốc về môi trường, Chủ tịch Tổ chức Xúc tiến Thương mại-Môi trường Nhật Bản.


Tiến sĩ Tadashi Yamamura trao đổi với phóng viên Dân trí.

- Hà Nội đã khởi động Dự án tài trợ thí điểm xử lý làm sạch một đoạn sông Tô Lịch và một góc Hồ Tây bằng công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản bằng nguồn tài trợ của Nhật Bản. Ông có thể giới thiệu về công nghệ này?

- Công nghệ này gồm hai thiết bị, đó là: Các máy sục khí Nano và các tấm vật liệu thiên nhiên Bioreactor (được làm từ đá núi lửa của Nhật Bản).

Các tấm vật liệu thiên nhiên Bioreactor sau khi được đặt dưới lòng sông sẽ kích hoạt được hầu hết các vi sinh vật ở cả hai dạng hiếu khí và kỵ khí. Các vi sinh vật này tiết ra rất nhiều enzyme làm phân cắt phân tử nước H-O-H, giải phóng oxy từ trong phân tử nước, cung cấp nguồn oxy vô tận cho thủy sinh, giúp nồng độ oxy hòa tan trong nước (DO) tăng mạnh, là điều kiện thuận lợi cho các loài như cá, thủy sinh trong nước phát triển tốt.



Vận chuyển các tấm vật liệu thiên nhiên Bioreactor để lắp đặt xuống sông Tô Lịch.

Việc đặt các máy sục khí công nghệ nano để tăng hiệu quả, tốc độ xử lý và giảm lượng bùn ở dưới đáy. Máy sục khí nano của Nhật Bản tạo ra các bọt khí kích thước micro (đường kính nhỏ hơn 50µm) và nano (đường kính nhỏ hơn 0,05µm) rất nhỏ nên nó chìm xuống phần tầng giữa và tầng đáy của hồ có tác dụng phân giải các chất bẩn, bùn ở tầng giữa và tầng đáy.


Lắp đặt máy sục khí Nano xuống sông Tô Lịch.

- Nhiều ý kiến cho rằng, nguồn ô nhiễm ở sông Tô Lịch vẫn là việc nước thải sinh hoạt đổ trực tiếp ra sông, do đó giải pháp làm sạch bằng công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản vẫn mới chỉ là tạm thời. Giải pháp căn cơ là phải tách nguồn nước thải sinh hoạt khỏi sông Tô Lịch, đưa về nhà máy xử nước thải tập trung. Ông nghĩ sao về điều này?

- Tôi cho rằng nhiều người đang hiểu sai hoặc hiểu chưa đầy đủ về công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản. Bằng công nghệ này, chúng tôi đã thực hiện thành công ở một số nước như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Indonesia…

Theo số liệu chúng tôi có được, dọc sông Tô Lịch có gần 300 cống lớn nhỏ, hàng ngày có khoảng 150.000m3 nước thải sinh hoạt qua các cống này đổ trực tiếp xuống dòng sông. Nhưng với công nghệ này chúng tôi đặt dưới lòng sông Tô Lịch thì vẫn làm sạch được.

Công nghệ của chúng tôi có thể xử lý được hơn 1,3 triệu m3/ngày đêm, tức là gấp 9 lần lượng nước chảy vào, tốc độ xử lý là nhanh bằng 6 lần tốc độ âm thanh, nên lượng nước chảy vào sẽ được xử lý ngay trong ngày và sẽ không còn ô nhiễm. Công nghệ này được ví như "nhà máy xử nước thải" ngay dưới lòng sông.

Nước sẽ được “tự làm sạch” hết mùi hôi thối mặc dù nước thải hàng ngày vẫn chảy xả vào sông Tô Lịch: Do lắp đặt các tấm vật liệu thiên nhiên Bioreactor, các máy sục khí công nghệ nano ở dưới lòng sông, nên dù vẫn có nước thải chảy xả vào sông hồ hàng ngày, nhưng do lượng bùn tích tụ ở tầng đáy gây ra mùi hôi thối đã bị phân hủy nên dưới tác động của các bọt khí kích thước nano và chất xúc tác Nano Bioreactor sẽ kích hoạt các vi sinh vật có lợi, phân giải tức thì các chất bẩn, bùn, vi khuẩn có hại thành khí CO2 và nước H2O. Do vậy không còn khí độc H2S hay NH3 gây ra mùi hôi thối độc hại ảnh hưởng đến cuộc sống người dân xung quanh.

- Như ông nói ở trên thì việc làm sạch sông Tô Lịch bằng công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản giống như "nhà máy xử nước thải" ngay dưới lòng sông, vậy nó có khác gì so với nhà máy xử lý nước thải tập trung thông thường?

- Công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản sẽ tiết kiệm ngân sách, hiệu quả xử lý bền vững và không bị tái ô nhiễm: Các tấm Nano Bioreactor được làm chủ yếu từ đá núi lửa Nhật Bản với bí quyết công nghệ đặc biệt là bột đá và không tan trong nước, tồn tại gần như vĩnh viễn. Kết hợp với máy sục khí công nghệ nano với thời gian sử dụng chu kỳ lên đến trên 25 năm không phải mất thêm chi phí định kỳ để xử lý như 1 năm, 2 năm lại phải nạo vét bùn đáy hay hàng tháng, phải bổ sung định kỳ chế phẩm sinh học như công nghệ khác nên rất tiết kiệm cho ngân sách.



Người dân Thủ đô hi vọng Công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản sẽ làm sạch được sông Tô Lịch.

Còn như suy nghĩ của nhiều người là phải tách nguồn nước thải sinh hoạt rồi thu gom về nhà máy xử lý nước thải tập trung, việc này rất tốn kém: Sông Tô Lịch dài hơn 14km, chúng ta sẽ phải đầu tư đường ống dài như vậy để gom nước thải. Xây dựng nhà máy xử lý nước thải cũng tốn kém kinh phí và mất một diện tích đất lớn. Khi xây xong, nhà máy sẽ phải dùng điện 24/24h để hoạt động, trong khi thiết bị của Công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản chỉ chạy 6 tiếng/ngày.

Kể cả chúng ta tách được nguồn nước thải sinh hoạt như vậy thì dòng sông vẫn tồn tại 3 vấn đề đó là: mùi hôi, chất lượng nước không thay đổi và lượng bùn vẫn còn.

Công nghệ Nano - Bioreactor Nhật Bản sẽ xử lý ở đầu nguồn các dòng sông, do đó, hạ lưu các con sông sẽ dần được cải thiện và sinh vật sẽ phát triển được.

- Xin cảm ơn ông!
 

tuyetchinh29

Xe buýt
Biển số
OF-428859
Ngày cấp bằng
10/6/16
Số km
591
Động cơ
822,944 Mã lực
Tuổi
35
Chịu, em nhờ giáo sư goog thì chưa thấy cái dự án nào cả. Trông khi các anh bảo đã làm ở nhiều nơi.
Làm nhanh cái yên xá cho dân nhờ
Cái Yên Xá chắc còn lâu lâu nữa ạ, bọn cháu có tham gia chút tư vấn ở đó mà cả Nhựt, cả VN đều chuối cả nải.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
5,170
Động cơ
566,260 Mã lực
Đấy là so sánh trực quan dễ hiểu thôi với Lavie. Đương nhiên xử lý nước thải thì ko thể triệt để như xử lý nước cấp, nước đóng chai rồi - vì làm như thế chi phí tăng cao, đầu tư cao;
Vấn đề là nếu tới loại A- thì đã rất tốt.
Vậy rất tốt như thế nào: màu sắc, độ trong, mùi,.vv gần như nước uống - rất khó phân biệt được với nước đóng chai;
và nó trong hơn nước mà ngày xưa các cụ hay tắm ==> Vậy là đủ để xả ra môi trường chung rồi chứ?

Không phải tự dung mình đẻ ra các bộ quy chuẩn về môi trường - trong đó tiêu chuẩn loại A là cao nhất;
Và xin thưa, không phải là các chuyên gia Việt Nam nghĩ ra các tiêu chuẩn về môi trường - mà hầu hết tham khảo ở các nước tiên tiến khác.
Em đẫ nghiên cứu và thấy cách áp dụng, học của người làm tiêu chuẩn của mình là như sau:
- Loại B,C: thấp hơn yêu cầu của nước ngoài
- Loại A: cao hơn yêu cầu của nước ngoài;
Đây là cách tiếp cận khá đúng đắn, ở mình đa số đáp ứng lạoi B thôi, thấp hơn như thế đỡ tốn kém chi phí xã hội hơn;
Nhưng nếu là loại A- thì lại tốt hơn hẳn, các bố đưa ra để định hướng tương lai là chính
Như vậy, nếu đã được lạoi A- thì khẳng định các chỉ tiêu xử lý là tốt, tốt về cảm quan, tốt về thực tế xả thải
và đặc biệt, tốt hơn cả tiêu chuẩn xả thải của nước ngoài
Do vậy, cụ đừng võ đoán
Tất nhiên tôi biết với nước nghèo như VN thì đòi hỏi tiểu chuẩn loại A là xa xỉ và đẩy gánh nặng cho doanh nghiệp hoặc cho ngân sách TP. Đối với nước sông Tô Lịch, kể cả xả thải theo tiêu chuẩn loại B là đã tốt lắm rồi, ngay cả khi không có nguồn nước sông bổ sung.
Còn quan điểm của tôi là gì? Sông phải sạch (tương đối) và nước phải chẩy, có đầu vào đầu ra.
Phương án của bác tất nhiên là cũng tốt, nhưng chưa hợp lý ở một số điểm:
- Xây dựng nhà máy nước thải tập trung với hệ thống cống ngầm gom nước cũng rất tốn kém và khó bố trí mặt bằng, xây nhà máy ngầm lại càng tốn kém, tạo rủi ro ô nhiễm Hồ Tây. Nên làm nhiều nhà máy xử lý nước thải nhỏ, đặt rải rác ven sông, vừa dễ bố trí mặt bằng, vừa giảm chi phí xây dựng hệ thống cống gom nước.
- Lưu lượng nước thải của 3 quận cung cấp cho sông có thể không đủ làm cho dòng sông chẩy. Hiện nay dòng sông vẫn nhận nước thải từ nhiều quận, nhưng nhiều lúc dòng sông vẫn đứng im, thường chỉ chẩy sau cơn mưa. Đó là lý do tôi muốn có nước từ Sông Hồng chẩy qua.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top