[Funland] Đã giải được bài toán " sao giỏi mà vẫn nghèo" ô hô đơn giản quá

drone

Xe buýt
Biển số
OF-355654
Ngày cấp bằng
27/2/15
Số km
775
Động cơ
267,890 Mã lực
Ở mức phổ thông thì nên cho biết khái niệm chứ không cần phát triển mẹo mực để giải bài. Hiện tại chúng ta đang bắt học sinh đại trà phải vận dụng kỹ năng giải bài theo cách máy móc và tủn mủn chứ không hướng tới hiểu bản chất để ứng dụng.

Cụ học logarith rồi tích phân thì lên ĐH cũng vẫn phải học lại trong vài tiết. Và với kiến thức (ví dụ: tính độ suy hao) thì các kỹ năng ở cấp 3 cũng không cần thiết, mới kiến thức đó sẽ bổ sung ở chuyên ngành viễn thông sau này một cách nhanh chóng.


Nội dung toán từ cấp THPT và ĐH đều rất đầy đủ và cần thiết cho các ngành khoa học kỹ thuật, nhưng cần phân loại học sinh theo từng hướng cụ thể để người học chỉ cần học những gì thiết thực nhất cho họ.

Tất nhiên, hài hòa giữa việc tối ưu hóa lượng kiến thức, mà vẫn phát triển được tư duy, là việc rất rất khó. Điều đó mới cần các chuyên gia về giáo dục.


Cái này cũng ko phải dễ với quản lý giáo dục cụ à. Ví như sinh học chẳng hạn, bên Y 6 năm trời, giờ lại bỏ cái phổ thông, nhét vào ĐH thì thành ra nặng thêm, chả nhẽ lại thêm 1/2 năm phụ đạo kiến thức sinh học trước khi vào năm 1 à cụ ?
Còn ĐH kỹ thuật 2 năm đầu cũng nặng, chương trình nhanh như gió... giờ lại thêm cả cái phổ thông này nữa thì làm sao... Đúng là khi làm thật thì dựa vào phần mềm là chính... Nhưng cũng tùy, bên tư vấn chẳng hạn, đơn giản cái cột cao phát sóng, đối diện với bên nghiệm thu nhà nước, bên thanh tra chuyên ngành, lúc ấy lại cãi do phần mềm nó tính à cụ ? Đúng là đa số tra cứu, sử dụng phần mềm, nhưng phải hiểu mới tra, mới dùng đc, rồi tuỳ biến các thứ nữa...
 

linhocvit

Xe điện
Biển số
OF-158723
Ngày cấp bằng
29/9/12
Số km
2,981
Động cơ
369,523 Mã lực
Nơi ở
hà Nội
Em thấy cái câu :
GS Đỗ Đức Thải cảm thán: “Tôi rất kinh ngạc khi nhìn vào đề thi tuyển sinh đại học, các em phải giải những bất phương trình, phương trình mũ logarit, tích phân hay lượng giác... mà không biết về sau cuộc đời các em cần gì đến những phương trình đó. Các em đang tính những cái mà không hề ai dùng đến và tôi nghĩ sau này cuộc đời các em cũng không bao giờ dùng đến”.
À, thưa với giáo sư là dư lày :
Cái Logarit, Tích phân, lượng giác ấy có thể mấy em học kinh tế, văn hóa ko cần, OK. Nhưng các em học Viễn thông ko bít loga thì các ẻm sao hiểu đc suy hao với độ lợi Anten tính theo dB dư lào, hay lúc ấy đi học thêm. Rồi xây dựng, kỹ sư tính lực căng, sức bền ko bít lượng giác, tích phân thì tính thế nào, hay cũng bổ túc ngoài giờ GS nhỉ. Khi ra nghề mà làm tư vấn chẳng hạn, có em phải tính thật, tính ác liệt, nhưng có em chỉ hiểu là đc rồi...
E thấy ông giáo sư đó nói đúng đấy? Ở mình thì nhét thêm 1 môn là thêm khoa,thêm thầy , thêm học sinh ...dẫn đến thêm tiền.những cái cao siêu chỉ để phục vụ cho những nhà khoa học thì chỉ cần tập trung vào 1 nhóm đối tượng.không thể đánh đồng tất cả phải học như 1 cái máy cuối cùng đa số không sử dụng kiến thức đó nữa.
Phương pháp giáo dục của ta khác hẳn bên tây.học thêm từ lớp 1.đào tạo giáo trình là bày ra 1 loạt...hôm qua báo đăng chuẩn bị có lứa mới toàn học lực yếu (12 điểm đỗ sư phạm)ra làm giáo viên đấy.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Toán phổ thông có thể hơi nặng, thực ra bây giờ thi dạng trắc nghiệm cũng đã giảm được phần tích phân đi khá nhiều rồi, bài tích phân đề trắc nghiệm ngắn phèo, 1-2 dòng là ra. Nên giờ các cháu học tích phân cũng nhẹ lắm, đủ kiến thức cơ bản giải mấy bài trắc nghiệm con con.

Trước đây thi tự luận, bài tích phân đóng đinh, khó VL :)) Giải kín cả trang giấy với đầy đủ mẹo mực mới ra.

Còn kiến thức tích phân cụ nào giảm cấp mà coi thường nó là chưa hiểu tinh túy của nó. Khi nào rảnh và duyên đến, mình sẽ lập pic diễn giải cho các cụ bản chất của đạo hàm, tích phân, với một cách diễn giải dễ hiểu cho các cụ học chuyên văn chuyên sử cũng hiểu được và thán phục vẻ đẹp của Tích Phân :))
 

thinhtd

Xe container
Biển số
OF-347592
Ngày cấp bằng
21/12/14
Số km
6,377
Động cơ
418,104 Mã lực
Toán phổ thông có thể hơi nặng, thực ra bây giờ thi dạng trắc nghiệm cũng đã giảm được phần tích phân đi khá nhiều rồi, bài tích phân đề trắc nghiệm ngắn phèo, 1-2 dòng là ra. Nên giờ các cháu học tích phân cũng nhẹ lắm, đủ kiến thức cơ bản giải mấy bài trắc nghiệm con con.

Trước đây thi tự luận, bài tích phân đóng đinh, khó VL :)) Giải kín cả trang giấy với đầy đủ mẹo mực mới ra.

Còn kiến thức tích phân cụ nào giảm cấp mà coi thường nó là chưa hiểu tinh túy của nó. Khi nào rảnh và duyên đến, mình sẽ lập pic diễn giải cho các cụ bản chất của đạo hàm, tích phân, với một cách diễn giải dễ hiểu cho các cụ học chuyên văn chuyên sử cũng hiểu được và thán phục vẻ đẹp của Tích Phân :))
Em hóng. :)
 

drone

Xe buýt
Biển số
OF-355654
Ngày cấp bằng
27/2/15
Số km
775
Động cơ
267,890 Mã lực
Các ông làm xây dựng cũng cần học rất nhiều tích phân nhưng sau này ra có dùng đâu cụ :)).

Việc áp dụng mẹo vẫn nên dành cho số ít thôi.

Học viên biết khi nào dùng tích phân trong tính toán là em đã hạnh phúc lắm rồi. Việc tính toán đó đã có máy tính lo.

Còn nhớ ngày xưa trong sách có câu "số e có vai trò quan trọng trong kỹ thuật" mà chưa chắc các sinh viên kỹ thuật sau này ngộ ra. Gặp nhiều thì thấy quen chứ còn hiểu "vì sao có vai trò quan trọng" thì chắc không mấy ai để ý.

Đó vẫn là do phương pháp dạy nặng về thi cử và khôn vặt kiểu Trạng Quỳnh. Bệnh này cả 1000 năm rồi, không phải bây giờ mới có.

Toán phổ thông có thể hơi nặng, thực ra bây giờ thi dạng trắc nghiệm cũng đã giảm được phần tích phân đi khá nhiều rồi, bài tích phân đề trắc nghiệm ngắn phèo, 1-2 dòng là ra. Nên giờ các cháu học tích phân cũng nhẹ lắm, đủ kiến thức cơ bản giải mấy bài trắc nghiệm con con.

Trước đây thi tự luận, bài tích phân đóng đinh, khó VL :)) Giải kín cả trang giấy với đầy đủ mẹo mực mới ra.

Còn kiến thức tích phân cụ nào giảm cấp mà coi thường nó là chưa hiểu tinh túy của nó. Khi nào rảnh và duyên đến, mình sẽ lập pic diễn giải cho các cụ bản chất của đạo hàm, tích phân, với một cách diễn giải dễ hiểu cho các cụ học chuyên văn chuyên sử cũng hiểu được và thán phục vẻ đẹp của Tích Phân :))
 

Trục

Xe ngựa
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
25,202
Động cơ
753,349 Mã lực
Một xã hội ưa nịnh, toàn tự tôn vinh nhau, nghèo là đúng rồi. :D
 

Ni no Kuni

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-313878
Ngày cấp bằng
30/3/14
Số km
5,175
Động cơ
336,440 Mã lực
Cháu dân kinh tế, tài chính, và í kiến của cháu là tại sao ko dạy toán tài chính từ phổ thông ạ ;)).
Em thề với cụ là môn thống kê sát suất nên học, sau có gì vào con đường số má nó dễ. Tối tối 6h30 xem kết quả :D
 

7years

Xe điện
Biển số
OF-438258
Ngày cấp bằng
19/7/16
Số km
3,051
Động cơ
241,806 Mã lực
Tuổi
50
Em học lâu rồi quên

Kể ra hồi các thầy dạy kỹ 1 tý, kiểu tích phân là ứng dụng để tính diện tích, vi phân để tính lãi tiền gửi, xác xuất để....


Mấy sách gd anh tây chú trọng vào bài toán thực tế và giải quyết vấn đề bằng toán như thế nào, đầu tiên lag mô hình ra sao đã

Các thầy em học thì ôi thôi... toàn những bài từ trên giời rơi xuống, chả hiểu ý nghĩa để làm gì. Kiểu đố mẹo, công thức khù khoằm vi diệu... xác suất thì bi xanh bi đỏ, chuỗi thì loằng ngoằng, kinh lắm. mục đích hình như để kiếm mấy chục cò xin điểm của sv... hồi em học là 9x ấy
 

Yêu_Thanh_Hoá_

Xe tải
Biển số
OF-478586
Ngày cấp bằng
22/12/16
Số km
215
Động cơ
197,140 Mã lực
Tuổi
44
Vâng

Thêm còm này nữa của cụ, iem đã hiểu tại sao cụ chỉ cần học có thế. Thậm chí có lẽ lớp 10 với cụ đã là thừa.
Có một điều đơn giản mà cụ Cao Biền 02 này không chịu hiểu.

Trong hàng trăm nghìn học sinh tốt nghiệp cấp 3 hàng năm, chỉ có rất ít người cần những kiến thức toán học đó về sau.

Vậy thì việc bắt toàn bộ những người không có nhu cầu phải học là sự lãng phí lớn.

Còn việc cấp 3 chưa dạy thì lên đại học dạy. Chỉ có mấy môn học thôi, không đáng kể so với toàn bộ chương trình đại học vốn cũng đang dư thừa kiến thức vô dụng rồi.

Mấy lời kính cẩn, mong cụ Cao Biền 02 suy ngẫm!
 

tuanhvt

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-118080
Ngày cấp bằng
25/10/11
Số km
6,649
Động cơ
379,343 Mã lực
"VN làm ăn đàng hoàng, có sự nghiệp bền vững, đóng góp nhiều thặng dư cho xã hội"
Riêng câu này đáp ứng được tiêu chí của bác thì có ai bác nhỉ :D.
Em giới thiệu đến cụ luôn là có cụ H Q Huy chủ của Europlas cho nóng. Người luôn khiêm tốn, nhường nhịn thật sự dù xuất thân từ gia đình công nhân, đến từ vùng đất khô cằn sỏi đá của Phú Thọ.
 

infantryno1

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-105055
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
3,326
Động cơ
417,210 Mã lực
Nơi ở
Khu đô thị Xa La, Hà Đông, Hà Nội
Website
casca.vn
Vâng

Thêm còm này nữa của cụ, iem đã hiểu tại sao cụ chỉ cần học có thế. Thậm chí có lẽ lớp 10 với cụ đã là thừa.
Em thì chỉ cần hết lớp 9 là ok rồi. Bây giờ thậm chí ko dùng đến quá nửa số đấy.
Cụ chắc làm nghề mài chữ lấy cái ăn à?
 

lancaster

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-437031
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
1,512
Động cơ
225,840 Mã lực
Tuổi
46
Nài, có học nữa học mãi thì cũng chả thằng nào giàu được đâu nhá.
Đây nói cho mà biết giàu nó có số rồi nhá.
Có mỗi cái đạo lý đấy mà không hiểu, lại đi đổ thừa cho toán học với lý học thì giàu thế đé o nào được???
Nếu để cần chỉ giàu khôg thì đếch cần học các môn học cơ bản phổ thông, em nghĩ thế. Ai mà mục đích chỉ có tiền, cũng đếch cần học. Còn nếu để có tri thức, có ích góp phần làm nhân loại văn mình hơn thì nên đi học.
Thời buổi này muốn giàu cũng phải học, nhưng là học chộp, học lừa ko tính. Khái niệm học nó rộng là thế, nhìn nhau bât chước cũng là học, tìm tòi nghiên cứu bài bản cũng. Nhưng sáng tạo được thì học phải ở tầm cao.
 

lancaster

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-437031
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
1,512
Động cơ
225,840 Mã lực
Tuổi
46
Có một điều đơn giản mà cụ Cao Biền 02 này không chịu hiểu.

Trong hàng trăm nghìn học sinh tốt nghiệp cấp 3 hàng năm, chỉ có rất ít người cần những kiến thức toán học đó về sau.

Vậy thì việc bắt toàn bộ những người không có nhu cầu phải học là sự lãng phí lớn.

Còn việc cấp 3 chưa dạy thì lên đại học dạy. Chỉ có mấy môn học thôi, không đáng kể so với toàn bộ chương trình đại học vốn cũng đang dư thừa kiến thức vô dụng rồi.

Mấy lời kính cẩn, mong cụ Cao Biền 02 suy ngẫm!
Cụ cao biền cũng có lý của cụ ý, học là quá trình cụ ạ, đặc biệt là khoa học cơ bản nó liên quan nhiều đến rèn luyện tư duy. Em thù nghĩ ko được học cái gì thiệt cái đó, tư duy nó rèn luyện qua quá trình học và nghiên cứu đấy ạ
 

1234abcd

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147762
Ngày cấp bằng
2/7/12
Số km
4,635
Động cơ
356,973 Mã lực
Từ thực tế xã hội hiện nay làm việc trên bàn nhậu và mồm mép dẻo quẹo thì nói nặng cũng không sai, em đang nói đến riêng môn Toán ạ. Còn từ thực tế bản thân em học ở trong nước các cấp thì thế này, khi mình chuyên tâm, chú ý một cái gì rõ thì sẽ rất nhớ, đam mê, tìm tòi dẫn đến thích cái hay, cái đẹp, ví dụ tích phân, vi phân, đạo hàm...tư duy logic, sâu. Em K52 BK khoa Hoá giờ đã không làm nghề kỹ thuật vì chưa đủ giỏi và đam mê, ngoại ngữ cũng yếu nốt.
 

Ni no Kuni

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-313878
Ngày cấp bằng
30/3/14
Số km
5,175
Động cơ
336,440 Mã lực
Em giới thiệu đến cụ luôn là có cụ H Q Huy chủ của Europlas cho nóng. Người luôn khiêm tốn, nhường nhịn thật sự dù xuất thân từ gia đình công nhân, đến từ vùng đất khô cằn sỏi đá của Phú Thọ.
À cụ này. Thế cụ ấy lịch sử học tập thế nào cụ ơi. Cụ cho các cụ ở đây biết luôn.
 

nyny

Xe tải
Biển số
OF-398646
Ngày cấp bằng
28/12/15
Số km
374
Động cơ
235,107 Mã lực
Tuổi
45
Cái này cũng ko phải dễ với quản lý giáo dục cụ à. Ví như sinh học chẳng hạn, bên Y 6 năm trời, giờ lại bỏ cái phổ thông, nhét vào ĐH thì thành ra nặng thêm, chả nhẽ lại thêm 1/2 năm phụ đạo kiến thức sinh học trước khi vào năm 1 à cụ ?
Còn ĐH kỹ thuật 2 năm đầu cũng nặng, chương trình nhanh như gió... giờ lại thêm cả cái phổ thông này nữa thì làm sao... Đúng là khi làm thật thì dựa vào phần mềm là chính... Nhưng cũng tùy, bên tư vấn chẳng hạn, đơn giản cái cột cao phát sóng, đối diện với bên nghiệm thu nhà nước, bên thanh tra chuyên ngành, lúc ấy lại cãi do phần mềm nó tính à cụ ? Đúng là đa số tra cứu, sử dụng phần mềm, nhưng phải hiểu mới tra, mới dùng đc, rồi tuỳ biến các thứ nữa...
Việc nhồi nhét thế nào là việc của bọn sinh học, chứ em không có hứng thú học những kiến thức vô bổ chẳng phục vụ gì cho lợi ích của em sau này chỉ để lên đại học lũ kia được học nhẹ nhàng hơn.

Cụ Thái đã nói rất rõ rồi. Tất cả các môn học, kiến thức học đều phải được đặt hết lên bàn cân, bất kể toán văn hóa sinh sử địa ... . Cái nào phục vụ cho lợi ích số đông cho vào trước, cái nào ít hơn cho vào sau, khi nào đầy thì thôi, không cố nhồi nhét. Em nghĩ đó là lối tư duy vô cùng hợp lý. Kiến thức nào ngành nào cần mà chưa có trong giáo trình phổ thông thì dạy ở bậc đại học, bậc đại học không dạy thì tự học sau khi ra trường đi làm. Bổ sung kiến thức là chuyện cả đời, ai bảo cụ nhất định phải học bằng hết lúc còn ngồi trên ghế nhà trường?
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
23,184
Động cơ
396,567 Mã lực
Làm thuê cũng chả có gì xấu, nó làm thuê mà lương 100k đô/1 năm thì còn bằng vạn mấy ông mở công ty rồi thua lỗ cả nghìn tỏi.
 

nyny

Xe tải
Biển số
OF-398646
Ngày cấp bằng
28/12/15
Số km
374
Động cơ
235,107 Mã lực
Tuổi
45
Cái cụ Thái nói không đúng (hoặc ít ra cá nhân em nghĩ thế) là ở chỗ Việt Nam không giàu được vì thiếu sáng tạo. Theo kinh nghiệm của em Việt Nam không giàu được vì dân nói chung lười, thiếu say mê trong công việc, lúc nào cũng chỉ mong có cục tiền tự dưng rơi vào đầu. Chứ còn sáng tạo thì dân Việt Nam có thừa. Khôn vặt cũng là một biểu hiện của tính sáng tạo.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,402
Động cơ
255,630 Mã lực
Cái cụ Thái nói không đúng (hoặc ít ra cá nhân em nghĩ thế) là ở chỗ Việt Nam không giàu được vì thiếu sáng tạo. Theo kinh nghiệm của em Việt Nam không giàu được vì dân nói chung lười, thiếu say mê trong công việc, lúc nào cũng chỉ mong có cục tiền tự dưng rơi vào đầu. Chứ còn sáng tạo thì dân Việt Nam có thừa. Khôn vặt cũng là một biểu hiện của tính sáng tạo.
"Dân Việt chăm chỉ cần cù sáng tạo" là tuyên ngôn bao đời mà cụ bảo nười nà lười thế nào lào? :))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top