- Biển số
- OF-322704
- Ngày cấp bằng
- 7/6/14
- Số km
- 2,764
- Động cơ
- 307,333 Mã lực
Nguyên nhân của nó là cảm thán quá nhiều. Haizz.
Em thấy người chọn cái ký hiệu tích phân đã khủng cnmr. Chỉ những người khủng mới nghĩ ra cái ký hiệu đường cong mà cả đời mọi con người tìm hiểu từ khi lọt lòng đã nắm đã ôm đến khi nhắm mắt xuôi tay vẫn chưa khám phá hết sự lý thú của nódiễn giải dễ hiểu cho các cụ học chuyên văn chuyên sử cũng hiểu được và thán phục vẻ đẹp của Tích Phân
Cách điệu chữ ét xì í mà Summary .Em thấy người chọn cái ký hiệu tích phân đã khủng cnmr. Chỉ những người khủng mới nghĩ ra cái ký hiệu đường cong mà cả đời mọi con người tìm hiểu từ khi lọt lòng đã nắm đã ôm đến khi nhắm mắt xuôi tay vẫn chưa khám phá hết sự lý thú của nó
Chính vì tư duy ngu dân nên mới nghĩ nông dân không cần học. Nông dân ở nhiều nước nó có bằng tiến sỹ nông nghiệp đấy cụ ạ. Nói chung học nhiều thứ đôi khi không phải là để nhớ để thuộc kiến thức đó mà để phát triển khả năng phân tích, sau này động vào cái gì cũng phân tích nhận định được. Cái chính là đổi mới tận gốc cách dạy và cách học. Nhưng quan trọng nhất là đổi mới hệ thống quản lý giáo dục. Ở mình trường quản lý giáo dục nhiều khi người dân còn chả biết nó là trường nào. Thế thì bảo sao giáo dục chả nát.Một ông nông dân thì học ĐẠO HÀM để làm gì?
Một ông lái xe thì học TÍCH PHÂN để làm gì?
Một bà giáo viên văn thì học LÔ GA RÍT để làm gì?
...
Ông động não tí đi ông ạ!
GS nói về học thừa thôi.Các em hoàn toàn có thể học cái đó trong chương trình đại học, khi đã có định hướng tương đối về ngành nghề sau này của mình cụ nhé. Sao lại bắt toàn bộ học sinh học những cái ngớ ngẩn chỉ để phục vụ cho một số nhỏ? Mà nói thật thì 99% cái bọn học viễn thông xây dựng cũng chỉ tra bảng với nhập tham số vào máy tính để ra suy hao chứ giờ này làm đếch gì có thằng nào ngồi viết công thức để tính.
Cũng không có gì để giấu cụ cả. Cụ này cựu sinh viên trường MTA hệ dân sự. Cụ này thời đi học thấy ông anh em bảo là học thật sự chứ không vì điểm số mặc dù chưa đạt đến trình nhà nước cho đi Tây.À cụ này. Thế cụ ấy lịch sử học tập thế nào cụ ơi. Cụ cho các cụ ở đây biết luôn.
em nghĩ bên kĩ thuật chắc cũng chỉ dùng phần nào thôi có phần mềm tính chứ ạ.Em thấy cái câu :
GS Đỗ Đức Thải cảm thán: “Tôi rất kinh ngạc khi nhìn vào đề thi tuyển sinh đại học, các em phải giải những bất phương trình, phương trình mũ logarit, tích phân hay lượng giác... mà không biết về sau cuộc đời các em cần gì đến những phương trình đó. Các em đang tính những cái mà không hề ai dùng đến và tôi nghĩ sau này cuộc đời các em cũng không bao giờ dùng đến”.
À, thưa với giáo sư là dư lày :
Cái Logarit, Tích phân, lượng giác ấy có thể mấy em học kinh tế, văn hóa ko cần, OK. Nhưng các em học Viễn thông ko bít loga thì các ẻm sao hiểu đc suy hao với độ lợi Anten tính theo dB dư lào, hay lúc ấy đi học thêm. Rồi xây dựng, kỹ sư tính lực căng, sức bền ko bít lượng giác, tích phân thì tính thế nào, hay cũng bổ túc ngoài giờ GS nhỉ. Khi ra nghề mà làm tư vấn chẳng hạn, có em phải tính thật, tính ác liệt, nhưng có em chỉ hiểu là đc rồi...
Ý em nó khác cơ, cái đường cong đã sinh ra tất cả các nhà toán học trên thế giới ấyCách điệu chữ ét xì í mà Summary .
Nước ta hình chứ ét xì cong mềm mại, mà học sinh nước ta hầu hết chả hiểu tích phân là cái gì , rất là đáng tiếc.
cụ không hiểu ý của cụ ấy rồi. Ý là: làm cái gì thì tập chung vào hóc cái đấy thôi. Chứ không phải là không cần họcChính vì tư duy ngu dân nên mới nghĩ nông dân không cần học. Nông dân ở nhiều nước nó có bằng tiến sỹ nông nghiệp đấy cụ ạ. Nói chung học nhiều thứ đôi khi không phải là để nhớ để thuộc kiến thức đó mà để phát triển khả năng phân tích, sau này động vào cái gì cũng phân tích nhận định được. Cái chính là đổi mới tận gốc cách dạy và cách học. Nhưng quan trọng nhất là đổi mới hệ thống quản lý giáo dục. Ở mình trường quản lý giáo dục nhiều khi người dân còn chả biết nó là trường nào. Thế thì bảo sao giáo dục chả nát.
Tiến sỹ nông nghiệp thì học Lượng giác, đạo hàm để làm gì hả cụ?Chính vì tư duy ngu dân nên mới nghĩ nông dân không cần học. Nông dân ở nhiều nước nó có bằng tiến sỹ nông nghiệp đấy cụ ạ. Nói chung học nhiều thứ đôi khi không phải là để nhớ để thuộc kiến thức đó mà để phát triển khả năng phân tích, sau này động vào cái gì cũng phân tích nhận định được. Cái chính là đổi mới tận gốc cách dạy và cách học. Nhưng quan trọng nhất là đổi mới hệ thống quản lý giáo dục. Ở mình trường quản lý giáo dục nhiều khi người dân còn chả biết nó là trường nào. Thế thì bảo sao giáo dục chả nát.
Nói chung không liên quan đến học đâu cụ ạ. Bằng cấp nó chỉ là cái giấy thông hành như cái CMT thôi, ko thể hiện gì cả.Cũng không có gì để giấu cụ cả. Cụ này cựu sinh viên trường MTA hệ dân sự. Cụ này thời đi học thấy ông anh em bảo là học thật sự chứ không vì điểm số mặc dù chưa đạt đến trình nhà nước cho đi Tây.
em dùng mỗi phép chia là nhiều nhất, còn lại dùng chủ yếu lớp 9 trở xuốngCác ông làm xây dựng cũng cần học rất nhiều tích phân nhưng sau này ra có dùng đâu cụ .
Việc áp dụng mẹo vẫn nên dành cho số ít thôi.
Học viên biết khi nào dùng tích phân trong tính toán là em đã hạnh phúc lắm rồi. Việc tính toán đó đã có máy tính lo.
Còn nhớ ngày xưa trong sách có câu "số e có vai trò quan trọng trong kỹ thuật" mà chưa chắc các sinh viên kỹ thuật sau này ngộ ra. Gặp nhiều thì thấy quen chứ còn hiểu "vì sao có vai trò quan trọng" thì chắc không mấy ai để ý.
Đó vẫn là do phương pháp dạy nặng về thi cử và khôn vặt kiểu Trạng Quỳnh. Bệnh này cả 1000 năm rồi, không phải bây giờ mới có.