em mới mổ dây chằng đc tròn năm vì món đá bóng
Em đang bị đau cổ tay do đánh lực cổ tay nhiều.Cái di chuyển của tennis cũng khiếp đấy cụ, ham bóng một phát là thoát vị đĩa đệm cột sống do xoay người đột ngột ( chấn thương cột sống), rồi lật bàn chân do chạy ngang quá đà, giãn dây chằng đầu gối, giãn dây chằng cẳng tay...em chứng kiến nhiều rồi cụ ạ. Cụ hỏi mấy ông chơi tennis quanh cụ xem có ông nào dính ít nhất 1 trong số các món em kể trên không?
Công nhận với cụ là bóng đá tỉ lệ chán thương có lẽ là cao nhất, nhẹ thì vài tuần, nặng thì cả năm trời, khá tốn kém chi phí để mổ, chữa trị. Tuy là môn thể thao hấp dẫn nhưng khá nguy hiểm, em cũng bỏ lâu rồi vì nhiều đồng đội phải mổ dây chằng. Đối với các cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp ở nước có trình độ cao, khoa học thể thao phát triển em để ý thời gian gần đây khá ít cầu thủ bị chấn thương nặng (liên quan đến đứt dây chằng), còn cầu thủ VN mình thì thời gian vừa rồi khá nhiều cầu thủ bị đứt dây chằng (là loại chấn thương nặng nhất trong bóng đá), không biết các cầu thủ nước ngoài họ có phương pháp tập luyện gì chứ cầu thủ VN mình đứt nhiều quá, ảnh hưởng đến sự nghiệp cầu thủ rất rất nhiều.Trong các môn thể thao quần chúng đc phổ biến thì có bóng rổ cũng là đối kháng trực tiếp nhưng độ nguy hiểm thấp hơn hẳn cụ ah. Vì nó dùng tay để chơi và tranh chấp là chính. Còn bóng đá thì chủ yếu dùng chân, kể cả ko cần va chạm mà chỉ cần tự vờn quả bóng thôi. Đôi khi cũng làm chân cẳng mất đà tự vấp, tự ngã rồi chấn thương rồi. Mà toàn bị ở chân nên ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng vận động trong cuộc sống mới buồn![]()
Già rồi chơi bóng hơi thôi, ham hố làm gìCuối tháng này em t.gia 1 giải chạy mà có lẽ phải bỏ vì mấy hôm trc đi đá banh bị lật cổ chân các cụ ah. Em tập gym hơn 2 tháng chưa 1 lần chấn thương. Chạy bộ 8 năm chấn thương lẻ tẻ có 5, 6 lần. Nhưng đá banh có 4 tháng hết bị trật ngón tay lại đến đau gối, lật sơ mi (cái này bị 2 lần trc đó rồi nhưng hôm rồi bị nặng nhất, phải bó thuốc vì đi lại khó khăn).
Mà nhóm em đa số toàn mems đá kém, đá lành. Ae đá với nhau ít va chạm hay ác ý nhưng vì là môn đối kháng nên có lúc vô tình vẫn húc vào nhau vì chạy theo quán tính.
Đá bóng nguy hiểm ở chỗ hay bị bị động, nếu như chơi các môn đại chúng # (kể cả đối kháng như bóng rổ) ít hay nhiều vẫn có thể chủ động đc động tác, chuyển động, phán đoán, áp lực (như nâng tạ trong tập gym). Thì đá bóng h.toàn thiếu tính chủ động do chủ yếu dùng chân để tranh chấp. Nếu ko bị va chạm thì nhiều khi cũng bị chấn thương do tự ngã. Như hôm trc em cũng chỉ hãm cái chân để đảo hướng be góc chuyền, thế mà nó lật sơ mi đc luôn.
Chân là trụ đỡ chính của cơ thể, trừ lúc nằm và ngồi thì cứ đứng là auto phải chịu áp lực vài chục kg. Đằng này còn chạy, nhảy, rướn nên chỉ cần va chạm hoặc tự mất trọng tâm là cơ thể sai chuyển động là nguy cơ chấn thương nặng luôn rình rập.
Hq em xem 1 loạt clip về chữa bệnh thể thao thấy đa số chấn thương chân cẳng toàn đến từ đá bóng. Ngay như lật sơ mi cổ chân này lúc trc cứ nghĩ đơn giản, nhẹ nhàng. Mà có xem nhiều mới thấy có khá nhiều ca nặng ko thể phục hồi và trở thành tật, yếu điểm cố hữu trên cơ thể đến suốt đời.
Mặc dù đã mua 6 đôi giày banh nhưng từ giờ chắc em sẽ hạn chế chơi môn này ít nhất (1 lần/tháng). Và có đá cũng chỉ bắt gôn chơi chơi, thi thoảng lao lên giữa sân thôi. Môn chính vẫn là chạy bộ và gym. Gym giờ em cũng sẽ tập trung vào các bài tập luyện sức mạnh cho các khớp, vùng core và sự dẻo dai hơn là chỉ tập trung vào cơ bắp như trc.
![]()
Em cũng hay đá trung vệ đâyCó lẽ em ngoại lệ. Chơi bóng từ bé, lại ở vị trí trung vệ nên va chạm rất nhiều. Vậy mà chưa bao giờ bị chấn thương liên quan đến chân cẳng. Chỉ dính 1 lần duy nhất khi đi đá thuê cho 1 giải của xã. Do hậu vệ chắc quá nên đội bạn chơi tiểu xảo. Lúc nhảy lên đánh đầu thì bị đội bạn dùng cùi chỏ cút cho 1 nhát vào sườn. Đau gần như chết lặng. Vết thương mãi đến 6 tháng sau, mỗi khi hít thở vẫn đau. Cô bạn gái bắt đi chụp thì mới biết rạn 2 xương sườn.
À, một tai nạn nữa khi đã 45t. Hôm đấy, lần đầu tiên ghi 2 bàn/trận nhưng là về lưới nhà. Đấy là lúc tự bản thân biết rằng đã đến lúc treo giày rồi.
Tiền vệ ít chấn thương hơn chứ. Giữa sân thường rộng, xử lý dễ hoặc có thể chuyền ban được.Em cũng hay đá trung vệ đâyKhách quan mà nói thì vị trí phòng ngự ít chấn thương hơn vì mình vào bóng chủ động, cái thế đó rất khó chấn thương cho mình được. Em vài lần bị ủn lên tấn công mà có lần sút bóng bị đội bạn kê cái chân mà đau tái mặt tí thì trẹo chân luôn.
Không đối kháng thì chấn thương do mình, có đối kháng thì khả năng tăng thêm gấp 3 vì có cả đối thủ. Bóng chuyền không phải là môn đối kháng, cũng lành nhưng hơi đơn điệu.Bóng rổ vẫn có va chạm trực tiếp dẫn tới ngã không kiểm soát có thể gây chấn thương nặng. Nếu chơi tập thể thì bóng chuyền an toàn hơn.
bóng này nó nổ thì ngộ độc sillicon đới cụGià rồi chơi bóng hơi thôi, ham hố làm gì
![]()
Nếu cụ đá với 80% công lực thì khả năng né, tránh đòn của cụ tốt hơn hẳn vì còn thừa 20% thời gian và sức lực.Em đá bóng hơn 20 năm chẳng bao giờ bị như cụ nói cả, toàn chấn thương do các bạn ấy bảo ham bóng, vô tình nhưng hữu ý. Đá bóng dưỡng sinh là chính, nhưng khi vào trận thì ăn thua kinh quá![]()
![]()
Chắc bác ham bóng quá thôi, chứ em đá 30 năm bị đau chân mỗi lần, mà cũng là do quả đấy ham quá nên sút vào gầm giầy đối phương.Cuối tháng này em t.gia 1 giải chạy mà có lẽ phải bỏ vì mấy hôm trc đi đá banh bị lật cổ chân các cụ ah. Em tập gym hơn 2 tháng chưa 1 lần chấn thương. Chạy bộ 8 năm chấn thương lẻ tẻ có 5, 6 lần. Nhưng đá banh có 4 tháng hết bị trật ngón tay lại đến đau gối, lật sơ mi (cái này bị 2 lần trc đó rồi nhưng hôm rồi bị nặng nhất, phải bó thuốc vì đi lại khó khăn).
Mà nhóm em đa số toàn mems đá kém, đá lành. Ae đá với nhau ít va chạm hay ác ý nhưng vì là môn đối kháng nên có lúc vô tình vẫn húc vào nhau vì chạy theo quán tính.
Đá bóng nguy hiểm ở chỗ hay bị bị động, nếu như chơi các môn đại chúng # (kể cả đối kháng như bóng rổ) ít hay nhiều vẫn có thể chủ động đc động tác, chuyển động, phán đoán, áp lực (như nâng tạ trong tập gym). Thì đá bóng h.toàn thiếu tính chủ động do chủ yếu dùng chân để tranh chấp. Nếu ko bị va chạm thì nhiều khi cũng bị chấn thương do tự ngã. Như hôm trc em cũng chỉ hãm cái chân để đảo hướng be góc chuyền, thế mà nó lật sơ mi đc luôn.
Chân là trụ đỡ chính của cơ thể, trừ lúc nằm và ngồi thì cứ đứng là auto phải chịu áp lực vài chục kg. Đằng này còn chạy, nhảy, rướn nên chỉ cần va chạm hoặc tự mất trọng tâm là cơ thể sai chuyển động là nguy cơ chấn thương nặng luôn rình rập.
Hq em xem 1 loạt clip về chữa bệnh thể thao thấy đa số chấn thương chân cẳng toàn đến từ đá bóng. Ngay như lật sơ mi cổ chân này lúc trc cứ nghĩ đơn giản, nhẹ nhàng. Mà có xem nhiều mới thấy có khá nhiều ca nặng ko thể phục hồi và trở thành tật, yếu điểm cố hữu trên cơ thể đến suốt đời.
Mặc dù đã mua 6 đôi giày banh nhưng từ giờ chắc em sẽ hạn chế chơi môn này ít nhất (1 lần/tháng). Và có đá cũng chỉ bắt gôn chơi chơi, thi thoảng lao lên giữa sân thôi. Môn chính vẫn là chạy bộ và gym. Gym giờ em cũng sẽ tập trung vào các bài tập luyện sức mạnh cho các khớp, vùng core và sự dẻo dai hơn là chỉ tập trung vào cơ bắp như trc.
![]()
cụ này nói chuẩn này, nhiều khi đá bóng găp mấy ông k biết đá bóng không đá toàn đá vào chân, này là k biết đá thật chứ k phải đá láo vì nhìn cách đá là biết, bởi vậy gặp mấy ông tỉnh đòn rất hay bị đauĐá kém, ít đá mới hay dính chấn thương vì không biết cách vận động.
Tennis đa phần đều dính gối trái do là trụ xoay, thêm quả elbow nữa, em đang bị viêm.gân bánh chè đây chữa mãi ko khỏiCái di chuyển của tennis cũng khiếp đấy cụ, ham bóng một phát là thoát vị đĩa đệm cột sống do xoay người đột ngột ( chấn thương cột sống), rồi lật bàn chân do chạy ngang quá đà, giãn dây chằng đầu gối, giãn dây chằng cẳng tay...em chứng kiến nhiều rồi cụ ạ. Cụ hỏi mấy ông chơi tennis quanh cụ xem có ông nào dính ít nhất 1 trong số các món em kể trên không?