- Biển số
- OF-31384
- Ngày cấp bằng
- 15/3/09
- Số km
- 786
- Động cơ
- 479,002 Mã lực
Hồi mới lấy bằng em cũng có lần nhầm nhưng vẫn có phản xạ côn-phanh nên xe gào lên, giật mình nhả ra luôn, may quá không phải là xe AT .
Thế nên có 1 số mẫu xe bố trí lẫy gẩy số cố định gần cần xi nhan gạt mưa, không quay theo vô lăng cũng là hợp lý cụ nhỉCái này hay khi đi đường thẳng.
Có lần em phải đânh lái khi xuống hầm xoay vô lăng xong không biết bên nào là tăng bên nào là giảm.
Tôi cũng thật sự không hiểu vì sao lại có quá nhiều người nhầm lẫn như vậy, phanh là phanh, ga là ga, vị trí và độ cao và khoảng cách của chúng khác nhau , tại sao lại nhầm được, xe nào cũng thế, số sàn hay AT thì khoảng cách của hai bàn đạp này đều cách xa nhau và có sự cao thấp khác nhau, không thể nhầm được, chạy xe cũng hơn 20 năm rồi, dù có lúc chập choạng hơi buồn ngủ ki chạy đêm ( không thường xuyên) nhưng tôi vẫn luôn đạp chính xác phanh, ga , nó là phản xa và là bản năng rồi, không thể nhầm được.Tôi, lái xe ô tô từ 2002 đến nay, chưa từng nhầm chân phanh-chân ga.
Chân phanh, chân gas ở 2 vị trí khác nhau, chân phanh lồi lên....sao nhầm được nhỉ !?
Phanh tay hạ rồi, chuyển số rồi, cơ mờ ga thì không nhấn mà cứ nhấn chân phanh cụ ợ.Rồi cuối cùng sao xe ko chạy? Phanh tay hạ rồi hay mợ về số N?
Nhầm bình thường cụ ạ, nếu cụ học hành bài bản thì như một phản xạ tư nhiên sẽ sửa kịp để ko gây hậu quả thôi.Tôi cũng thật sự không hiểu vì sao lại có quá nhiều người nhầm lẫn như vậy, phanh là phanh, ga là ga, vị trí và độ cao và khoảng cách của chúng khác nhau , tại sao lại nhầm được, xe nào cũng thế, số sàn hay AT thì khoảng cách của hai bàn đạp này đều cách xa nhau và có sự cao thấp khác nhau, không thể nhầm được, chạy xe cũng hơn 20 năm rồi, dù có lúc chập choạng hơi buồn ngủ tôi vẫn luôn đạp chính xác phanh, ga , nó là phản xa và là bản năng rồi, không thể nhầm được.
Chỉ có những người luôn xem nhẹ việc lái xe và quen kiểu đại khái nên sẽ luôn bị động và mất phản xa khong tình huống xử lý khẩn cấp, việc đào tạo và cấp bằng quá dễ dàng sau này tạo ra rất nhiều hệ luỵ cho sự an toàn giao thông của xã hội. chứ học hành và sát hạch nghiêm khắc từ những trung tâm uy tín của quân đội, công an thì chất lượng đào tạo lái xe nó khác nhiều lắm.
Tôi học lái xe từ đầu 1997, học từ trường đào đạo lái xe của quân đội ( Tổng cục hậu cần QK V), bắt đầu lái từ những năm đầu những năm 2000 khi phải đi ứng cứu thông tin đột xuất, lái xe bận đi công tác với lãnh đạo. Tổ vô tuyến công ty cũ của tôi luôn có một con Toyota Hiace 9 chỗ tháo các băng ghế sau để chở thiết bị, đa phần thì bọn KS chúng tôi đều đã có bằng lái và tự lái vì tính chất đột xuất của công việc và không có sẵn tài xế.
Tôi luôn tập trung khi lái xe, sự rèn luyện nó thành phản xa, không thể nhầm, điều đó nó có thể xả ra với đa số, nhưng nó khó xảy ra với một nhóm nhỏ có sự khác biệt về khả năng tập trung và đọc tình huống, lái xe với tôi nó là một nghề nghiệp nghiêm túc ( dù tôi là ks và không làm nghề lái xe) và cần luôn được rèn luyện.Nhầm bình thường cụ ạ, nếu cụ học hành bài bản thì như một phản xạ tư nhiên sẽ sửa kịp để ko gây hậu quả thôi.
Có những lúc như ma làm, khi mà cơ thể mệt mỏi hay có gì đó bất thường, tinh thần có vấn đề thì ko nói chắc được. Các cụ vẫn dặn là ngồi sau vô lăng thì ko ai nói to được đâu.
Khi nào mà các cụ nhảy lên xe ô tô lái nó tự nhiên như cụ uống nước, hít thở không khí....thì không bao giờ nhầm chân phanh-chân ga được.Tôi cũng thật sự không hiểu vì sao lại có quá nhiều người nhầm lẫn như vậy, phanh là phanh, ga là ga, vị trí và độ cao và khoảng cách của chúng khác nhau , tại sao lại nhầm được, xe nào cũng thế, số sàn hay AT thì khoảng cách của hai bàn đạp này đều cách xa nhau và có sự cao thấp khác nhau, không thể nhầm được, chạy xe cũng hơn 20 năm rồi, dù có lúc chập choạng hơi buồn ngủ ki chạy đêm ( không thường xuyên) nhưng tôi vẫn luôn đạp chính xác phanh, ga , nó là phản xa và là bản năng rồi, không thể nhầm được.
Chỉ có những người luôn xem nhẹ việc lái xe và quen kiểu đại khái nên sẽ luôn bị động và mất phản xa khong tình huống xử lý khẩn cấp, việc đào tạo và cấp bằng quá dễ dàng sau này tạo ra rất nhiều hệ luỵ cho sự an toàn giao thông của xã hội. chứ học hành và sát hạch nghiêm khắc từ những trung tâm uy tín của quân đội, công an thì chất lượng đào tạo lái xe nó khác nhiều lắm.
Tôi học lái xe từ đầu 1997, học từ trường đào đạo lái xe của quân đội ( Tổng cục hậu cần QK V), bắt đầu lái từ những năm đầu những năm 2000 khi phải đi ứng cứu thông tin đột xuất, lái xe bận đi công tác với lãnh đạo. Tổ vô tuyến công ty cũ của tôi luôn có một con Toyota Hiace 9 chỗ tháo các băng ghế sau để chở thiết bị, đa phần thì bọn KS chúng tôi đều đã có bằng lái và tự lái vì tính chất đột xuất của công việc và không có sẵn tài xế.
Xưa khi học chỉ cần côn ra ga vào mà máy gầm lên một tý là đã bị phang ngay ống quyển rồi, lái xe không chỉ làm cho nó chạy, nó còn là nghệ thuật của sự vận hành trơ tru mượt mà và xử lý tình huống chủ động khôn khéo nữa.
Nếu như ta xem lái xe là một nghề nghiêm túc và có độ nguy hiểm cực độ nên luôn phải tập trung quan sát và đọc tình huống thì những cái chuyện phanh/ga nhầm lần là không - khó có thể xảy ra, nhiều người có cái tâm lý coi thường việc lái xe vì lấy bằng lái dễ quá, sự đại khái nó ăn sâu vào tiềm thức rồi, khó sửa,Khi nào mà các cụ nhảy lên xe ô tô lái nó tự nhiên như cụ uống nước, hít thở không khí....thì không bao giờ nhầm chân phanh-chân ga được.
Nhiều người lái xe, kể cả rất nhiều lái xe taxi chuyên nghiệp...tôi nhìn họ ngồi lái cầm vô lăng xe mà thấy căng thẳng và mệt mỏi thay cho họ, họ ngồi ôm ghì vô lăng bằng cả 2 tay như đi đánh vật vậy, lái xe thế thì rất mệt.
Đúng quá rồi.Nhầm bình thường cụ ạ, nếu cụ học hành bài bản thì như một phản xạ tư nhiên sẽ sửa kịp để ko gây hậu quả thôi.
Có những lúc như ma làm, khi mà cơ thể mệt mỏi hay có gì đó bất thường, tinh thần có vấn đề thì ko nói chắc được. Các cụ vẫn dặn là ngồi sau vô lăng thì ko ai nói to được đâu.
Tôi chưa từng nhầm trong hơn 20 năm lái xe của mình, và sẽ không bao giờ (bị) nhầm, tôi lái qua rất nhiều loại từ xe du lịch, xe tải 3,5 tấn, đi khá nhiều cung đường, tính số km thì không nhớ nổi nữa, hạng FC chuyên container thì chưa từng lái thôi.Đúng quá rồi.
Vậy mà trên mạng nhiều cụ nói quá to.
Bác chuẩn, không nói tài giỏi được.Theo em thì tất cả động tác đạp phanh hay đạp ga đều được xử lý từ não bộ rồi mới truyền xuống chân, khi bộ não điều khiển có vấn đề thì chẳng có gì là không thể xảy ra.
Vì vậy khi lái xe thì phải giữ cho tâm trạng thật thoải mái, luôn tập trung và rèn luyện kỹ năng lái xe nhiều hơn.
Chứ đừng có nói tài là không bao giờ nhầm lẫn chân phanh chân ga.