Em nhầm chân ga- phanh 2 lần roài. Nhưng mớm ga cái là chuyển phanh ngay.
Rồi cuối cùng sao xe ko chạy? Phanh tay hạ rồi hay mợ về số N?Em có một lần, cơ mờ xe đang trong bãi, chuẩn bị khởi hành. Nhấp mãi mà chẳng thấy xe nhúc nhích. Ơ hay, phanh tay hạ rồi mà sao xe không chạy?
Hoá ra là hôm trước ốm, đêm ngủ ít, hôm sau quần mệt nhoài, không cả ăn trưa. Đến 4 giờ chiều nhận trách nhiệm oánh xe ra khỏi bãi để chở mọi người đi ăn thì bị như vậy.
Kinh nghiệm cá nhân là khỏi ôm vô lăng khi quá mệt.
Ơ, e cũng có đôi lần giống Đốc tờ này, nhưng e lại theo phản xạ theo vô thức là chĩa mũi chân phải sang bên chân phanh, khự phát - phanh lạiE chưa bị nhầm nhưng hồi đầu có 2 lần lúc mới lái bỗng dưng ko nhớ đc chân nào là chân ga , chân nào là chân phanh . Thế là bỏ chân ra và kéo phanh tay . May mấy lần đó đều trong sân nhà .
Nhà cháu mới lại được chục năm nên cũng không có nhiều kinh nghiệm lắm, nhưng thực tế thì lái cả xe số sàn lẫn số tự động thì chưa bao giờ nhầm chân ga và chân phanh cả.Trong vài ngày đã có 2 vụ nhầm chân ga, chân phanh.
Một vụ ở Hồ Tây, xe rơi xuống hồ nhưng may mắn cả 3 người không bị làm sao.
Vụ hôm qua ở Võ Chí Công - Xuân La đã làm 18 người bị thương, 17 xe máy hư hỏng.
Khi làm khảo sát trên FB, em thực sự bất ngờ với kết quả.
Thực ra không phải vụ nhầm chân ga, chân phanh nào cũng gây hậu quả nghiêm trọng, nó phụ thuộc chúng ta đang đi hay dừng, xe đang ở số nào, xe loại gì, có đông người và phương tiện không...
Đã bao giờ bác nhầm chân ga, chân phanh chưa?
Nếu có, nguyên nhân là gì? Bài học rút ra là gì?
Bác nói rất đúng, không luyện tập đúng từ những động tác đầu tiên, cộng thêm cái tính đại khái ăn vào bản chất, lái xe được một đoạn ổn thì đâm ra chủ quan, nhất là các cô nữ, tâm lý lái xe và kỹ năng yếu nhưng cứ lái , thành ra khi tham gia giao thông, llúng túng xoay sở ,tạo rất nhiều cái ức chế cho người khác, đi thì dềnh dàng, quên trước quên sau cái đoạn bật xi nhan, ôm cua thì xẹo trước xẹo sau, ép cả người đi xe máy ... không chỉ các cô này, cả đàn ông cũng vậy, sự dễ dãi quá trong đào tạo lái xe và cấp bằng đã tạo nên một thế hệ lái xe cẩu thả và vô trách nhiệm với cộng đồng.Nhầm ga với phanh chẳng khác nào xúc cơm đút vào lỗ mũi. Em cũng có vài lần đút cơm vào lỗ mũi rồi. Do mình đang bị phân tâm.
Khi chuẩn bị lái xe, em nghĩ ko nên nghĩ về những việc khác, phải thật tập trung vào xe cộ đường sá.
Mình cũng có lúc lơ đãng. Nhưng phát hiện ra và chuyển sang chân phanh ngay. Nói chung với con người thì khó không nhầm lắm. Vấn đề là phải phát hiện và xử lý kịp thời?Em mới bị 1 lần gần đây thôi, em đã lái xe được 18 năm rồi ạ, trong đó hơn chục năm lái số sàn.
Em đang rà rà vào cổng thì có ông xe máy cố tình lách vào trước mũi, giật mình đạp chân xuống luôn, mà là chân ga nhưng trong khoảng nửa giây kịp định thần ngay.
Nên các cụ cũng đừng tự tin quá là mình sẽ không bao giờ nhầm. Nguy hiểm nhất là những lúc ko tập trung, hoặc sức khỏe có vấn đề.
Lơ đễnh là dính thôi cụTrong vài ngày đã có 2 vụ nhầm chân ga, chân phanh.
Một vụ ở Hồ Tây, xe rơi xuống hồ nhưng may mắn cả 3 người không bị làm sao.
Vụ hôm qua ở Võ Chí Công - Xuân La đã làm 18 người bị thương, 17 xe máy hư hỏng.
Khi làm khảo sát trên FB, em thực sự bất ngờ với kết quả.
Thực ra không phải vụ nhầm chân ga, chân phanh nào cũng gây hậu quả nghiêm trọng, nó phụ thuộc chúng ta đang đi hay dừng, xe đang ở số nào, xe loại gì, có đông người và phương tiện không...
Đã bao giờ bác nhầm chân ga, chân phanh chưa?
Nếu có, nguyên nhân là gì? Bài học rút ra là gì?
không gì là không thể mà cụ. khoảnh khắc mất tập trung thôiMình cũng có lúc lơ đãng. Nhưng phát hiện ra và chuyển sang chân phanh ngay. Nói chung với con người thì khó không nhầm lắm. Vấn đề là phải phát hiện và xử lý kịp thời?
Em sẽ đẩy về N và kéo phanh tay, nhưng phải thực hành trước đó nhiều lần để thành phản xạ tự nhiên, chứ 50km/h đường đông thì khó mà bình tĩnh đượcNếu đang đi trên đường cũng hơi đông, tốc độ khoảng 50km/h, xe cụ (AT) bị điện thoại rơi vào làm kẹt chân phanh, khi đó cụ sẽ xử lý thế nào?
Chả cần say rượu hay ngủ gật, chỉ cần cụ ko tập trung là có nguy cơ nhầm ngay. Vd đang lái xe mà nhận đc đt báo người nhà gặp tai nạn, đúng thời điểm đó nếu giao thông phía trước cụ đang hỗn loạn thì khả năng nhầm sẽ cao hơn là nếu cụ đang đi trên đường vắng.Biết lái xe bởi học hành nghiêm túc thì không thể nhầm chân ga với chân phanh được trừ khi lái xe ở trạng thái không bình thường như say rượu, ngủ gật, … ví như khi bình thường bê bát cơm ăn có ai và nhầm lên mũi bao giờ đâu
hoặc cụ sang đường nhưng dòng xe chính vẫn đang đi cháu cũng có cảm giác xe bay bay (rẽ từ ngõ cắt đường chính sang bên kia ấy)Trong trí nhớ của em thì chưa bao giờ bị nhầm, nhưng khá nhiều lần gặp ảo giác tưởng bị lùi xe khi xe dừng đèn đỏ mà các xe 2 bên bắt đầu đi
Với em, khi lái xe xa xa tý lại hay chìm vào suy nghĩ, cảm giác đây mới là cs của mình.Nhầm ga với phanh chẳng khác nào xúc cơm đút vào lỗ mũi. Em cũng có vài lần đút cơm vào lỗ mũi rồi. Do mình đang bị phân tâm.
Khi chuẩn bị lái xe, em nghĩ ko nên nghĩ về những việc khác, phải thật tập trung vào xe cộ đường sá.