- Biển số
- OF-379144
- Ngày cấp bằng
- 24/8/15
- Số km
- 522
- Động cơ
- 244,404 Mã lực
- Tuổi
- 36
Em đi stđ cũng vài lần nhầm chân ga nhưng may là đang N nên máy nó chỉ rú lên. Hoặc đi số sàn cũng nhầm nhưng may đang đạp côn
Chúng ta phải coi trọng cái văn hóa lái xe, mà để dạy được văn hóa thì thầy phải là ng có văn hóa, biết ứng xử các tình huống giao thông.Chuyện này thì nhiều vô kể, bọn giáo viên hướng dẫn ở các trung tâm đào tạo được thuê vì có chứng chỉ nghề 3 tháng , đa phần chúng đều là dân lái xe cũ chuyển nghề, trình độ văn hoá có giới hạn, chúng đem luôn những cái thói xấu khi đi trên đường thời con làm lái xe vào mà chỉ cho học viên theo kiểu khôn vặt, lũ này thì văn hoá giao thông cũng ngắn như cái lối suy nghĩ của chúng ( có bằng cấp thì đã không đi làm cái nghề lái xe taxi ngay từ đầu) dạy học thì toàn chiêu với mẹo, thực hành thì ăn bớt thời gian cuả học viên, có dịp là gạ bổ túc ngoài giờ để làm tiền, ăn nói thì bỗ bã thô tục ( phần đông là thế) đụng đến những vấn đề về luật giao thông thì tắc tị , kể cả mấy tay dạy lý thuyết cũng thế, hỏi sơ sơ về phần dẫn luật và định nghĩa như thế nào, phạm vi áp dụ và đối tượng áp dụng thì tắc tị. Rất ít có trung tâm đào tạo lái xe đàng hoàng và đúng chuẩn, khác nhiều so với thời đào tạo lái xe chủ yếu từ mấy trung tâm đào tạo lái xe quốc phòng hay công an ngày xưa.
Bọn quản lý đào tạo thì nó quan tâm gì đến vấn đề đạo đức của bọn đào tạo viên? đa phần bọn này đều hợp đồng 3 tháng 6 tháng thôi, thậm chí vay mượn giáo viên từ chỗ này, chỗ khác, chúng nó làm luật với bọn quản lý bên GTCC rồi là xong, còn lại thì chạy FB quảng cáo... chiêu trò bao đậu ... để lôi kéo học , có bằng rồi nhưng lái được , đạt tiêu chí an toàn hay không là chuyện nó không quan tâm.
Thầy nào thì cũng chỉ tạo ra trò nấy thôi, cứ chuyển hết việc đào tạo và cấp bằng về cho bên quân đội hoặc công an thì sẽ ổn ngay. Rất nhiều thằng thầy loại này còn chỉ học viên bật đèn khẩn cấp khi qua ngã tư để được quyền ưu tiên(???), đá pha đè đầu, lấn đường...., kết quả là tạo ra một lũ quái thai chạy trên đường luôn bấm đèn khẩn cấp khi đi qua ngã tư, đá pha thẳng hướng đối diện, kể cả nhiều thằng già đầu về hưu mới học lái xe và mua xe để đi đều bắt chước làm theo mà không hề ý thức được sự sai trái trong nhận thức như thế.
Áp dụng luôn lệ phí thi lại lý thuyết lần một gấp 3 lần giá lần 1, lần 2 gấp năm lần, trượt thực hành thi lại thì gấp 5 lần, thi lần 2 tăng gấp 7 lần, cứ đánh vào kinh tế thì mới có thể nâng chất lượng đào tạo lái xe an toàn lên được. Thằng nào vi phạm 3 lần lỗ quá tốc độ, sai làn đường ( lỗi nhẹ) trong 1 năm thì tịch thu bằng và cấm thi lại trong 2 năm, cứ áp dụng và làm gắt như thế xem có khác ngay không.
Trình độ giáo viên của thực hành viên cần yêu cầu từ cao đẳng trở lên, chống chỉ định với các loại xuất thân từ taxi ngổ ngáo, hồ sơ vi phạm không được quá 1 lần trong 1 năm, xét 5 năm liên tục, có lượt đánh giá tốt từ học viên khi thực hành thực tế làm cơ sở ký hợp đồng giảng dạy, mấy cái này thì muốn làm thì chỉ như cái phẩy tay thôi.
Với cách thức quản lý giao thông và chế tài xử phạt hiện tại thì không đủ sức răn đe, sẽ còn nhiều vụ tai nạn thương tâm gây thiệt hại về của cả xa hội và mạng người oan uổng lắm.
Chuyện này thì nhiều vô kể, bọn giáo viên hướng dẫn ở các trung tâm đào tạo được thuê vì có chứng chỉ nghề 3 tháng , đa phần chúng đều là dân lái xe cũ chuyển nghề, trình độ văn hoá có giới hạn, chúng đem luôn những cái thói xấu khi đi trên đường thời con làm lái xe vào mà chỉ cho học viên theo kiểu khôn vặt, lũ này thì văn hoá giao thông cũng ngắn như cái lối suy nghĩ của chúng ( có bằng cấp thì đã không đi làm cái nghề lái xe taxi ngay từ đầu) dạy học thì toàn chiêu với mẹo, thực hành thì ăn bớt thời gian cuả học viên, có dịp là gạ bổ túc ngoài giờ để làm tiền, ăn nói thì bỗ bã thô tục ( phần đông là thế) đụng đến những vấn đề về luật giao thông thì tắc tị , kể cả mấy tay dạy lý thuyết cũng thế, hỏi sơ sơ về phần dẫn luật và định nghĩa như thế nào, phạm vi áp dụ và đối tượng áp dụng thì tắc tị. Rất ít có trung tâm đào tạo lái xe đàng hoàng và đúng chuẩn, khác nhiều so với thời đào tạo lái xe chủ yếu từ mấy trung tâm đào tạo lái xe quốc phòng hay công an ngày xưa.
Bọn quản lý đào tạo thì nó quan tâm gì đến vấn đề đạo đức của bọn đào tạo viên? đa phần bọn này đều hợp đồng 3 tháng 6 tháng thôi, thậm chí vay mượn giáo viên từ chỗ này, chỗ khác, chúng nó làm luật với bọn quản lý bên GTCC rồi là xong, còn lại thì chạy FB quảng cáo... chiêu trò bao đậu ... để lôi kéo học , có bằng rồi nhưng lái được , đạt tiêu chí an toàn hay không là chuyện nó không quan tâm.
Thầy nào thì cũng chỉ tạo ra trò nấy thôi, cứ chuyển hết việc đào tạo và cấp bằng về cho bên quân đội hoặc công an thì sẽ ổn ngay. Rất nhiều thằng thầy loại này còn chỉ học viên bật đèn khẩn cấp khi qua ngã tư để được quyền ưu tiên(???), đá pha đè đầu, lấn đường...., kết quả là tạo ra một lũ quái thai chạy trên đường luôn bấm đèn khẩn cấp khi đi qua ngã tư, đá pha thẳng hướng đối diện, kể cả nhiều thằng già đầu về hưu mới học lái xe và mua xe để đi đều bắt chước làm theo mà không hề ý thức được sự sai trái trong nhận thức như thế.
Áp dụng luôn lệ phí thi lại lý thuyết lần một gấp 3 lần giá lần 1, lần 2 gấp năm lần, trượt thực hành thi lại thì gấp 5 lần, thi lần 2 tăng gấp 7 lần, cứ đánh vào kinh tế thì mới có thể nâng chất lượng đào tạo lái xe an toàn lên được. Thằng nào vi phạm 3 lần lỗ quá tốc độ, sai làn đường ( lỗi nhẹ) trong 1 năm thì tịch thu bằng và cấm thi lại trong 2 năm, cứ áp dụng và làm gắt như thế xem có khác ngay không.
Trình độ giáo viên của thực hành viên cần yêu cầu từ cao đẳng trở lên, chống chỉ định với các loại xuất thân từ taxi ngổ ngáo, hồ sơ vi phạm không được quá 1 lần trong 1 năm, xét 5 năm liên tục, có lượt đánh giá tốt từ học viên khi thực hành thực tế làm cơ sở ký hợp đồng giảng dạy, mấy cái này thì muốn làm thì chỉ như cái phẩy tay thôi.
Với cách thức quản lý giao thông và chế tài xử phạt hiện tại thì không đủ sức răn đe, sẽ còn nhiều vụ tai nạn thương tâm gây thiệt hại về của cả xa hội và mạng người oan uổng lắm.
Các nghề dạy đều đc người học gọi là thầy. Riêng dạy lái xe người ta toàn gọi là thằng thầy dạy lái xeChúng ta phải coi trọng cái văn hóa lái xe, mà để dạy được văn hóa thì thầy phải là ng có văn hóa, biết ứng xử các tình huống giao thông.
Cho mấy thằng mất dạy, khôn vặt, thiếu kiên nhẫn, mất bình tĩnh, hay vô trách nhiệm với nghề đi dạy văn hóa lái xe thì đúng như cụ nói. Đẻ ra cái lũ ích kỷ trên đường. Nó ko cần quan tâm ảnh hưởng của nó tới người khác ntn.
câu chuyện trên nó mới là một nửa , nửa còn lại ở thằng lái cụ ơi, cái bản chất khôn lỏi , bon chen nó ngấm vào phần đông một thế hệ lái xe mới bây giờ, thầy có dạy bậy bạ đến mấy thì bản thân người học phải tự ý thức lấy hành động của mình chứ, chẳng qua là ẩu vài lần , láo nhào vài lần mà may mắn không bị sao thì nó lập tức thành cái văn hoá ngay với những kẻ có sẵn "tố chất" như thế, đổ hết tội cho những thằng thầy cà chớn thì mới chỉ là một phần và đang cố chối bỏ đi trách nhiệm và nhận thức của bản thân thôiCác nghề dạy đều đc người học gọi là thầy. Riêng dạy lái xe người ta toàn gọi là thằng thầy dạy lái xe
Trước e cũng chơi với 1 thằng học chỉ hết trung cấp, nhà nghèo e mua giúp cho cái xe máy ko giấy vài triệu bạc thì lấy đâu ra ô tô mà biết lái. Dặn nhiều lần đừng táy máy ấy thế mà vẫn ngu leo lên con xe của ông anh em nghịch lùi vỡ cả kính hậu phải đền mất mấy triệu. Bẵng đi mấy năm ko gặp khoe đi làm dạy lái xe. Nghe xong em giật mình nghĩ đến những người "bị" nó dạy
chạy thông thường thì thế, nhưng vừa đạp côn , nhá phanh và đá ga cùng lúc để đồng tốc cho dồn số {xe số sàn} khi đang chạy tốc độ cao và phải vào cua gấp thì phải làm sao hả cụ nếu chỉ xoay cổ chân từ một điểm cố định từ gót chân ? cụ đã chạy track hay từng lái xe tải chưa ?Gót chân để sát sàn xe , xoay cổ chân di chuyển từ ga sang phanh , đừng bao giờ nhấc chân lên để chuyển ga / phanh thì méo bao giờ nhầm
Em hiểu là cụ ấy đạp phanh!
Cứ nguyên tắc gót chân phải sát sàn , chuyển phanh ga di chuyển đầu ngón chân thôi , xe nào cũng thế hết kể cả xe tải , số sàn sdt như nhau , số td bỏ chân trái để imchạy thông thường thì thế, nhưng vừa đạp côn , nhá phanh và đá ga cùng lúc để đồng tốc cho dồn số {xe số sàn} khi đang chạy tốc độ cao và phải vào cua gấp thì phải làm sao hả cụ nếu chỉ xoay cổ chân từ một điểm cố định từ gót chân ? cụ đã chạy track hay từng lái xe tải chưa ?
Hay chạy xe số tự động có mã lực cao và lái ở chế độ bán tự động ( BMW seri 3 hay 5 chẳng hạn) và cần về số gấp khi vào cua và thoát cua góc hẹp càng nhanh càng tốt để không gầm và sượng xe khi đang chạy ở tốc độ cao ( tầm 70km/h chẳng hạn) nếu luôn cố định gót chân trên sàn và thao tác theo hình chữ V?
Hình như Sài gòn cách đi trên đường có phần có văn hóa hơn HN!Chúng ta phải coi trọng cái văn hóa lái xe, mà để dạy được văn hóa thì thầy phải là ng có văn hóa, biết ứng xử các tình huống giao thông.
Cho mấy thằng mất dạy, khôn vặt, thiếu kiên nhẫn, mất bình tĩnh, hay vô trách nhiệm với nghề đi dạy văn hóa lái xe thì đúng như cụ nói. Đẻ ra cái lũ ích kỷ trên đường. Nó ko cần quan tâm ảnh hưởng của nó tới người khác ntn.
OK, cụCứ nguyên tắc gót chân phải sát sàn , chuyển phanh ga di chuyển đầu ngón chân thôi , xe nào cũng thế hết kể cả xe tải , số sàn sdt như nhau , số td bỏ chân trái để im
cụ hỏi thế này thì thớt có khả năng cao sẽ chuyển sang hướng khác mấtHình như Sài gòn cách đi trên đường có phần có văn hóa hơn HN!
Nói ra thì lại liên quan tới chếnh chệ và chuyện trc 75.Hình như Sài gòn cách đi trên đường có phần có văn hóa hơn HN!
Chữ ''thầy'' cũng khá phức tạp, theo em dùng chữ giáo viên có lẽ hợp với thời buổi này hơn, thời buổi mọi vấn đề đều phẳng. Ông truyền tải kinh nghiệm, tôi trả tiền....Nghe các cụ kể về những " thằng thầy" mà em hãi quá.